Giải Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế | Chân trời sáng tạo

Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế Chân trời sáng tạo được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa. Soạn Kinh tế và Pháp luật lớp 10 Chân trời sáng tạo bài 2 là tài liệu cực kì hữu ích.

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế | Chân trời sáng tạo

Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế Chân trời sáng tạo được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa. Soạn Kinh tế và Pháp luật lớp 10 Chân trời sáng tạo bài 2 là tài liệu cực kì hữu ích.

70 35 lượt tải Tải xuống
Gii Bài 2 Các ch th ca nn kinh tế
Tr li câu hi phn M đầu
Hãy xác định các ch th kinh tế được mô t trong tranh và chia s hiu biết ca em v
các ch th kinh tế đó.
Gi ý đáp án
Xác đnh các ch th kinh tế được mô t trong tranh:
Tranh 1: Ngưi sn xut => là nhng người trc tiếp to ra các sn phm.
Tranh 2: Nhà nước => Điều tiết hoạt động kinh doanh trong nước, quyn
hn cao nht v pháp lut.
Tranh 3: các ch th trung gian => phân phối hàng hóa đến tay người tiêu
dùng.
Tranh 4: các ch th trung gian => phân phối hàng hóa đến tay người tiêu
dùng.
Tr li câu hi phn Luyn tp
Luyn tp 1
Em đồng tình hay không đồng tình vi ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a. Người sn xut ch cn tối đa hóa li nhun, không cần quan tâm đến quyn li
người tiêu dùng.
b. S đa dạng nhu cu ca ngưi tiêu dùng nh hưởng trc tiếp đến hot đng sn xut.
c. Trong nn kinh tế th trưng, hoạt động ca các ch th kinh tế đều chu s điều tiết,
can thip của Nhà nước.
d. Ch th trung gian tn ti đc lp vi người sn xuất và người tiêu dùng.
Gi ý đáp án
- Ý kiến a - Em không đồng tình vi ý kiến này vì ngưi sn xut ngoài vic quan tâm
đến li nhun cn phi quan tâm đến quyn lợi người tiêu dùng. Mục đích ca sn
xuất để phc v nhu cầu người tiêu dùng. Mun sn xut lâu bn, li nhun cao
thì phải quan tâm đến nhu cu và quyn li ca ngưi tiêu dùng.
- Ý kiến b - Em đồng ý vi ý kiến này vì s đa dạng nhu cu của ngưi tiêu dùng s có
vai trò quan trng trong việc định hướng, tạo động lc cho sn xut phát triển. Ngưi
sn xut s da vào nhu cu của người tiêu dùng để điều chỉnh, định hướng sn xut
nhng mặt hàng đáp ứng nhu cu ca ngưi tiêu dùng.
- Ý kiến c - Em đồng ý vi ý kiến này trong nn kinh tế th trưng, xét v vai trò
kinh tế, nhà nưc thc hin chức năng quản nhà nước v kinh tế đồng thi thc
hin nhng biện pháp để khc phc nhng vấn đề ny sinh ca th trưng. Bi thế,
hoạt động ca các ch th kinh tế đều chu s điều tiết, can thip của Nhà nước, điều
này s giúp các ch th kinh tế sn xut kinh tế trong khuôn kh, tránh ri ro khi sn
xut kinh tế.
- Ý kiến d - Em không đng tình vi ý kiến y ch th trung gian đóng vai trò
cu ni giữa người sn xuất người tiêu dùng. Nếu không nhng ch th trung
gian này thì ngưi sn xut s khó th bán hết được sn phm của mình, còn người
tiêu dùng s không th tiếp cận được nhng mt hàng đó ca ngưi sn xut.
Luyn tp 2
Em hãy đọc các trường hp sau và tr li câu hi:
Trưng hp 1.
Khi la chọn mĩ phm, cô N có thói quen chn la nhng sn phm có giá thành r, s
ng nhiều ít chú ý đến chất lượng. theo cô, ngưi tiêu dùng ch cn chn
nhng sn phm hp túi tiền và đảm bo s ng, còn chất lượng thì không cn quan
tâm.
- Em có đồng tình vi quan nim mua sm ca cô N không? Vì sao?
- Với tư cách là người tiêu dùng, em s m gì để th hin trách nhim ca mình?
Trưng hp 2.
H kinh doanh A đưa ra thị trưng sn phm ng hút, đũa,... m từ tre vi mong
mun to ra sn phm thân thiện môi trường. Ngoài ra, h kinh doanh này còn liên kết
vi nông dân trng tre, trúc, na đ thu mua nguyên liu và to việc làm cho ngưi lao
động.
- H kinh doanh A đã thể hin trách nhim ca ch th kinh tếo?
- Theo em, hot đng ca H kinh doanh A phù hợp hay chưa? Vì sao?
Trưng hp 3.
Do có li trong y chuyn sn xut, Công ti B quyết định thu hi sn phm đã đưa ra
th trường. Đồng thi, công ti gửi thư xin lỗi đến các đối tác ngưi tiêu dùng bng
s cu th và trách nhim.
- Là người tiêu dùng, em đánh giá như thế nào vi cách x ca Công ti B? Vì sao?
Trưng hp 4.
Nhm p phn bình n mt bng giá bảo đảm cung cấp đủ hàng hoá thiết yếu cho
người dân, Chính ph đã chỉ đạo thc hin các gii pháp kim soát bình n giá các
mt hàng thiết yếu như: gạo, tht ln, xăng du, vật y tế,... bin pháp điều hành
giá các mt hàng thuc danh mục Nhà nước đnh giá.
- Em có nhn xét gì v vai trò của Nhà nước trong trưng hp trên?
Gi ý đáp án
*Trường hp 1:
- Em không đồng tình vi quan nim mua sm ca cô N thói quen la chn nhng
sn phm giá thành r, s ng nhiều, không chú ý đến chất ợng đó có thể nh
hưởng đến sc khe ca N nếu tình s dng phi nhng mt hàng kém cht
ợng, hơn nữa vic tiêu dùng nhng sn phm kém chất lượng như vậy s c to
động lc cho nhà sn xut sn xut ra nhng mt hàng kém cht lưng ra th trưng.
- Trách nhim của người tiêu dùng
+ La chn hàng hóa có ngun gc, xut x rõ ràng.
+ La chn tiêu dùng nhng hàng hóa có chất lượng.
+ Phê phán nhng mt hàng gây hi đến sc khe ca ngưi tiêu dùng.
*Trường hp 2:
- H kinh doanh A đãtrách nhiệm đưa ra th trưng nhng sn phm thân thin vi
môi trường như ống hút, đũa,…làm từ tre. Hơn nữa, h kinh doanh A còn thu mua
nguyên liu t người nông dân, to vic m cho người lao động, góp phần thúc đẩy
s phát trin kinh tế - xã hi.
- Theo em, hoạt động ca h kinh doanh A đã phù hợp đã trách nhim cung cp
nhng hàng hóa không làm tn hại đi với con người, môi trưng hi. Ngoài ra,
vic sn xut nhng mt hàng thân thin với môi trường đó còn đem lại thu nhp cho
người lao đng, góp phần thúc đẩy s phát trin kinh tế - xã hi.
*Trường hp 3:
- người tiêu dùng, em đồng tình vi cách x ca công ti B nếu không thu hi
s sn phẩm đó, số sn phẩm đó sẽ được tung ra th trường và bán cho người tiêu dùng,
gây ảnh hưởng đến sc khe của ngưi tiêu dùng.
- Hơn nữa, trách nhim của người sn xut phi cung cp nhng hàng hóa không
làm tn hại đối với con người, môi trưng và xã hi. Vì vy, công ti B đã thực hin rt
đúng trách nhiệm ca mình.
*Trường hp 4:
- Vai trò của Nhà nước trong trưng hợp trên: Điều chnh khc phc nhng vấn đề
ny sinh trong quá trình phát trin kinh tế - hi, c th trong trưng hp này: Chính
ph đã chỉ đạo thc hin các gii pháp nhm bình n giá các mt hàng thiết yếu
điều hành giá các mt hàng thuc danh mục Nhà ớc định giá nhm bình n mt
bng giá bảo đảm cung cp nhàng hóa thiết yếu cho người dân.
Luyn tp 3
Em hãy đọc trường hp sau và tr li câu hi:
Trong những m gần đây, xu ng mua bán hàng trc tuyến phát trin mnh.
Nghe bn bè r mua qun áo trên một trang bán hàng đin t, ch H cũng chn mua và
thanh toán bằng đin t. Khi nhn ng, ch thy sn phẩm không như mình chn
và có nhiu li. Ch H đã nhiều ln phản ánh nhưng không có kết qu.
- Theo em, ch H cn làm gì để bo v quyn li ca mình?
Gi ý đáp án
Ch H cn viết đơn phản ánh lên tng công ti của trang bán hàng điện t đó để phn
ánh yêu cầu đổi sn phẩm khác đúng mẫu, nếu như vn không nhận được phn hi
ch cn viết đơn khiếu ni lên các t chc hội để bo v quyn li ca mình theo
quy định ca Lut Bo v quyn li ngưi tiêu dùng.
Tr li câu hi phn Vn dng
Vn dng 1
Em hãy thiết kế sn phm tuyên truyn v vai trò của người tiêu dùng, người sn xut
khi tham gia trong nn kinh tế.
Gi ý đáp án
- Vai trò của người tiêu dùng khi tham gia trong nn kinh tế
+ Th nht, với cách người s dng sn phm, người tiêu dùng quan tâm ti các
đặc trưng của sn phm và cách s dng hàng hóa tối ưu.
+ Th hai, với cách người tr tiền để mua sn phm, người tiêu dùng quan tâm
ti giá c ca các loi hàng hóa gii hn ngân sách dành cho các loi hàng hóa
khác nhau. Nhng mc qung cáo liên quan ti gim giá hay khuyến mãi thường
sc hp dẫn đối với người tiêu dùng nhy cm vi giá c.
+ Th ba, với cách ngưi mua hàng, h quan m nhiều đến phương thức mua
hàng. Đó việc quyết định xem nên đặt mua hàng qua mạng Internet hay đến trc
tiếp các ca hàng.
+ Th tư, với cách người trc tiếp tiêu th sn phẩm, người tiêu dùng góp phn
định hướng và tạo động lc cho ngưi sn xut.
- Vai trò của người sn xut khi tham gia trong nn kinh tế
+ Th nhất, người sn xut vai trò cung cp nhng mt hàng nhm tha mãn nhu
cu ca ngưi tiêu dùng.
+ Th hai, người sn xut vai trò bảo đảm chất lượng đối vi sn phẩm trước khi
đưa ra th trưng chu trách nhim v chất lượng sn phm do mình sn xut; th
hin các thông tin v chất lượng trên nhãn hàng hóa, bao bì, trong tài liu m theo
hàng hóa.
+ Th ba, người sn xut vai trò rt ln trong vic cung cp ra th trưng nhng
mt hàng không làm tn hi đến con người, môi trường và xã hi.
+ Th tư, ngưi sn xuất đảm bo vic to ra li nhun t nhng hàng hóa mình sn
xut, góp phn phát trin kinh tế xã hi.
Vn dng 2
Với cách người tiêu dùng trách nhim, em y viết bài viết ngn chia s
những điều cần lưu ý khi sử dng sn phm, dch v cho bản thân và gia đình.
Gi ý đáp án
(*) Gi ý Ni dung ca infographic: những lưu ý của ngưi tiêu dùng khi s dng sn
phm
Trong cuc sng hng ngày, nhu cu v ăn, mặc, ở, vui chơi giải trí,…là không thể thiếu đối
vi bản thân đối vối các thành viên trong gia đình. Với cách là người tiêu dùng trách
nhim, khi s dng các sn phm, dch v cho bản thân và gia đình cần có mt s lưu ý sau:
- Kiểm tra hàng hóa trước khi nhn.
- La chn tiêu dùng hàng hóa, dch v có ngun gc, xut x rõ ràng, không làm tn hại đến
môi trường, trái vi thun phong m tục đạo đức hi, không gây nguy hại đến tính
mng, sc khe ca mình và của người khác.
- Thc hiện chính xác, đầy đủ hướng dn s dng hàng hóa, dch v.
- Thông tin cho cơ quan nhà nước, t chc, cá nhân có liên quan khi phát hin hàng hóa, dch
v lưu hành trên thị trường không bảo đm an toàn, gây thit hi hoặc đe dọa gây thit hi
đến tính mng, sc khe, tài sn của người tiêu dùng; hành vi ca t chc, nhân kinh
doanh hàng hóa, dch v xâm phạm đến quyn, li ích hp pháp của người tiêu dùng.
| 1/7

Preview text:


Giải Bài 2 Các chủ thể của nền kinh tế
Trả lời câu hỏi phần Mở đầu
Hãy xác định các chủ thể kinh tế được mô tả trong tranh và chia sẻ hiểu biết của em về
các chủ thể kinh tế đó. Gợi ý đáp án
Xác định các chủ thể kinh tế được mô tả trong tranh:
 Tranh 1: Người sản xuất => là những người trực tiếp tạo ra các sản phẩm.
 Tranh 2: Nhà nước => Điều tiết hoạt động kinh doanh trong nước, có quyền
hạn cao nhất về pháp luật.
 Tranh 3: các chủ thể trung gian => phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng.
 Tranh 4: các chủ thể trung gian => phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng.
Trả lời câu hỏi phần Luyện tập Luyện tập 1
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a. Người sản xuất chỉ cần tối đa hóa lợi nhuận, không cần quan tâm đến quyền lợi người tiêu dùng.
b. Sự đa dạng nhu cầu của người tiêu dùng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất.
c. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của các chủ thể kinh tế đều chịu sự điều tiết,
can thiệp của Nhà nước.
d. Chủ thể trung gian tồn tại độc lập với người sản xuất và người tiêu dùng. Gợi ý đáp án
- Ý kiến a - Em không đồng tình với ý kiến này vì người sản xuất ngoài việc quan tâm
đến lợi nhuận cần phải quan tâm đến quyền lợi người tiêu dùng. Mục đích của sản
xuất là để phục vụ nhu cầu người tiêu dùng. Muốn sản xuất lâu bền, có lợi nhuận cao
thì phải quan tâm đến nhu cầu và quyền lợi của người tiêu dùng.
- Ý kiến b - Em đồng ý với ý kiến này vì sự đa dạng nhu cầu của người tiêu dùng sẽ có
vai trò quan trọng trong việc định hướng, tạo động lực cho sản xuất phát triển. Người
sản xuất sẽ dựa vào nhu cầu của người tiêu dùng để điều chỉnh, định hướng sản xuất
những mặt hàng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
- Ý kiến c - Em đồng ý với ý kiến này vì trong nền kinh tế thị trường, xét về vai trò
kinh tế, nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kinh tế đồng thời thực
hiện những biện pháp để khắc phục những vấn đề nảy sinh của thị trường. Bởi thế,
hoạt động của các chủ thể kinh tế đều chịu sự điều tiết, can thiệp của Nhà nước, điều
này sẽ giúp các chủ thể kinh tế sản xuất kinh tế trong khuôn khổ, tránh rủi ro khi sản xuất kinh tế.
- Ý kiến d - Em không đồng tình với ý kiến này vì chủ thể trung gian đóng vai trò là
cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Nếu không có những chủ thể trung
gian này thì người sản xuất sẽ khó có thể bán hết được sản phẩm của mình, còn người
tiêu dùng sẽ không thể tiếp cận được những mặt hàng đó của người sản xuất. Luyện tập 2
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi: Trường hợp 1.
Khi lựa chọn mĩ phẩm, cô N có thói quen chọn lựa những sản phẩm có giá thành rẻ, số
lượng nhiều mà ít chú ý đến chất lượng. Vì theo cô, người tiêu dùng chỉ cần chọn
những sản phẩm hợp túi tiền và đảm bảo số lượng, còn chất lượng thì không cần quan tâm.
- Em có đồng tình với quan niệm mua sắm của cô N không? Vì sao?
- Với tư cách là người tiêu dùng, em sẽ làm gì để thể hiện trách nhiệm của mình? Trường hợp 2.
Hộ kinh doanh A đưa ra thị trường sản phẩm ống hút, đũa,... làm từ tre với mong
muốn tạo ra sản phẩm thân thiện môi trường. Ngoài ra, hộ kinh doanh này còn liên kết
với nông dân trồng tre, trúc, nứa để thu mua nguyên liệu và tạo việc làm cho người lao động.
- Hộ kinh doanh A đã thể hiện trách nhiệm của chủ thể kinh tế nào?
- Theo em, hoạt động của Hộ kinh doanh A phù hợp hay chưa? Vì sao? Trường hợp 3.
Do có lỗi trong dây chuyền sản xuất, Công ti B quyết định thu hồi sản phẩm đã đưa ra
thị trường. Đồng thời, công ti gửi thư xin lỗi đến các đối tác và người tiêu dùng bằng
sự cầu thị và trách nhiệm.
- Là người tiêu dùng, em đánh giá như thế nào với cách xử lí của Công ti B? Vì sao? Trường hợp 4.
Nhằm góp phần bình ổn mặt bằng giá bảo đảm cung cấp đủ hàng hoá thiết yếu cho
người dân, Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện các giải pháp kiểm soát bình ổn giá các
mặt hàng thiết yếu như: gạo, thịt lợn, xăng dầu, vật tư y tế,... và biện pháp điều hành
giá các mặt hàng thuộc danh mục Nhà nước định giá.
- Em có nhận xét gì về vai trò của Nhà nước trong trường hợp trên? Gợi ý đáp án *Trường hợp 1:
- Em không đồng tình với quan niệm mua sắm của cô N vì thói quen lựa chọn những
sản phẩm có giá thành rẻ, số lượng nhiều, không chú ý đến chất lượng đó có thể ảnh
hưởng đến sức khỏe của cô N nếu vô tình sử dụng phải những mặt hàng kém chất
lượng, hơn nữa việc tiêu dùng những sản phẩm kém chất lượng như vậy sẽ vô cớ tạo
động lực cho nhà sản xuất sản xuất ra những mặt hàng kém chất lượng ra thị trường.
- Trách nhiệm của người tiêu dùng
+ Lựa chọn hàng hóa có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
+ Lựa chọn tiêu dùng những hàng hóa có chất lượng.
+ Phê phán những mặt hàng gây hại đến sức khỏe của người tiêu dùng. *Trường hợp 2:
- Hộ kinh doanh A đã có trách nhiệm đưa ra thị trường những sản phẩm thân thiện với
môi trường như ống hút, đũa,…làm từ tre. Hơn nữa, hộ kinh doanh A còn thu mua
nguyên liệu từ người nông dân, tạo việc làm cho người lao động, góp phần thúc đẩy
sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Theo em, hoạt động của hộ kinh doanh A đã phù hợp vì đã có trách nhiệm cung cấp
những hàng hóa không làm tổn hại đối với con người, môi trường và xã hội. Ngoài ra,
việc sản xuất những mặt hàng thân thiện với môi trường đó còn đem lại thu nhập cho
người lao động, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. *Trường hợp 3:
- Là người tiêu dùng, em đồng tình với cách xử lí của công ti B vì nếu không thu hồi
số sản phẩm đó, số sản phẩm đó sẽ được tung ra thị trường và bán cho người tiêu dùng,
gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng.
- Hơn nữa, trách nhiệm của người sản xuất là phải cung cấp những hàng hóa không
làm tổn hại đối với con người, môi trường và xã hội. Vì vậy, công ti B đã thực hiện rất
đúng trách nhiệm của mình. *Trường hợp 4:
- Vai trò của Nhà nước trong trường hợp trên: Điều chỉnh và khắc phục những vấn đề
nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể trong trường hợp này: Chính
phủ đã chỉ đạo thực hiện các giải pháp nhằm bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu và
điều hành giá các mặt hàng thuộc danh mục Nhà nước định giá nhằm bình ổn mặt
bằng giá bảo đảm cung cấp nhàng hóa thiết yếu cho người dân. Luyện tập 3
Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
Trong những năm gần đây, xu hướng mua và bán hàng trực tuyến phát triển mạnh.
Nghe bạn bè rủ mua quần áo trên một trang bán hàng điện tử, chị H cũng chọn mua và
thanh toán bằng ví điện tử. Khi nhận hàng, chị thấy sản phẩm không như mình chọn
và có nhiều lỗi. Chị H đã nhiều lần phản ánh nhưng không có kết quả.
- Theo em, chị H cần làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Gợi ý đáp án
Chị H cần viết đơn phản ánh lên tổng công ti của trang bán hàng điện tử đó để phản
ánh và yêu cầu đổi sản phẩm khác đúng mẫu, nếu như vẫn không nhận được phản hồi
chị cần viết đơn khiếu nại lên các tổ chức xã hội để bảo vệ quyền lợi của mình theo
quy định của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Trả lời câu hỏi phần Vận dụng Vận dụng 1
Em hãy thiết kế sản phẩm tuyên truyền về vai trò của người tiêu dùng, người sản xuất
khi tham gia trong nền kinh tế. Gợi ý đáp án
- Vai trò của người tiêu dùng khi tham gia trong nền kinh tế
+ Thứ nhất, với tư cách là người sử dụng sản phẩm, người tiêu dùng quan tâm tới các
đặc trưng của sản phẩm và cách sử dụng hàng hóa tối ưu.
+ Thứ hai, với tư cách là người trả tiền để mua sản phẩm, người tiêu dùng quan tâm
tới giá cả của các loại hàng hóa và giới hạn ngân sách dành cho các loại hàng hóa
khác nhau. Những mục quảng cáo liên quan tới giảm giá hay khuyến mãi thường có
sức hấp dẫn đối với người tiêu dùng nhạy cảm với giá cả.
+ Thứ ba, với tư cách là người mua hàng, họ quan tâm nhiều đến phương thức mua
hàng. Đó là việc quyết định xem nên đặt mua hàng qua mạng Internet hay đến trực tiếp các cửa hàng.
+ Thứ tư, với tư cách là người trực tiếp tiêu thụ sản phẩm, người tiêu dùng góp phần
định hướng và tạo động lực cho người sản xuất.
- Vai trò của người sản xuất khi tham gia trong nền kinh tế
+ Thứ nhất, người sản xuất có vai trò cung cấp những mặt hàng nhằm thỏa mãn nhu
cầu của người tiêu dùng.
+ Thứ hai, người sản xuất có vai trò bảo đảm chất lượng đối với sản phẩm trước khi
đưa ra thị trường và chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm do mình sản xuất; thể
hiện các thông tin về chất lượng trên nhãn hàng hóa, bao bì, trong tài liệu kèm theo hàng hóa.
+ Thứ ba, người sản xuất có vai trò rất lớn trong việc cung cấp ra thị trường những
mặt hàng không làm tổn hại đến con người, môi trường và xã hội.
+ Thứ tư, người sản xuất đảm bảo việc tạo ra lợi nhuận từ những hàng hóa mình sản
xuất, góp phần phát triển kinh tế xã hội. Vận dụng 2
Với tư cách là người tiêu dùng có trách nhiệm, em hãy viết bài viết ngắn chia sẻ
những điều cần lưu ý khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ cho bản thân và gia đình. Gợi ý đáp án
(*) Gợi ý Nội dung của infographic: những lưu ý của người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm
Trong cuộc sống hằng ngày, nhu cầu về ăn, mặc, ở, vui chơi giải trí,…là không thể thiếu đối
với bản thân và đối vối các thành viên trong gia đình. Với tư cách là người tiêu dùng có trách
nhiệm, khi sử dụng các sản phẩm, dịch vụ cho bản thân và gia đình cần có một số lưu ý sau:
- Kiểm tra hàng hóa trước khi nhận.
- Lựa chọn tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, không làm tổn hại đến
môi trường, trái với thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội, không gây nguy hại đến tính
mạng, sức khỏe của mình và của người khác.
- Thực hiện chính xác, đầy đủ hướng dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụ.
- Thông tin cho cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan khi phát hiện hàng hóa, dịch
vụ lưu hành trên thị trường không bảo đảm an toàn, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại
đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng; hành vi của tổ chức, cá nhân kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng.