Giải Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 11: Lập kế hoạch tài chính cá nhân | Chân trời sáng tạo

Giải Bài 11 Lập kế hoạch tài chính cá nhân trang 63→69 giúp các bạn học sinh nhận biết được các loại kế hoạch tài chính cá nhân. Đồng thời có thêm tài liệu gợi ý, so sánh với kết quả mình đã làm, rèn luyện củng cố  kiến thức.

Môn:

Kinh tế và Pháp luật 10 216 tài liệu

Thông tin:
3 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 11: Lập kế hoạch tài chính cá nhân | Chân trời sáng tạo

Giải Bài 11 Lập kế hoạch tài chính cá nhân trang 63→69 giúp các bạn học sinh nhận biết được các loại kế hoạch tài chính cá nhân. Đồng thời có thêm tài liệu gợi ý, so sánh với kết quả mình đã làm, rèn luyện củng cố  kiến thức.

96 48 lượt tải Tải xuống
Giải KTPL 10: Lập kế hoạch tài chính cá nhân
Trả lời Luyện tập GDKT&PL 10 Bài 11
Câu 1
Em đồng tình với nhận định nào dưới đây? Vì sao?
a. Kế hoạch tài chính cá nhân kế hoạch được đặt ra nhằm quản tiền bạc của mỗi
người. Nhờ đó, cá nhân sẽ biết tiết kiệm và tiêu dùng thông minh, hiệu quả hơn.
b. Lựa chọn loại kế hoạch tài chính nhân phụ thuộc vào mục tiêu tài chính. Bạn sẽ
biết được mình cần bao nhiêu thời gian để đạt được mục tiêu lựa chọn loại kế
hoạch phù hợp.
c. Không cần thiết lập kế hoạch tài chính nhân. Vì nếu lúc nào cũng phải tính toán,
soi xét từng hoạt động chỉ tiêu, ta sẽ trở nên bị động trong cuộc sống.
d. Kế hoạch tài chính nhân công cụ hỗ trợ rèn luyện ch tiết kiệm, đầu sinh
lời, cũng như quản lí tiền hiệu quả.
Gợi ý đáp án
Em đồng tình với các nhận định a, b, d.
Em không đồng tình với ý kiến c.
* Giải thích: kế hoạch tài chính nhân giúp chúng ta chủ động trong chi tiêu hàng
ngày, hàng tháng những khoản tiền tiết kiệm, đầu sinh lời. Nếu không lên kế
hoạch quản lí chi tiêu thì sẽ rất dễ dẫn đến tình trạng tiêu xài hoang phí, bất hợp lí.
Câu 2
Em y đọc các trường hợp sau giúp các nhân vật lựa chọn loại kế hoạch tài chính
cá nhân phù hợp.
Trường hợp 1. Đầu năm học, K muốn lập kế hoạch tiết kiệm tiền để mua các đdùng
học tập.
Trường hợp 2. Anh M, sinh viên năm nhất, muốn lập kế hoạch tiết kiệm tiến đi du lịch
và đăng kí học một khoá ngoại ngữ trong 6 tháng tiếp theo.
Gợi ý đáp án
Kế hoạch tài chính phù hợp
- Trường hợp 1: K nên lập kế hoạch tài chính ngắn hạn
- Trường hợp 2: Anh M nên lập kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn.
Câu 3
Em hãy lập một kế hoạch tài chính cá nhân theo các định hướng sau:
a. Hãy xác định mục tiêu tài chính nhân em muốn đạt được trong 1 tháng, 3
tháng, 6 tháng và 1 năm tiếp theo.
b. Lựa chọn loại kế hoạch phù hợp với các mục tiêu đã xác định.
c. Lập kế hoạch tài chính cá nhân tương ứng để theo dõi và thực hiện.
d. Đến cuối tuần, cuối tháng, y tổng kết lại xem mình thực hiện được bao nhiêu
phần trăm so với mục tiêu đã đề ra.
Gợi ý đáp án
* Ví dụ tham khảo:
Lập kế hoạch tài chính các nhân em muốn đạt được trong vòng 3 tháng
- Bước 1: Đánh giá tình hình tài chính cá nhân.
=> Mỗi tháng em được bố mẹ cho 1.000.000 đồng tiền tiêu vặt.
- Bước 2: Đặt mục tiêu tài chính cá nhân.
=> Tiết kiệm được 1000.000 đồng trong vòng 3 tháng
- Bước 3: Phân chia dòng tiền cho các quỹ: tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư, trả nợ dự
phòng cho trường hợp khẩn cấp,... trong vòng 1 tháng
Quỹ tiêu dùng: 50% => 500 nghìn/tháng
Quỹ tiết kiệm: 20% => 200 nghìn/tháng
Quỹ đầu tư: 10% => 100 nghìn/tháng
Quỹ trả nợ: 10% => 100 nghìn/tháng
Quỹ dự phòng: 10% => 100 nghìn/tháng
Quỹ trả nợ và dự phòng nếu không dùng đến sẽ được bổ sung vào quỹ tiết
kiệm.
- Bước 4: Lập kế hoạch hoạt động cụ thể cho từng quxác định thời hạn hoàn
thành mục tiêu.
=> Thời hạn hoàn thành là 3 tháng.
- Bước 5: Thực hiện đúng theo kế hoạch tài chính đã lập.
Trả lời Vận dụng GDKTPL 10 Bài 11
Câu 1
Em hãy sưu tầm một số quy tắc hoặc công cụ hỗ trợ quảntài chính cá nhân hiệu quả
và áp dụng vào việc lập kế hoạch tài chính cá nhân của bản thân.
Gợi ý đáp án
Một số quy tắc và công cụ hỗ trợ quản lí tài chính cá nhân:
Phương pháp quán lí tài chính 50/30/20 (50% tổng thu nhập cho nhu cầu thiết
yếu, 30% tổng thu nhập cho chi phí linh hoạ, 20% còn lại cho tích lũy)
Phương pháp quản lí tài chính cá nhân 6 cái lọ
Hạn chế sử dụng thẻ tín dụng
Dùng tiền nhàn rỗi để đầu tư sinh lời
Sử dụng sổ tay để ghi chép
Sử dụng excel để quản lí chi tiêu
Các ứng dụng quản lí tài chính cá nhân, như skillhub, Finhay, PocketGuard,
Money Helper,...
Câu 2
Em y thiết kế câu khẩu hiệu tuyên truyền về việc kiểm soát tài chính nhân sử
dụng kế hoạch tài chính cá nhân hiệu quả.
Gợi ý đáp án
Một số khẩu hiệu tuyên truyền về việc kiểm soát tài chính nhân sử dụng kế
hoạch tài chính cá nhân hiệu quả:
“Đừng để những khoản tiết kiệm của bạn ngủ yên trong ngân hàng, hãy sử
dụng chúng để đầu tư!”
”Hãy kiểm soát tài chính cá nhân để trở thành một nhà đầu tư thông minh”.
”Kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí giúp bạn trở nên giàu có! ”
| 1/3

Preview text:


Giải KTPL 10: Lập kế hoạch tài chính cá nhân
Trả lời Luyện tập GDKT&PL 10 Bài 11 Câu 1
Em đồng tình với nhận định nào dưới đây? Vì sao?
a. Kế hoạch tài chính cá nhân là kế hoạch được đặt ra nhằm quản lí tiền bạc của mỗi
người. Nhờ đó, cá nhân sẽ biết tiết kiệm và tiêu dùng thông minh, hiệu quả hơn.
b. Lựa chọn loại kế hoạch tài chính cá nhân phụ thuộc vào mục tiêu tài chính. Bạn sẽ
biết được mình cần bao nhiêu thời gian để đạt được mục tiêu và lựa chọn loại kế hoạch phù hợp.
c. Không cần thiết lập kế hoạch tài chính cá nhân. Vì nếu lúc nào cũng phải tính toán,
soi xét từng hoạt động chỉ tiêu, ta sẽ trở nên bị động trong cuộc sống.
d. Kế hoạch tài chính cá nhân là công cụ hỗ trợ rèn luyện cách tiết kiệm, đầu tư sinh
lời, cũng như quản lí tiền hiệu quả. Gợi ý đáp án
● Em đồng tình với các nhận định a, b, d.
● Em không đồng tình với ý kiến c.
* Giải thích: kế hoạch tài chính cá nhân giúp chúng ta chủ động trong chi tiêu hàng
ngày, hàng tháng và có những khoản tiền tiết kiệm, đầu tư sinh lời. Nếu không lên kế
hoạch quản lí chi tiêu thì sẽ rất dễ dẫn đến tình trạng tiêu xài hoang phí, bất hợp lí. Câu 2
Em hãy đọc các trường hợp sau và giúp các nhân vật lựa chọn loại kế hoạch tài chính cá nhân phù hợp.
Trường hợp 1. Đầu năm học, K muốn lập kế hoạch tiết kiệm tiền để mua các đồ dùng học tập.
Trường hợp 2. Anh M, sinh viên năm nhất, muốn lập kế hoạch tiết kiệm tiến đi du lịch
và đăng kí học một khoá ngoại ngữ trong 6 tháng tiếp theo. Gợi ý đáp án
Kế hoạch tài chính phù hợp
- Trường hợp 1: K nên lập kế hoạch tài chính ngắn hạn
- Trường hợp 2: Anh M nên lập kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn. Câu 3
Em hãy lập một kế hoạch tài chính cá nhân theo các định hướng sau:
a. Hãy xác định mục tiêu tài chính cá nhân mà em muốn đạt được trong 1 tháng, 3
tháng, 6 tháng và 1 năm tiếp theo.
b. Lựa chọn loại kế hoạch phù hợp với các mục tiêu đã xác định.
c. Lập kế hoạch tài chính cá nhân tương ứng để theo dõi và thực hiện.
d. Đến cuối tuần, cuối tháng, hãy tổng kết lại xem mình thực hiện được bao nhiêu
phần trăm so với mục tiêu đã đề ra. Gợi ý đáp án
* Ví dụ tham khảo:
Lập kế hoạch tài chính các nhân em muốn đạt được trong vòng 3 tháng
- Bước 1: Đánh giá tình hình tài chính cá nhân.
=> Mỗi tháng em được bố mẹ cho 1.000.000 đồng tiền tiêu vặt.
- Bước 2: Đặt mục tiêu tài chính cá nhân.
=> Tiết kiệm được 1000.000 đồng trong vòng 3 tháng
- Bước 3: Phân chia dòng tiền cho các quỹ: tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư, trả nợ và dự
phòng cho trường hợp khẩn cấp,... trong vòng 1 tháng
● Quỹ tiêu dùng: 50% => 500 nghìn/tháng
● Quỹ tiết kiệm: 20% => 200 nghìn/tháng
● Quỹ đầu tư: 10% => 100 nghìn/tháng
● Quỹ trả nợ: 10% => 100 nghìn/tháng
● Quỹ dự phòng: 10% => 100 nghìn/tháng
● Quỹ trả nợ và dự phòng nếu không dùng đến sẽ được bổ sung vào quỹ tiết kiệm.
- Bước 4: Lập kế hoạch hoạt động cụ thể cho từng quỹ và xác định thời hạn hoàn thành mục tiêu.
=> Thời hạn hoàn thành là 3 tháng.
- Bước 5: Thực hiện đúng theo kế hoạch tài chính đã lập.
Trả lời Vận dụng GDKTPL 10 Bài 11 Câu 1
Em hãy sưu tầm một số quy tắc hoặc công cụ hỗ trợ quản lí tài chính cá nhân hiệu quả
và áp dụng vào việc lập kế hoạch tài chính cá nhân của bản thân. Gợi ý đáp án
Một số quy tắc và công cụ hỗ trợ quản lí tài chính cá nhân:
● Phương pháp quán lí tài chính 50/30/20 (50% tổng thu nhập cho nhu cầu thiết
yếu, 30% tổng thu nhập cho chi phí linh hoạ, 20% còn lại cho tích lũy)
● Phương pháp quản lí tài chính cá nhân 6 cái lọ
● Hạn chế sử dụng thẻ tín dụng
● Dùng tiền nhàn rỗi để đầu tư sinh lời
● Sử dụng sổ tay để ghi chép
● Sử dụng excel để quản lí chi tiêu
● Các ứng dụng quản lí tài chính cá nhân, như skillhub, Finhay, PocketGuard, Money Helper,... Câu 2
Em hãy thiết kế câu khẩu hiệu tuyên truyền về việc kiểm soát tài chính cá nhân và sử
dụng kế hoạch tài chính cá nhân hiệu quả. Gợi ý đáp án
Một số khẩu hiệu tuyên truyền về việc kiểm soát tài chính cá nhân và sử dụng kế
hoạch tài chính cá nhân hiệu quả:
● “Đừng để những khoản tiết kiệm của bạn ngủ yên trong ngân hàng, hãy sử
dụng chúng để đầu tư!”
● ”Hãy kiểm soát tài chính cá nhân để trở thành một nhà đầu tư thông minh”.
● ”Kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí giúp bạn trở nên giàu có! ”