Giải HĐTN 11 Cánh diều chủ đề 5: Xây dựng cộng đồng văn minh

Giải HĐTN 11 Cánh diều chủ đề 5: Xây dựng cộng đồng văn minh được biên soạn dưới dạng file PDF giúp các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ các kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

Giải HĐTN 11 Cánh diều chủ đề 5: Xây dựng cộng đồng văn minh
Hoạt động 1. Tìm hiểu cách xây dựng phát triển các mối quan
hệ với mọi người trong cộng đồng
CH1. Xác định các nhân, tổ chức trong cộng đồng em cần xây dựng
phát triển mối quan hệ tốt đẹp.
Bài giải:
Hàng xóm
Người dân nơi em sinh sống
Nhóm, hội đặc điểm, lợi ích chung (nhóm bạn, nhóm sinh hoạt câu lạc
bộ,...)
Đoàn Thanh Niên
Chính quyền địa phương
...
CH2. Thảo luận về cách xây dựng phát triển mối quan hệ với mọi người
trong cộng đồng
Bài giải:
Quan tâm, hỏi thăm nhau hằng ngày
Chia sẻ thông tin
Tham gia hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao của khu dân
Tham gia công việc chung của khu dân cư, cộng đồng
Giúp đỡ mọi người
An ủi, động viên nhau vượt qua khó khăn
Chúc mừng chi vui với thành công của mọi người
...
CH3. Chia sẻ những khó khăn trong công việc xây dựng phát triển mối
quan hệ với mọi người trong cộng đồng
Bài giải:
Khác biệt về tuổi tác, tính cách, quan điểm sống
năng giao tiếp chưa tốt
Thiếu hiểu biết về mọi người trong cộng đồng
...
Hoạt động 2. Tìm hiểu hành vi văn minh nơi công cộng trách
nhiệm với cộng đồng
CH1. Nêu những nơi công cộng em thường tới
Bài giải:
Công viên
Trung tâm thương mại
Rạp chiếu phim
Thư viện
Bãi biển
Bể bơi công cộng
Đền, chùa,...
...
CH2. Chỉ ra các hành vi văn minh nơi công cộng
Bài giải:
Tôn trọng không gian chung của cộng đồng
Giao tiếp cởi mở, lịch sự, thân thiện
Sử dụng âm lượng vừa đủ nghe, không gây ồn ào
Mặc trang phục phù hợp với hoàn cảnh
Tự giác xếp hàng
Quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh, đặc biệt người khuyết tật,
phụ nữ thai, người già, trẻ em,...
Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan môi trường.
...
CH3. Chia sẻ hành vi văn minh em đã thể hiện một số nơi công cộng
Bài giải:
Đi chùa, di tích lịch sử:
Giao tiếp lịch sự
Mặc trang phục phù hợp
...
Công viên, sân chơi:
Vứt rác đúng nơi quy định
Tôn trọng không gian chung, không thực hiện hoạt động gây mất trật tự,
lấn chiếm ảnh hưởng đến mọi người xung quanh
...
Bến xe, bến tàu, trên các phương tiện công cộng:
Xếp hàng chờ đến lượt, không chen ngang, đẩy
Nhường chỗ cho người khuyết tật, người già, phụ nữ thai, trẻ em
...
CH4. Trao đổi xác định trách nhiệm của bản thân với cộng đồng
Bài giải:
Hoàn thành tốt nhiệm vụ của bản thân trong tập thể
Tuân thủ pháp luật, các quy định của cộng đồng
Tôn trọng văn hóa, phong tục tập quán của cộng đồng
Tham gia các hoạt động chung của cộng đồng
Hợp tác, giúp đỡ các thành viên khác trong cộng đồng
Đấu tranh, bảo vệ lẽ phải, người yếu thế, phê phán hành vi sai trái
...
Hoạt động 3. Tìm hiểu về văn hóa mạng hội
CH1. Tìm hiểu chia sẻ về thực trạng văn hóa mạng hội hiện nay
Bài giải:
Các hành vi văn hóa khi tham gia mạng hội:
Tôn trọng quyền riêng tư: Chúng ta nên tôn trọng quyền riêng của
người khác bằng cách không chia sẻ thông tin nhân của họ không
được phép hay vi phạm quyền riêng của họ.
Thể hiện sự lịch sự: Chúng ta nên thể hiện sự lịch sự, văn minh tôn
trọng người khác trong mọi bài viết, bình luận hoặc tương tác với người
khác trên mạng hội.
Chia sẻ thông tin chính xác: Chúng ta nên chia sẻ thông tin chính xác
không lan truyền tin đồn hoặc thông tin sai lệch.
Tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ: Chúng ta nên tôn trọng quyền sở hữu trí
tuệ bằng cách không sao chép hoặc sử dụng những tác phẩm của người
khác không được phép.
Tương tác tích cực: Chúng ta nên tương tác tích cực xây dựng những
mối quan hệ tốt đẹp trên mạng hội bằng cách thể hiện sự quan tâm
chia sẻ đến những người khác.
Các hành vi thiếu văn hóa trên mạng hội:
Phân biệt chủng tộc, giới tính, tôn giáo: Thành viên mạng hội thể
đưa ra những bình luận hoặc hành động phân biệt chủng tộc, giới tính
hoặc tôn giáo, gây ra tranh cãi căng thẳng giữa các thành viên cộng
đồng.
Lăng mạ, xúc phạm: Thành viên thể dùng ngôn từ hành động lăng
mạ, xúc phạm người khác trên mạng hội, gây ra tổn thương tinh thần
cho người bị đối xử như vậy.
Tạo tin đồn: những thành viên sử dụng mạng hội để lan truyền
thông tin sai lệch hoặc tin đồn, gây ra sự hoang mang bất an cho
người dùng khác.
Gây tranh cãi bạo lực: Thành viên thể đưa ra các ý kiến hoặc hành
động gây tranh cãi bạo lực trên mạng hội, gây ra mâu thuẫn bất
hoà giữa các thành viên trong cộng đồng.
Trộm cắp thông tin vi phạm bản quyền
Nguyên nhân dẫn đến các hành vi thiếu văn hóa trên mạng hội:
Một số người không hiểu hậu quả của hành động của họ trên mạng
hội do đó không trách nhiệm với những họ viết hoặc chia sẻ.
Không sự giám sát thường xuyên của người quản hoặc cộng đồng
trên mạng hội thể dẫn đến việc người dùng thực hiện những hành
vi không đúng mực.
Nhiều người không nhận ra rằng một số hành vi của họ trên mạng hội
thể xúc phạm người khác không đúng với giá trị văn hóa của hội.
CH2. Thảo luận về cách ứng xử văn hóa trên mạng hội
Bài giải:
Suy nghĩ về lời nói hình ảnh đăng trên mạng hội
Tìm hiểu các nguồn thông tin để kiểm chứng trước khi bình luận, chia
sẻ
Nhận xét, bình luận khách quan tế nhị; tỏ thái độ, cảm xúc phù hợp
ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
khi giao tiếp trên mạng hội
...
Hoạt động 4. Thể hiện hành vi văn minh nơi công cộng trách
nhiệm của nhân với cộng đồng
CH1. Thảo luận cách rèn luyện hành vi văn minh nơi công cộng trách nhiệm
với cộng đồng
Bài giải:
Nâng cao nhận thức về văn hóa ứng xử, đạo đức, lối sống văn minh trong
gia đình, nhà trường, hội
Nêu gương
Tuyên truyền
...
CH2. Lựa chọn một biện pháp phù hợp đề xuất cách em sẽ tham gia thực
hiện hành vi văn minh nơi công cộng thể hiện trách nhiệm với cộng đồng
Bài giải:
Biện pháp: Tuyên truyền
Cách em thực hiện:
Tham gia các chiến dịch tuyên truyền: Em thể tham gia vào các chiến
dịch tuyên truyền của các tổ chức hội, nhà nước hoặc các địa phương
nhằm tăng cường nhận thức cho mọi người về tầm quan trọng của hành
vi văn minh nơi công cộng.
Em thể sử dụng các kênh truyền thông hội như Facebook,
Instagram, Tiktok, ... để lan tỏa thông điệp về hành vi văn minh nơi công
cộng trách nhiệm với cộng đồng. Việc này giúp em tiếp cận được
nhiều người hơn mang lại tác động tích cực cho cộng đồng.
CH3. Đóng vai thể hiện cách ứng xử văn minh trách nhiệm với cộng
đồng trong các tình huống sau
Tình huống 1: Hôm nay, Mây đi chơi cùng anh, chị nên đã lựa chọn áo phông
quần soóc để tiện di chuyển nhìn năng động hơn. Trên đường về, chị của Mây
nói gần đây ngôi chùa rất nổi tiếng đề nghị cả nhóm ghé qua đó lễ chùa, vãn
cảnh.
Tình huống 2: An cùng gia đình tới một quan ăn vào dịp sinh nhật. Trong quán ăn,
một nhóm thanh niên trò chuyện rất to nói tục. Một số thanh niên còn hút thuốc
nhả khói sang bên cạnh.
Tình huống 3: Ngày cuối tuần, Mai thường chạy bộ công viên gần nhà. rất
nhiều người cao tuổi tập thể dục cả các em nhỏ chạy chơi, nhưng nhiều bạn
vẫn trượt pa-tanh trượt ván rất nhanh.
Tình huống 4: Huy định cuối tuần sẽ dành thời gian nghỉ ngơi. Nhưng hôm nay, Huy
đọc được thông báo phát động làm sạch bờ biển của Đoàn Thanh niên vào chủ
nhật tuần này nên suy nghĩ không biết nên tham gia không.
Bài giải:
Tình huống 1: Mây thể khuyên chị rằng mình nên đi vào hôm khác, bởi hôm nay
Mây mọi người mặc áo phông quần soóc, trang phục này không phù hợp đi lễ
chùa.
Tình huống 2: An gia đình nên yêu cầu nhóm thanh niên đó nói lại, không nói
tục hút thuốc trong không gian chung. Nếu nhóm thanh niên không nghe lời, An
gia đình thể tìm một bàn khác hoặc nhờ nhân viên quán can thiệp để giải
quyết tình huống.
Tình huống 3: Mai nên nhắc nhở các bạn trượt pa-tanh trượt ván chậm lại, tránh
gây nguy hiểm cho người xung quanh
Tình huống 4: Huy thể tham gia hoạt động làm sạch bờ biển của Đoàn Thanh
niên xã. Việc tham gia hoạt động này không chỉ giúp Huy một ngày cuối tuần bổ
ích còn góp phần giúp cho môi trường xung quanh trở nên sạch đẹp tốt hơn
cho cả cộng đồng. Huy cũng thể động viên bạn người thân tham gia cùng,
từ đó lan tỏa ý thức bảo vệ môi trường trách nhiệm với cộng đồng đến những
người khác.
Hoạt động 5. Xây dựng thực hiện kế hoạch truyền thông về
văn hóa mạng hội
CH1. Xây dựng kế hoạch truyền thông về văn hóa mạng hội theo các bước
sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu
Bước 2: Xây dựng nội dung truyền thông thông điệp muôn truyền tải
Bước 3: Xác định lựa chọn hình thức truyền thông: kịch ngắn, vẽ tranh
cổ động, hùng biện, lập trang fanpage, diễn đàn...
Bước 4: Phân công nhiệm vụ
Bước 5: Dự kiến thời gian, địa điểm thực hiện
Bài giải:
KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG VỀ VĂN HÓA MẠNG HỘI
Mục tiêu: Nâng cao nhận thức của các bạn trong lớp về văn hóa mạng hội
Nội dung truyền thông:
Ảnh hưởng của mạng hội đến lối sống của thanh niên
Các hành vi văn hóa thiếu văn hóa khi tham gia mạng hội
Cách sử dụng mạng hội văn hóa
Thông điệp: Xây dựng văn hóa mạng hội: nhận thức đúng, hành xử
trách nhiệm
Hình thức truyền thông: Diễn đàn
Cách thực hiện:
Nhóm 1: Chuẩn bị nội dung trao đổi, tập hợp ý kiến, câu hỏi của các bạn
trong lớp
Nhóm 2: Chuẩn bị về thuật
Nhóm 3: Mời thầy cô, chuyên gia, đoàn viên tiêu biểu,... tham gia
Lưu ý: Mỗi học sinh tự tìm hiểu về vấn đề văn hóa mạng hội, thu thập hình ảnh,
minh chứng để chia sẻ trong diễn đàn
Thời gian: Tuần cuối tháng 1
Địa điểm: Tại lớp học
CH2. Thực hiện kế hoạch truyền thông về văn hóa mạng hội
CH3. Chia sẻ kết quả, những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện kế
hoạch truyền thông về văn hóa mạng hội
Hoạt động 6. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển
cộng đồng đề xuất giải pháp quản việc thực hiện hoạt động
CH1. Thảo luận về hoạt động phát triển cộng đồng chia sẻ những hoạt
động em thể tham gia hoặc tổ chức thực hiện
Bài giải:
Tuyên truyền về an toàn giao thông, cách thức phòng, chống một số bệnh
truyền nhiễm,...
Quyên góp sách, báo cho thư viện của địa phương
Trồng cây xanh/hoa dọc các con đường/tuyến phố
Giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn, gia đình neo đơn
Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường
Tổ chức sinh hoạt cho các em nhỏ tại địa phương
...
CH2. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển cộng đồng
Bài giải:
KẾ HOẠCH TUYÊN TRUYỀN CÁCH PHÒNG CHỐNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Mục tiêu
Nâng cao nhận thức của người dân tổ dân phố M trong việc phòng,
chống một số bệnh truyền nhiễm thường xảy ra khi giao mùa
Nội dung
tuyên
truyền
Bệnh truyền nhiễm, nguyên nhân gây bệnh, thời điểm dễ mắc bệnh
trong năm, một số biểu hiện bệnh đặc trưng
Cách phòng, tránh lây nhiễm bệnh truyền nhiễm
Cách xử khi mắc bệnh truyền nhiễm
Hình thức
tổ chức
Phát thanh, tuyên truyền trực tiếp
Phân công
nhiệm vụ
Nhóm 1: tìm kiếm tài liệu về bệnh truyền nhiễm, nguyên nhân gây
bệnh, thời điểm dễ mắc bệnh trong năm, một số biểu hiện bệnh đặc
trưng
Nhóm 2: tìm kiếm thông tin về cách phòng, tránh lây nhiễm bệnh
truyền nhiễm
Nhóm 3: trao đổi tổng hợp những biện pháp, cách xử khi mắc
bệnh truyền nhiễm; các sở y tế hỗ trợ điều trị bệnh,...
Nhóm 4: vận động các tổ chức, nhân tổ dân phố M cùng tham
gia
Thời gian
Hai ngày chủ nhật trong tháng
Địa điểm
Tại nhà văn hóa của tổ dân phố M
Kết quả dự
kiến
Người dân tổ dân phố M hiểu biết về bệnh truyền nhiễm thường
xảy ra, nhận biết được các dấu hiệu bệnh chủ động phương
án xử khi mắc bệnh.
CH3. Đề xuất giải pháp quản việc thực hiện kế hoạch hoạt động phát triển
cộng đồng
Bài giải:
Điều phối, hướng dẫn các thành viên thực hiện theo kế hoạch, hạn chế
xảy ra bất đồng ý kiến trong công việc
Nhắc nhở các nhân thực hiện nhiệm vụ được phân công
Chủ động xử các vấn đề phát sinh tìm kiếm sự hỗ trọ
Thường xuyên trao đổi, cập nhật thông tin, phản hồi để thể điều chỉnh
phù hợp
...
Hoạt động 7. Đánh giá ý nghĩa của các hoạt động phát triển cộng
đồng
CH1. Thảo luận để định các tiêu chí đánh giá ý nghĩa của các hoạt động
phát triển cộng đồng
Bài giải:
Hoạt động phù hợp với thực trạng, nhu cầu của cộng đồng, khả năng
làm thay đổi hiện trạng đang hạn chế, khó khăn của cộng đồng
Hoạt động giúp liên kết phát triển mối quan hệ giữa các thành viên
trong cộng đồng
Hoạt động tác dụng thiết thực với các thành viên trong cộng đồng
...
CH2. Chia sẻ kết quả của hoạt động phát triển cộng đồng đánh giá ý nghĩa
của các hoạt động phát triển cộng đồng theo tiêu chí đã xác định
Bài giải:
Tăng cường sự đoàn kết cộng đồng: Những hoạt động phát triển cộng
đồng thể giúp cải thiện sự đoàn kết trong cộng đồng bằng cách tạo ra
các dự án chung hoặc giúp đỡ nhau trong các hoàn cảnh khó khăn. Kết
quả cộng đồng sẽ trở nên mạnh mẽ hơn thể giải quyết các vấn
đề hiệu quả hơn.
Xây dựng sự tự tin giá trị bản thân: Những hoạt động phát triển cộng
đồng thể giúp cải thiện sự tự tin giá trị bản thân của các thành viên
trong cộng đồng bằng cách tạo ra hội để họ tham gia vào các hoạt
động hội, văn hóa giáo dục. Kết quả các thành viên sẽ trở nên tự
tin hơn trong việc tham gia vào các hoạt động của cộng đồng khả
năng tạo ra những đóng góp tích cực cho cộng đồng.
-------------------------------------
| 1/10

Preview text:

Giải HĐTN 11 Cánh diều chủ đề 5: Xây dựng cộng đồng văn minh
Hoạt động 1. Tìm hiểu cách xây dựng và phát triển các mối quan
hệ với mọi người trong cộng đồng
CH1. Xác định các cá nhân, tổ chức trong cộng đồng mà em cần xây dựng và
phát triển mối quan hệ tốt đẹp. Bài giải: ● Hàng xóm
● Người dân nơi em sinh sống
● Nhóm, hội có đặc điểm, lợi ích chung (nhóm bạn, nhóm sinh hoạt câu lạc bộ,...) ● Đoàn Thanh Niên
● Chính quyền địa phương ...
CH2. Thảo luận về cách xây dựng và phát triển mối quan hệ với mọi người trong cộng đồng Bài giải:
● Quan tâm, hỏi thăm nhau hằng ngày ● Chia sẻ thông tin
● Tham gia hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao của khu dân cư
● Tham gia công việc chung của khu dân cư, cộng đồng ● Giúp đỡ mọi người
● An ủi, động viên nhau vượt qua khó khăn
● Chúc mừng và chi vui với thành công của mọi người ● ...
CH3. Chia sẻ những khó khăn trong công việc xây dựng và phát triển mối
quan hệ với mọi người trong cộng đồng Bài giải:
● Khác biệt về tuổi tác, tính cách, quan điểm sống
● Kĩ năng giao tiếp chưa tốt
● Thiếu hiểu biết về mọi người trong cộng đồng ● ...
Hoạt động 2. Tìm hiểu hành vi văn minh nơi công cộng và trách
nhiệm với cộng đồng
CH1. Nêu những nơi công cộng em thường tới Bài giải: ● Công viên ● Trung tâm thương mại ● Rạp chiếu phim ● Thư viện ● Bãi biển ● Bể bơi công cộng ● Đền, chùa,... ● ...
CH2. Chỉ ra các hành vi văn minh nơi công cộng Bài giải:
● Tôn trọng không gian chung của cộng đồng
● Giao tiếp cởi mở, lịch sự, thân thiện
● Sử dụng âm lượng vừa đủ nghe, không gây ồn ào
● Mặc trang phục phù hợp với hoàn cảnh ● Tự giác xếp hàng
● Quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh, đặc biệt là người khuyết tật,
phụ nữ có thai, người già, trẻ em,...
● Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan môi trường. ● ...
CH3. Chia sẻ hành vi văn minh mà em đã thể hiện ở một số nơi công cộng Bài giải:
Đi chùa, di tích lịch sử: ● Giao tiếp lịch sự
● Mặc trang phục phù hợp ● ... Công viên, sân chơi:
● Vứt rác đúng nơi quy định
● Tôn trọng không gian chung, không thực hiện hoạt động gây mất trật tự,
lấn chiếm ảnh hưởng đến mọi người xung quanh ● ...
Bến xe, bến tàu, trên các phương tiện công cộng:
● Xếp hàng chờ đến lượt, không chen ngang, xô đẩy
● Nhường chỗ cho người khuyết tật, người già, phụ nữ có thai, trẻ em ● ...
CH4. Trao đổi và xác định trách nhiệm của bản thân với cộng đồng Bài giải:
● Hoàn thành tốt nhiệm vụ của bản thân trong tập thể
● Tuân thủ pháp luật, các quy định của cộng đồng
● Tôn trọng văn hóa, phong tục tập quán của cộng đồng
● Tham gia các hoạt động chung của cộng đồng
● Hợp tác, giúp đỡ các thành viên khác trong cộng đồng
● Đấu tranh, bảo vệ lẽ phải, người yếu thế, phê phán hành vi sai trái ● ...
Hoạt động 3. Tìm hiểu về văn hóa mạng xã hội
CH1. Tìm hiểu và chia sẻ về thực trạng văn hóa mạng xã hội hiện nay Bài giải:
Các hành vi có văn hóa khi tham gia mạng xã hội:
● Tôn trọng quyền riêng tư: Chúng ta nên tôn trọng quyền riêng tư của
người khác bằng cách không chia sẻ thông tin cá nhân của họ mà không
được phép hay vi phạm quyền riêng tư của họ.
● Thể hiện sự lịch sự: Chúng ta nên thể hiện sự lịch sự, văn minh và tôn
trọng người khác trong mọi bài viết, bình luận hoặc tương tác với người khác trên mạng xã hội.
● Chia sẻ thông tin chính xác: Chúng ta nên chia sẻ thông tin chính xác và
không lan truyền tin đồn hoặc thông tin sai lệch.
● Tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ: Chúng ta nên tôn trọng quyền sở hữu trí
tuệ bằng cách không sao chép hoặc sử dụng những tác phẩm của người
khác mà không được phép.
● Tương tác tích cực: Chúng ta nên tương tác tích cực và xây dựng những
mối quan hệ tốt đẹp trên mạng xã hội bằng cách thể hiện sự quan tâm và
chia sẻ đến những người khác.
Các hành vi thiếu văn hóa trên mạng xã hội:
● Phân biệt chủng tộc, giới tính, tôn giáo: Thành viên mạng xã hội có thể
đưa ra những bình luận hoặc hành động phân biệt chủng tộc, giới tính
hoặc tôn giáo, gây ra tranh cãi và căng thẳng giữa các thành viên cộng đồng.
● Lăng mạ, xúc phạm: Thành viên có thể dùng ngôn từ và hành động lăng
mạ, xúc phạm người khác trên mạng xã hội, gây ra tổn thương tinh thần
cho người bị đối xử như vậy.
● Tạo tin đồn: Có những thành viên sử dụng mạng xã hội để lan truyền
thông tin sai lệch hoặc tin đồn, gây ra sự hoang mang và bất an cho người dùng khác.
● Gây tranh cãi và bạo lực: Thành viên có thể đưa ra các ý kiến hoặc hành
động gây tranh cãi và bạo lực trên mạng xã hội, gây ra mâu thuẫn và bất
hoà giữa các thành viên trong cộng đồng.
● Trộm cắp thông tin và vi phạm bản quyền
Nguyên nhân dẫn đến các hành vi thiếu văn hóa trên mạng xã hội:
● Một số người không hiểu rõ hậu quả của hành động của họ trên mạng xã
hội và do đó không có trách nhiệm với những gì họ viết hoặc chia sẻ.
● Không có sự giám sát thường xuyên của người quản lý hoặc cộng đồng
trên mạng xã hội có thể dẫn đến việc người dùng thực hiện những hành vi không đúng mực.
● Nhiều người không nhận ra rằng một số hành vi của họ trên mạng xã hội
có thể xúc phạm người khác và không đúng với giá trị văn hóa của xã hội.
CH2. Thảo luận về cách ứng xử có văn hóa trên mạng xã hội Bài giải:
● Suy nghĩ kĩ về lời nói và hình ảnh đăng trên mạng xã hội
● Tìm hiểu kĩ các nguồn thông tin để kiểm chứng trước khi bình luận, chia sẻ
● Nhận xét, bình luận khách quan và tế nhị; tỏ thái độ, cảm xúc phù hợp
● Có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
khi giao tiếp trên mạng xã hội ● ...
Hoạt động 4. Thể hiện hành vi văn minh nơi công cộng và trách
nhiệm của cá nhân với cộng đồng
CH1. Thảo luận cách rèn luyện hành vi văn minh nơi công cộng và trách nhiệm với cộng đồng Bài giải:
● Nâng cao nhận thức về văn hóa ứng xử, đạo đức, lối sống văn minh trong
gia đình, nhà trường, xã hội ● Nêu gương ● Tuyên truyền ● ...
CH2. Lựa chọn một biện pháp phù hợp và đề xuất cách em sẽ tham gia thực
hiện hành vi văn minh nơi công cộng và thể hiện trách nhiệm với cộng đồng Bài giải:
Biện pháp: Tuyên truyền Cách em thực hiện:
● Tham gia các chiến dịch tuyên truyền: Em có thể tham gia vào các chiến
dịch tuyên truyền của các tổ chức xã hội, nhà nước hoặc các địa phương
nhằm tăng cường nhận thức cho mọi người về tầm quan trọng của hành
vi văn minh nơi công cộng.
● Em có thể sử dụng các kênh truyền thông xã hội như Facebook,
Instagram, Tiktok, ... để lan tỏa thông điệp về hành vi văn minh nơi công
cộng và trách nhiệm với cộng đồng. Việc này giúp em tiếp cận được
nhiều người hơn và mang lại tác động tích cực cho cộng đồng.
CH3. Đóng vai thể hiện cách ứng xử văn minh và có trách nhiệm với cộng
đồng trong các tình huống sau
Tình huống 1: Hôm nay, Mây đi chơi cùng anh, chị nên đã lựa chọn áo phông và
quần soóc để tiện di chuyển và nhìn năng động hơn. Trên đường về, chị của Mây
nói ở gần đây có ngôi chùa rất nổi tiếng và đề nghị cả nhóm ghé qua đó lễ chùa, vãn cảnh.
Tình huống 2: An cùng gia đình tới một quan ăn vào dịp sinh nhật. Trong quán ăn,
một nhóm thanh niên trò chuyện rất to và nói tục. Một số thanh niên còn hút thuốc và nhả khói sang bên cạnh.
Tình huống 3: Ngày cuối tuần, Mai thường chạy bộ ở công viên gần nhà. Có rất
nhiều người cao tuổi tập thể dục và có cả các em nhỏ chạy chơi, nhưng nhiều bạn
vẫn trượt pa-tanh và trượt ván rất nhanh.
Tình huống 4: Huy định cuối tuần sẽ dành thời gian nghỉ ngơi. Nhưng hôm nay, Huy
đọc được thông báo phát động làm sạch bờ biển của Đoàn Thanh niên xã vào chủ
nhật tuần này nên suy nghĩ không biết có nên tham gia không. Bài giải:
Tình huống 1: Mây có thể khuyên chị rằng mình nên đi vào hôm khác, bởi hôm nay
Mây và mọi người mặc áo phông và quần soóc, trang phục này không phù hợp đi lễ chùa.
Tình huống 2: An và gia đình nên yêu cầu nhóm thanh niên đó nói bé lại, không nói
tục và hút thuốc trong không gian chung. Nếu nhóm thanh niên không nghe lời, An
và gia đình có thể tìm một bàn khác hoặc nhờ nhân viên quán can thiệp để giải quyết tình huống.
Tình huống 3: Mai nên nhắc nhở các bạn trượt pa-tanh và trượt ván chậm lại, tránh
gây nguy hiểm cho người xung quanh
Tình huống 4: Huy có thể tham gia hoạt động làm sạch bờ biển của Đoàn Thanh
niên xã. Việc tham gia hoạt động này không chỉ giúp Huy có một ngày cuối tuần bổ
ích mà còn góp phần giúp cho môi trường xung quanh trở nên sạch đẹp và tốt hơn
cho cả cộng đồng. Huy cũng có thể động viên bạn bè và người thân tham gia cùng,
từ đó lan tỏa ý thức bảo vệ môi trường và trách nhiệm với cộng đồng đến những người khác.
Hoạt động 5. Xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông về
văn hóa mạng xã hội
CH1. Xây dựng kế hoạch truyền thông về văn hóa mạng xã hội theo các bước sau:
● Bước 1: Xác định mục tiêu
● Bước 2: Xây dựng nội dung truyền thông và thông điệp muôn truyền tải
● Bước 3: Xác định và lựa chọn hình thức truyền thông: kịch ngắn, vẽ tranh
cổ động, hùng biện, lập trang fanpage, diễn đàn...
● Bước 4: Phân công nhiệm vụ
● Bước 5: Dự kiến thời gian, địa điểm thực hiện Bài giải:
KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG VỀ VĂN HÓA MẠNG XÃ HỘI
Mục tiêu: Nâng cao nhận thức của các bạn trong lớp về văn hóa mạng xã hội
Nội dung truyền thông:
● Ảnh hưởng của mạng xã hội đến lối sống của thanh niên
● Các hành vi có văn hóa và thiếu văn hóa khi tham gia mạng xã hội
● Cách sử dụng mạng xã hội có văn hóa
● Thông điệp: Xây dựng văn hóa mạng xã hội: nhận thức đúng, hành xử có trách nhiệm
Hình thức truyền thông: Diễn đàn Cách thực hiện:
● Nhóm 1: Chuẩn bị nội dung trao đổi, tập hợp ý kiến, câu hỏi của các bạn trong lớp
● Nhóm 2: Chuẩn bị về kĩ thuật
● Nhóm 3: Mời thầy cô, chuyên gia, đoàn viên tiêu biểu,... tham gia
Lưu ý: Mỗi học sinh tự tìm hiểu về vấn đề văn hóa mạng xã hội, thu thập hình ảnh,
minh chứng để chia sẻ trong diễn đàn
Thời gian: Tuần cuối tháng 1
Địa điểm: Tại lớp học
CH2. Thực hiện kế hoạch truyền thông về văn hóa mạng xã hội
CH3. Chia sẻ kết quả, những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện kế
hoạch truyền thông về văn hóa mạng xã hội
Hoạt động 6. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển
cộng đồng và đề xuất giải pháp quản lí việc thực hiện hoạt động
CH1. Thảo luận về hoạt động phát triển cộng đồng và chia sẻ những hoạt
động em có thể tham gia hoặc tổ chức thực hiện Bài giải:
● Tuyên truyền về an toàn giao thông, cách thức phòng, chống một số bệnh truyền nhiễm,...
● Quyên góp sách, báo cho thư viện của địa phương
● Trồng cây xanh/hoa dọc các con đường/tuyến phố
● Giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn, gia đình neo đơn
● Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường
● Tổ chức sinh hoạt hè cho các em nhỏ tại địa phương ● ...
CH2. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển cộng đồng Bài giải:
KẾ HOẠCH TUYÊN TRUYỀN CÁCH PHÒNG CHỐNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM Mục tiêu
Nâng cao nhận thức của người dân tổ dân phố M trong việc phòng,
chống một số bệnh truyền nhiễm thường xảy ra khi giao mùa Nội dung
Bệnh truyền nhiễm, nguyên nhân gây bệnh, thời điểm dễ mắc bệnh tuyên
trong năm, một số biểu hiện bệnh đặc trưng truyền
Cách phòng, tránh lây nhiễm bệnh truyền nhiễm
Cách xử lí khi mắc bệnh truyền nhiễm
Hình thức Phát thanh, tuyên truyền trực tiếp tổ chức
Phân công Nhóm 1: tìm kiếm tài liệu về bệnh truyền nhiễm, nguyên nhân gây nhiệm vụ
bệnh, thời điểm dễ mắc bệnh trong năm, một số biểu hiện bệnh đặc trưng
Nhóm 2: tìm kiếm thông tin về cách phòng, tránh lây nhiễm bệnh truyền nhiễm
Nhóm 3: trao đổi và tổng hợp những biện pháp, cách xử lí khi mắc
bệnh truyền nhiễm; các cơ sở y tế hỗ trợ điều trị bệnh,...
Nhóm 4: vận động các tổ chức, cá nhân ở tổ dân phố M cùng tham gia Thời gian
Hai ngày chủ nhật trong tháng Địa điểm
Tại nhà văn hóa của tổ dân phố M
Kết quả dự Người dân tổ dân phố M có hiểu biết về bệnh truyền nhiễm thường kiến
xảy ra, nhận biết được các dấu hiệu bệnh và chủ động có phương án xử lí khi mắc bệnh.
CH3. Đề xuất giải pháp quản lí việc thực hiện kế hoạch hoạt động phát triển cộng đồng Bài giải:
● Điều phối, hướng dẫn các thành viên thực hiện theo kế hoạch, hạn chế
xảy ra bất đồng ý kiến trong công việc
● Nhắc nhở các cá nhân thực hiện nhiệm vụ được phân công
● Chủ động xử lí các vấn đề phát sinh và tìm kiếm sự hỗ trọ
● Thường xuyên trao đổi, cập nhật thông tin, phản hồi để có thể điều chỉnh phù hợp ● ...
Hoạt động 7. Đánh giá ý nghĩa của các hoạt động phát triển cộng đồng
CH1. Thảo luận để xã định các tiêu chí đánh giá ý nghĩa của các hoạt động
phát triển cộng đồng Bài giải:
● Hoạt động phù hợp với thực trạng, nhu cầu của cộng đồng, có khả năng
làm thay đổi hiện trạng đang hạn chế, khó khăn của cộng đồng
● Hoạt động giúp liên kết và phát triển mối quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng
● Hoạt động có tác dụng thiết thực với các thành viên trong cộng đồng ● ...
CH2. Chia sẻ kết quả của hoạt động phát triển cộng đồng và đánh giá ý nghĩa
của các hoạt động phát triển cộng đồng theo tiêu chí đã xác định Bài giải:
● Tăng cường sự đoàn kết cộng đồng: Những hoạt động phát triển cộng
đồng có thể giúp cải thiện sự đoàn kết trong cộng đồng bằng cách tạo ra
các dự án chung hoặc giúp đỡ nhau trong các hoàn cảnh khó khăn. Kết
quả là cộng đồng sẽ trở nên mạnh mẽ hơn và có thể giải quyết các vấn đề hiệu quả hơn.
● Xây dựng sự tự tin và giá trị bản thân: Những hoạt động phát triển cộng
đồng có thể giúp cải thiện sự tự tin và giá trị bản thân của các thành viên
trong cộng đồng bằng cách tạo ra cơ hội để họ tham gia vào các hoạt
động xã hội, văn hóa và giáo dục. Kết quả là các thành viên sẽ trở nên tự
tin hơn trong việc tham gia vào các hoạt động của cộng đồng và có khả
năng tạo ra những đóng góp tích cực cho cộng đồng.
-------------------------------------