Giải giáo dục công dân 7 Bài 9: Ứng phó với bạo lực học đường | Cánh diều

Giải Bài 9: Ứng phó với bạo lực học đường sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 7 giải được các bài tập trong sách giáo khoa phần luyện tập vận dụng trang 44. 

Khám phá GDCD 7 Cánh diu bài 9
Khám phá 1
Đọc và tr li:
a) Em hãy ch ra các hành vi vi phm pháp lut phòng, chng bo lc hc đưng trong
hai trường hp trên.
b) Nhng bin pháp phòng nga, can thiệp vào được th hin trong hai trưng hp
trên?
c) Hãy nêu quy định ca pháp lut v phòng, chng bo lc hc đưng qua các thông
tin trên.
Gi ý đáp án:
a) Các hành vi vi phm pháp lut phòng, chng bo lc hc đường trong hai trưng
hp trên:
+ Trường hợp 1: Hành vi đe dọa và lấy đồ ca nhóm bn ca S là hành vi vi phm
pháp lut phòng, chng bo lc hc đưng.
+ Trường hp 2: Hành vi dọa đánh bạn là hành vi vi phm pháp lut phòng, chng bo
lc hc đưng.
b) Nhng bin pháp phòng nga, can thiệp vào được th hin trong hai trưng hp
trên:
+ Trường hp 1: Cô giáo phân tích giúp nhóm bn ca S nhn ra li sai và không tiếp
tc vi phm pháp lut na.
+ Trường hp 2: B m đã kịp thi phát hiện và khuyên răn giúp bạn không tiếp tc vi
phm pháp lut na.
c) Quy định ca pháp lut v phòng, chng bo lc hc đưng: các hành vi hc sinh
không được làm:
1. Xúc phm nhân phm danh d, xâm phm thân th giáo viên, cán b, nhân viên ca
nhà trường, người khác và hc sinh khác.
2. Đánh nhau, gây rối trt tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cng.
Khám phá 2
Khám phá 2
Gi ý đáp án:
a) Nhng tình hung nguy him các bn hc sinh gp phi:
+ Hình nh 1: Bn n b mt hc sinh khác gi li với thái độ khó chu, cáu gt.
+ Hình nh 2: Bn n b người l mt theo dõi.
+ Hình nh 3: Bn nam b bạn đánh.
b) Để ng phó vi các tình hung y các bạn đã làm:
+ Hình nh 1: Bn n nhn thấy điểm khác l trong cách gi ca bn n sinh kia nên
do d nên đi hay đứng li.
+ Hình nh 2: Bn n nhận ra được có người l đang bám theo mình liền nh người
qua đường giúp đỡ.
+ Hình nh #: Khi b bạn đánh, bạn nam đang suy nghĩ nên làm thế nào đ b m đỡ
lo lng.
c) Mt s cách ng phó:
+ Nhn diện được mt s du hiu ca bo lc hc đưng.
+ Thông báo cho gia đình, thầy cô, cơ quan có thẩm quyn.
+ Không tr thù, t ra thách thức, đánh li.
Khám phá 3
Đề bài: Đọc và tr li câu hi:
a) Em hãy cho biết bạn T đã làm gì để ng phó vi hành vi trêu chc quá mc ca các
bn?
b) Ngoài cách x lí ca T, em còn cách x lí nào khác trong trưng hp trên?
c) Nếu là bn của T, khi được nh giúp đỡ em s giúp bạn như thế nào?
Gi ý đáp án:
a) Đ ng phó vi nhng hành vi trêu chc quá mc ca các bn T đã bình tĩnh suy
nghĩ và quyết đnh dùng nhng li l nh nhàng để yêu cu các bn không trêu chc
mình na.
b) Ngoài cách ca T, em còn cách khác chính là b qua, mc k nhng li trêu chc
ca các bn, nếu các bn quá đáng hơn em sẽ báo vi thy cô, nh s giúp đỡ ca thy
cô đ các bn ngng vic trêu chc li.
c) Nếu là bn của T, khi được nh giúp đỡ em s đứng v phía ca T, bo v t và yêu
cu các bn kia không trêu chc T na.
Luyn tp GDCD 7 Cánh diu bài 9
Luyn tp 1
Em hãy cho biết nhng cách ứng phó nào dưới đây là phù hợp với quy đnh ca pháp
lut v phòng, chng bo lc hc đưng?
A. Lưu lại nhng hình nh, bài viết trên mng xã hi có tính cht bo lc hc đưng
để báo cáo với nhà trưng.
B. R bạn bè đi đánh li nhm gii quyết mâu thun
C. Viết bài/ quay video trc tuyến nhm nói xu khi b xúc phm trên mng xã hi.
D. B qua khi b đánh để được yên n.
E. Báo vi gia đình khi b bo lc đ nhận được ý kiến x lí hc sinh có hành vi bo
lc vi mình.
G. Gi đến s điện thoi của phòng Tư vấn tâm lí hc đưng hoc s 111.
H. Báo cáo cơ quan công an khi b đe dọa tính mng.
Gi ý đáp án
Cách ng phó phù hp với quy định pháp lut v phòng, chng bo lc hc đưng:
A. Lưu lại nhng hình nh, bài viết trên mng xã hi có tính cht bo lc hc đưng
để báo cáo với nhà trưng.
E. Báo vi gia đình khi b bo lc đ nhận được ý kiến x lí hc sinh có hành vi bo
lc vi mình.
G. Gi đến s điện thoi của phòng Tư vấn tâm lí hc đưng hoc s 111.
H. Báo cáo cơ quan công an khi b đe dọa tính mng
Luyn tp 2
Hãy tho luận và đưa ra cách ng phó vi bo lc học đường trong các tình hung sau:
Gần đây, H thường xuyên b mt nhóm bạn trong trưng chặn đường, trêu chc. Tun
này, nhóm bạn đó yêu cầu H phải mua đồ ăn cho họ thì h s không trêu chc H na.
Vì là mt cu th bóng đá giỏi, thưng xuyên ghi bàn nên Lâm b mt s bn đội
bóng lớp 7 B không thích và thường xuyên tìm cách gây s.
Gi ý đáp án
Trưng hợp 1: Trong trường hợp này H nên bình tĩnh rủ bn bè hoc anh ch em đi
cùng mình tránh đi một mình. Nếu nhóm người đó vn tiếp tục hành vi sai trái đy H
nên nói vi ph huynh và nhà trường để phi hp gii quyết và kp thi can ngăn
không để s việc đi quá xa.
Trưng hợp 2: Trước tiên Lâm cn phi gi bình tĩnh không dùng thái độ thách thc
đối phương, dùng lời nói để gii quyết và nghiêm túc yêu cu các bn dng ngay li
hành vi sai trái y. Nếu còn tiếp din, Lâm cần tìm đến s giúp đỡ t ph huynh hoc
thy cô.
Luyn tp 3
Em hãy đưa ra ý kiến v nhng hành vi bo lc hc đưng trong các tình hung sau:
1. T là bn thân ca Q, gần đây do có xích mích với các bn nam trong lp nên T b
lp cô lập, không cho chơi cùng. Q rất muốn giúp T, nhưng lo s các bn s cô lp
mình.
2. Gần đây em phát hin ra A và mt s bn trong câu lc b múa trường len lén
chụp hình H khi đang luyện tập, không cho chơi cùng. Q rt muốn giúp T, nhưng lo sợ
các bn s cô lp mình.
3. Cách đây mấy hôm, T b N và các bn ca N chặn đánh trên đường đi học v,
cho rằng T đã “ coi thường” và không chào N. Tuy bị đánh và rất s hãi nhưng T ch
k li với em, T đã giu b m và không báo li s vic cho thy cô vì không mun
mi ngưi lo lng.
4. Lp ca em xut hin tình trng mt s bn lập nhóm “Anti-fan Ban cán s lớp”
trên mng xã hi vi mc đích bình phm, nói xu, chế nho các bạn. Em và các cũng
có tên trong nhóm này.
Gi ý đáp án
1. Em nghĩ rằng bn Q hèn nhát và không có chính kiến riêng ca bn thân. Vì tuy bn
rt muốn giúp T nhưng lại s bn thân s chu chung cnh ng vi T
2. A và mt s bn nữa đang bắt nt qua internet. Vì th nht là nh là ca bn H, các
bạn không được s cho phép nhưng vẫn chp, ri còn đăng lên mạng để bêu rếu bn.
Như vậy không nhng không tôn trng bạn mà còn đang xúc phm đến hình nh, danh
d ca bn.
3. T nên nói với ngưi lớn để được giúp đ, ch không nên giu diếm. Th nht là
Khi bn T nói với ngưi ln thì mi chuyn ca bn s được người ln gii quyết và
s chm dứt hành động sai trái ca bn H, nếu không nói cho ngưi ln biết thì bn H
vn không biết mình làm như vậy là sai có th s tiếp tục làm sai như vậy. Th hai là
vì bn không h làm điu gì sai, mà bn N mi là ngưi sai.
4. Em nghĩ đây là bạo lc trên không gian mng. Em s out group này ngay và khuyên
các bn trong lớp không nên làm như vậy và đi xin lỗi ban cán s lp nếu có
Vn dng GDCD 7 Cánh diu bài 9
Vn dng 1
Cùng các bn trong lp xây dng một hòm mang tên “ Điều em muốn nói”:
- Mi hc sinh viết mt bc thư tâm sự nói v bo lc hc đưng.
- Trong gi sinh hot lp hàng tun, giáo viên ch nhim và hc sinh s ly thư để
chia s trưc lp.
Gi ý đáp án
Các em viết thư tâm sự v vấn đề bo lc học đường, nêu cm xúc và suy nghĩ về vn
đề xy ra trong trường lp em.
Vn dng 2
Em hãy viết mt bài tuyên truyn v phòng, chng bo lc hc đưng (liên h vi bn
thân em).
Gi ý đáp án
VD: Trong cuc sng,mi đa tr sinh ra cn phi đưc đến trưng hc - là nơi có
thy cô dy d chúng ta nên người, là nơi ta luôn được bình yên đó . Tuy vậy vn có
nhng s c không may xy ra. Bo lc học đường là vn nn gây nhc nhi cho dư
lun, gia cô giáo vi hc sinh, gia hc sinh vi hc sinh, gia ph huynh vi hc
sinh,.... Những người như vậy chc hn là nhng con người không t tế b xã hi coi
thưng khinh b, ra v huyên hoang. Làm xấu đi bộ mt ca nhà trưng . trưng
chúng ta đưc dy làm người, một con ngưi đạo đức, mt công dân tt cho đt nưc
mà trong khi đó họ vn làm vy. Tiêu biu nht là Hưng Yên, 5 hc sinh n đánh
hi đng mt bạn và làm các hành động liên quan đến thân thể. Hành đng ca 5 hc
sinh ấy như những con h sp chết đói vồ ly mi. Th hi, nếu đó là h thì s như thế
nào? Tht đáng chê trách cho những con người đó. Các cp chính quyn cn phi
đồng b, quyết liệt hơn trong việc đẩy lùi nhng t nn xã hi. Là thế h tr - nhng
ch nhân tương lai của đt nước khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cn
phát huy hết kh ng của mình để tr thành mt công dân tốt có ích cho đt nưc và
tránh xa nhng t nn xã hi.
| 1/7

Preview text:


Khám phá GDCD 7 Cánh diều bài 9 Khám phá 1 Đọc và trả lời:
a) Em hãy chỉ ra các hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực học đường trong hai trường hợp trên.
b) Những biện pháp phòng ngừa, can thiệp vào được thể hiện trong hai trường hợp trên?
c) Hãy nêu quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường qua các thông tin trên. Gợi ý đáp án:
a) Các hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực học đường trong hai trường hợp trên:
+ Trường hợp 1: Hành vi đe dọa và lấy đồ của nhóm bạn của S là hành vi vi phạm
pháp luật phòng, chống bạo lực học đường.
+ Trường hợp 2: Hành vi dọa đánh bạn là hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực học đường.
b) Những biện pháp phòng ngừa, can thiệp vào được thể hiện trong hai trường hợp trên:
+ Trường hợp 1: Cô giáo phân tích giúp nhóm bạn của S nhận ra lỗi sai và không tiếp
tục vi phạm pháp luật nữa.
+ Trường hợp 2: Bố mẹ đã kịp thời phát hiện và khuyên răn giúp bạn không tiếp tục vi phạm pháp luật nữa.
c) Quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường: các hành vi học sinh không được làm:
1. Xúc phạm nhân phẩm danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên của
nhà trường, người khác và học sinh khác.
2. Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng. Khám phá 2 Khám phá 2 Gợi ý đáp án:
a) Những tình huống nguy hiểm các bạn học sinh gặp phải:
+ Hình ảnh 1: Bạn nữ bị một học sinh khác gọi lại với thái độ khó chịu, cáu gắt.
+ Hình ảnh 2: Bạn nữ bị người lạ mặt theo dõi.
+ Hình ảnh 3: Bạn nam bị bạn đánh.
b) Để ứng phó với các tình huống ấy các bạn đã làm:
+ Hình ảnh 1: Bạn nữ nhận thấy điểm khác lạ trong cách gọi của bạn nữ sinh kia nên
do dự nên đi hay đứng lại.
+ Hình ảnh 2: Bạn nữ nhận ra được có người lạ đang bám theo mình liền nhờ người qua đường giúp đỡ.
+ Hình ảnh #: Khi bị bạn đánh, bạn nam đang suy nghĩ nên làm thế nào để bố mẹ đỡ lo lắng.
c) Một số cách ứng phó:
+ Nhận diện được một số dấu hiệu của bạo lực học đường.
+ Thông báo cho gia đình, thầy cô, cơ quan có thẩm quyền.
+ Không trả thù, tỏ ra thách thức, đánh lại. Khám phá 3
Đề bài: Đọc và trả lời câu hỏi:
a) Em hãy cho biết bạn T đã làm gì để ứng phó với hành vi trêu chọc quá mức của các bạn?
b) Ngoài cách xử lí của T, em còn cách xử lí nào khác trong trường hợp trên?
c) Nếu là bạn của T, khi được nhờ giúp đỡ em sẽ giúp bạn như thế nào? Gợi ý đáp án:
a) Để ứng phó với những hành vi trêu chọc quá mức của các bạn T đã bình tĩnh suy
nghĩ và quyết định dùng những lời lẽ nhẹ nhàng để yêu cầu các bạn không trêu chọc mình nữa.
b) Ngoài cách của T, em còn cách khác chính là bỏ qua, mặc kệ những lời trêu chọc
của các bạn, nếu các bạn quá đáng hơn em sẽ báo với thầy cô, nhờ sự giúp đỡ của thầy
cô để các bạn ngừng việc trêu chọc lại.
c) Nếu là bạn của T, khi được nhờ giúp đỡ em sẽ đứng về phía của T, bảo vệ t và yêu
cầu các bạn kia không trêu chọc T nữa.
Luyện tập GDCD 7 Cánh diều bài 9 Luyện tập 1
Em hãy cho biết những cách ứng phó nào dưới đây là phù hợp với quy định của pháp
luật về phòng, chống bạo lực học đường?
A. Lưu lại những hình ảnh, bài viết trên mạng xã hội có tính chất bạo lực học đường
để báo cáo với nhà trường.
B. Rủ bạn bè đi đánh lại nhằm giải quyết mâu thuẫn
C. Viết bài/ quay video trực tuyến nhằm nói xấu khi bị xúc phạm trên mạng xã hội.
D. Bỏ qua khi bị đánh để được yên ổn.
E. Báo với gia đình khi bị bạo lực để nhận được ý kiến xử lí học sinh có hành vi bạo lực với mình.
G. Gọi đến số điện thoại của phòng Tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111.
H. Báo cáo cơ quan công an khi bị đe dọa tính mạng. Gợi ý đáp án
Cách ứng phó phù hợp với quy định pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường:
A. Lưu lại những hình ảnh, bài viết trên mạng xã hội có tính chất bạo lực học đường
để báo cáo với nhà trường.
E. Báo với gia đình khi bị bạo lực để nhận được ý kiến xử lí học sinh có hành vi bạo lực với mình.
G. Gọi đến số điện thoại của phòng Tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111.
H. Báo cáo cơ quan công an khi bị đe dọa tính mạng Luyện tập 2
Hãy thảo luận và đưa ra cách ứng phó với bạo lực học đường trong các tình huống sau:
Gần đây, H thường xuyên bị một nhóm bạn trong trường chặn đường, trêu chọc. Tuần
này, nhóm bạn đó yêu cầu H phải mua đồ ăn cho họ thì họ sẽ không trêu chọc H nữa.
Vì là một cầu thủ bóng đá giỏi, thường xuyên ghi bàn nên Lâm bị một số bạn ở đội
bóng lớp 7 B không thích và thường xuyên tìm cách gây sự. Gợi ý đáp án
Trường hợp 1: Trong trường hợp này H nên bình tĩnh rủ bạn bè hoặc anh chị em đi
cùng mình tránh đi một mình. Nếu nhóm người đó vẫn tiếp tục hành vi sai trái đấy H
nên nói với phụ huynh và nhà trường để phối hợp giải quyết và kịp thời can ngăn
không để sự việc đi quá xa.
Trường hợp 2: Trước tiên Lâm cần phải giữ bình tĩnh không dùng thái độ thách thức
đối phương, dùng lời nói để giải quyết và nghiêm túc yêu cầu các bạn dừng ngay lại
hành vi sai trái ấy. Nếu còn tiếp diễn, Lâm cần tìm đến sự giúp đỡ từ phụ huynh hoặc thầy cô. Luyện tập 3
Em hãy đưa ra ý kiến về những hành vi bạo lực học đường trong các tình huống sau:
1. T là bạn thân của Q, gần đây do có xích mích với các bạn nam trong lớp nên T bị
lớp cô lập, không cho chơi cùng. Q rất muốn giúp T, nhưng lo sợ các bạn sẽ cô lập mình.
2. Gần đây em phát hiện ra A và một số bạn trong câu lạc bộ múa ở trường len lén
chụp hình H khi đang luyện tập, không cho chơi cùng. Q rất muốn giúp T, nhưng lo sợ
các bạn sẽ cô lập mình.
3. Cách đây mấy hôm, T bị N và các bạn của N chặn đánh trên đường đi học về, vì
cho rằng T đã “ coi thường” và không chào N. Tuy bị đánh và rất sợ hãi nhưng T chỉ
kể lại với em, T đã giấu bố mẹ và không báo lại sự việc cho thầy cô vì không muốn mọi người lo lắng.
4. Lớp của em xuất hiện tình trạng một số bạn lập nhóm “Anti-fan Ban cán sự lớp”
trên mạng xã hội với mục đích bình phẩm, nói xấu, chế nhạo các bạn. Em và các cũng có tên trong nhóm này. Gợi ý đáp án
1. Em nghĩ rằng bạn Q hèn nhát và không có chính kiến riêng của bản thân. Vì tuy bạn
rất muốn giúp T nhưng lại sợ bản thân sẽ chịu chung cảnh ngộ với T
2. A và một số bạn nữa đang bắt nạt qua internet. Vì thứ nhất là ảnh là của bạn H, các
bạn không được sự cho phép nhưng vẫn chụp, rồi còn đăng lên mạng để bêu rếu bạn.
Như vậy không những không tôn trọng bạn mà còn đang xúc phạm đến hình ảnh, danh dự của bạn.
3. T nên nói với người lớn để được giúp đỡ, chứ không nên giấu diếm. Thứ nhất là
Khi bạn T nói với người lớn thì mọi chuyện của bạn sẽ được người lớn giải quyết và
sẽ chấm dứt hành động sai trái của bạn H, nếu không nói cho người lớn biết thì bạn H
vẫn không biết mình làm như vậy là sai có thể sẽ tiếp tục làm sai như vậy. Thứ hai là
vì bạn không hề làm điều gì sai, mà bạn N mới là người sai.
4. Em nghĩ đây là bạo lực trên không gian mạng. Em sẽ out group này ngay và khuyên
các bạn trong lớp không nên làm như vậy và đi xin lỗi ban cán sự lớp nếu có
Vận dụng GDCD 7 Cánh diều bài 9 Vận dụng 1
Cùng các bạn trong lớp xây dựng một hòm mang tên “ Điều em muốn nói”:
- Mỗi học sinh viết một bức thư tâm sự nói về bạo lực học đường.
- Trong giờ sinh hoạt lớp hàng tuần, giáo viên chủ nhiệm và học sinh sẽ lấy thư để chia sẻ trước lớp. Gợi ý đáp án
Các em viết thư tâm sự về vấn đề bạo lực học đường, nêu cảm xúc và suy nghĩ về vấn
đề xảy ra trong trường lớp em. Vận dụng 2
Em hãy viết một bài tuyên truyền về phòng, chống bạo lực học đường (liên hệ với bản thân em). Gợi ý đáp án
VD: Trong cuộc sống,mỗi đứa trẻ sinh ra cần phải được đến trường học - là nơi có
thầy cô dạy dỗ chúng ta nên người, là nơi ta luôn được bình yên ở đó . Tuy vậy vẫn có
những sự cố không may xảy ra. Bạo lực học đường là vấn nạn gây nhức nhối cho dư
luận, giữa cô giáo với học sinh, giữa học sinh với học sinh, giữa phụ huynh với học
sinh,.... Những người như vậy chắc hẳn là những con người không tử tế bị xã hội coi
thường khinh bỉ, ra vẻ huyên hoang. Làm xấu đi bộ mặt của nhà trường . Ở trường
chúng ta được dạy làm người, một con người đạo đức, một công dân tốt cho đất nước
mà trong khi đó họ vẫn làm vậy. Tiêu biểu nhất là ở Hưng Yên, 5 học sinh nữ đánh
hội đồng một bạn và làm các hành động liên quan đến thân thể. Hành động của 5 học
sinh ấy như những con hổ sắp chết đói vồ lấy mồi. Thử hỏi, nếu đó là họ thì sẽ như thế
nào? Thật đáng chê trách cho những con người đó. Các cấp chính quyền cần phải
đồng bộ, quyết liệt hơn trong việc đẩy lùi những tệ nạn xã hội. Là thế hệ trẻ - những
chủ nhân tương lai của đất nước khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cần
phát huy hết khả năng của mình để trở thành một công dân tốt có ích cho đất nước và
tránh xa những tệ nạn xã hội.