Giải HĐTN 11 Cánh diều chủ đề 7: Thế giới nghề nghiệp

Giải HĐTN 11 Cánh diều chủ đề 7: Thế giới nghề nghiệp được biên soạn dưới dạng file PDF giúp các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ các kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

Thông tin:
9 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải HĐTN 11 Cánh diều chủ đề 7: Thế giới nghề nghiệp

Giải HĐTN 11 Cánh diều chủ đề 7: Thế giới nghề nghiệp được biên soạn dưới dạng file PDF giúp các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ các kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

74 37 lượt tải Tải xuống
Giải HĐTN 11 Cánh diều chủ đề 7: Thế giới nghề nghiệp
Hoạt động 1. Phân loại các nhóm nghề bản trong hội hiện
nay
CH1. Tìm hiểu cách phân loại các nhóm nghề
Bài giải:
Phân loại nhóm nghề theo nhóm năng lực nghề nghiệp (theo tổ chức Lao
động quốc tế ILO)
Nhóm nghề ngôn ngữ
Nhóm nghề phân tích - logic
Nhóm nghề hình học - màu sắc - thiết kế
Nhóm nghề làm việc với con người
Nhóm nghề thể chất - khí
Phân loại nhóm nghề dựa trên đặc điểm, tính chất công việc (theo thuyết về
nghề nghiệp của John Lewis Holland)
thuật
Nghiên cứu
Nghệ thuật
hội
Quản
Nghiệp vụ
Phân loại nhóm nghề dựa trên cấp độ năng năng chuyên môn (theo
quyết định 34/2020/QĐ-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2020 Ban hành Danh mục
nghề nghiệp Việt Nam)
CH2. Chọn một cách phân loại nhóm nghề lập danh mục các nghề bản
theo cách phân loại nhóm nghề đó
Bài giải:
Phân loại nhóm nghề theo nhóm năng lực nghề nghiệp (theo tổ chức Lao
động quốc tế ILO)
Nhóm nghề ngôn ngữ
Biên dịch viên, phiên dịch viên,...
Nhóm nghề phân tích -
logic
Phân tích tài chính, phân tích dữ liệu, phân tích thị
trường,...
Nhóm nghề hình học -
màu sắc - thiết kế
Nhà thiết kế đồ họa, thiết kế thời trang, kiến trúc sư, thiết
kế nội thất,...
Nhóm nghề làm việc
với con người
nhân viên bán hàng, nhân viên chăm sóc khách hàng,
nhân viên vấn, nhân viên phục vụ, nhân viên y tế,...
Nhóm nghề thể chất -
khí
thợ sửa xe, thợ khí, thợ sửa chữa điện,...
Hoạt động 2. Khám phá đặc trưng, yêu cầu của các nhóm nghề
bản
CH1. Thảo luận về đặc trưng của từng nhóm nghề trong hội theo danh mục
nhóm nghề đã lập hoạt động 1
Bài giải:
Nhóm nghề nghiên cứu: Thường thực hiện việc quan sát, tìm tòi, khám
phá, điều tra, phân tích, đánh giá hoặc giải quyết vần đề.
Nhóm nghề nghệ thuật: Thường xuyên làm việc với các vật thể liên
quan đến hình khối, màu sắc, âm thanh.
Nhóm nghề hội: Thường xuyên tiếp xúc với con người trong các mối
quan hệ hội
Nhóm nghề quản : Nhóm nghề quản liên quan đến các nghề liên
quan đến quản điều hành các hoạt động của một tổ chức hoặc
doanh nghiệp.
CH2. Xác định yêu cầu của từng nhóm nghề trên
Bài giải:
Nhóm nghề nghiên cứu: Công việc đòi hỏi năng lực duy chính xác, tỉ
mỉ.
Nhóm nghề nghệ thuật: Công việc đòi hỏi trí tưởng tượng, óc sáng tạo
trực giác.
Nhóm nghề hội: Công việc đòi hỏi năng lực giao tiếp, ứng xử kiên
trì, nhẫn nại.
Nhóm nghề kỹ thuật: yêu cầu các kỹ năng phân tích giải quyết vấn
đề, bao gồm khả năng đọc hiểu các bản vẽ kỹ thuật, tìm kiếm giải pháp
cho các vấn đề kỹ thuật phức tạp đưa ra quyết định tính toàn vẹn
cho thiết kế sản xuất.
Nhóm nghề quản lí: đòi hỏi trí tuệ, khả năng lãnh đạo, khả năng làm việc
độc lập tự quyết định
...
Hoạt động 3. Xác định ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn sức
khỏe nghề nghiệp của người lao động
CH1. Chỉ ra biểu hiện của việc đảm bỏa an toàn sức khỏe nghề nghiệp của
người lao động
Bài giải:
Đảm bảo an toàn:
Thiết bị bảo hộ lao động đầy đủ
hệ thống cảnh báo mất an toàn
quy định, hướng dẫn thực hiện an toàn lao động
...
Đảm bảo sức khỏe nghề nghiệp:
chế độ nghỉ ngơi hợp
Thực hiện chế độ bảo hiểm y tế
Quan tâm, chăm sóc sức khỏe tinh thần của người lao động
...
CH2. Trao đổi về ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp
của người lao động
Bài giải:
Đảm bảo chất lượng cuộc sống cho người lao động
Nâng cao năng suất lao động
Giảm chi phí do chữa bệnh, chi phí thiệt hại do tai nạn lao động gây ra
...
Hoạt động 4. Sưu tầm tài liệu về xu hướng phát triển nghề trong
hội thị trường lao động
CH1. Xác định nguồn tài liệu về xu hướng phát triển nghề trong hội thị
trường lao động
Bài giải:
Trang web của các Bộ, Ban, Ngành: thông tin nghề, số liệu thống kê,...
Trang web của các trường cao đẳng, đại học: cổng thông tin hướng
nghiệp, chuẩn đầu ra của ngành đào tạo,...
Báo chí, truyền thông,...
...
CH2. Giới thiệu tài liệu em đã sưu tầm được về xu hướng phát triển nghề
trong hội thị trường lao động
Bài giải:
Bài báo: Xu Hướng Nghề Nghiệp Trong Tương Lai Việt Nam
(https://glints.com/vn/blog/xu-huong-nghe-nghiep-trong-tuong-lai-o-viet-na
m/#.Y_m7kHZBy3A)
Ngày đăng: 9/10/2022
Tài liệu trên cung cấp những thông tin nhận định về các xu hướng phát
triển nghề trong hội thị trường lao động, từ đó giúp em hiểu hơn
về những thay đổi thách thức đang đối mặt với nghề nghiệp của mình,
cũng như đưa ra được những quyết định đúng đắn cho tương lai của bản
thân.
CH3. Chia sẻ những suy nghĩ của bản thân về xu hướng phát triển nghề trong
hội thị trường lao động qua tài liệu được giới thiệu
Bài giải:
Suy nghĩ của em:
Sự phát triển của công nghệ ứng dụng của trí tuệ nhân tạo sẽ gây ra
những tác động lớn đến thị trường lao động. Nhiều công việc truyền
thống sẽ bị thay thế bằng các giải pháp tự động hóa các công nghệ
mới, đòi hỏi người lao động phải kỹ năng trình độ chuyên môn
cao hơn.
Thị trường lao động đang phát triển với tốc độ chóng mặt, đòi hỏi
người lao động phải linh hoạt thích nghi với các thay đổi. Điều này đặc
biệt quan trọng đối với các ngành nghề mới nổi đang phát triển.
Các ngành nghề liên quan đến dịch vụ, chăm sóc sức khỏe giáo dục
sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong tương lai, bởi dân số đang già đi
yêu cầu của các khách hàng trong các lĩnh vực này đang tăng lên.
Các kỹ năng mềm như khả năng làm việc nhóm, quản thời gian giao
tiếp hiệu quả sẽ trở nên ngày càng quan trọng được đánh giá cao hơn
trong thị trường lao động. Điều này do nhu cầu của các công ty đang
thay đổi để phù hợp với môi trường kinh doanh đa quốc gia đa văn
hóa.
Hoạt động 5. Phân tích yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm
chất năng lực của người lao động
CH1. Thảo luận, phân tích những phẩm chất, năng lực của người lao động
nhà tuyển dụng yêu cầu theo các mẫu thông tin tuyển dụng
Bài giải:
Một số phẩm chất năng lực nhà tuyển dụng thường yêu cầu trong các mẫu
thông tin tuyển dụng bao gồm:
Kỹ năng chuyên môn: Đây một yêu cầu bản của hầu hết các công
việc. Nhà tuyển dụng mong muốn ứng viên kiến thức kỹ năng cần
thiết để thực hiện công việc hiệu quả.
Kỹ năng mềm: Nhà tuyển dụng thường mong muốn ứng viên các kỹ
năng mềm như kỹ năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm, quản thời
gian, khả năng giải quyết vấn đề, tự tin sáng tạo.
Kinh nghiệm làm việc: Kinh nghiệm làm việc được xem một lợi thế
trong nhiều trường hợp.
Tinh thần trách nhiệm: Tinh thần trách nhiệm một phẩm chất quan
trọng đối với những người làm việc trong môi trường chuyên nghiệp. Nhà
tuyển dụng mong muốn ứng viên thái độ trách nhiệm cam kết với
công việc của mình.
CH2. Xác đinh yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất, năng lực đối với
người lao động thuộc ngành nghề em quan tâm
Bài giải:
Nghề nghiệp
em quan tâm
Yêu cầu của nhà tuyển dụng
Phẩm chất
Năng lực
Nhà báo
Trung
thực
Chăm
chỉ
Trách
nhiệm
Năng lực ngôn ngữ, công nghệ
thông tin
Giao tiếp hợp tác tốt
Hiểu biết rộng về văn hóa, hội
IT
Trung
thực
Chăm
chỉ
Trách
nhiệm
kiến thức kỹ năng về lập trình,
phát triển phần mềm, quản trị mạng,
an ninh thông tin, big data, AI.
khả năng duy logic, giải quyết
vấn đề, sáng tạo.
kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm,
học hỏi nâng cao kiến thức liên
tục.
Kế toán
Trung
thực
Chăm
chỉ
Trách
nhiệm
Cẩn
thận, tỉ
mỉ,
chính
xác
kiến thức chuyên môn về kế
toán, thuế, tài chính.
khả năng phân tích, đánh giá
báo cáo kết quả tài chính.
CH3. Đóng vai nhà tuyển dụng để đưa ra yêu cầu về phẩm chất năng lực
của người dự tuyển một số ngành nghề cụ thể
Bài giải:
Ngành IT:
kiến thức kỹ năng về lập trình, phát triển phần mềm, quản trị mạng,
an ninh thông tin, big data, AI.
khả năng duy logic, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, học hỏi nâng cao kiến thức liên
tục.
Ngành Kế toán:
kiến thức chuyên môn về kế toán, thuế, tài chính.
Cẩn thận, chính xác, trung thực, tỉ mỉ trong công việc.
khả năng phân tích, đánh giá báo cáo kết quả tài chính.
Ngành Quản trị kinh doanh:
kiến thức kỹ năng về quản trị, chiến lược, marketing, tài chính,
nhân sự.
kỹ năng lãnh đạo, quản nhóm, đàm phán, giải quyết xung đột.
khả năng duy chiến lược, kế hoạch hóa triển khai.
Ngành Y tế:
kiến thức kỹ năng về chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng,
phòng ngừa bệnh tật.
Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực, trách nhiệm trong công việc.
khả năng giao tiếp, vấn, giải đáp thắc mắc của bệnh nhân.
Hoạt động 6. Diễn đàn về nghề nghiệp
CH1. Xây dựng kế hoạch tổ chức diễn đàn
Bài giải:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC DIỄN ĐÀN VỀ NGHỀ NGHIỆP
Mục tiêu
Học sinh trong lớp được hiểu biết về xu hướng phát triển, thay đổi
của các nhóm nghề, nghề thị trường lao động trong tương lai
yêu cầu của nhà tuyển dụng.
Nội dung
Chia sẻ thông tin về tình hình nghề nghiệp, việc làm hiện
tại xu hướng biến đổi nghề nghiệp sắp tới.
Cách thức rèn luyện phẩm chất, năng lực của người lao
động trong bối cảnh mới.
Phân công
nhiệm vụ
Mỗi thành viên, nhóm trong lớp tìm hiểu, tập hợp thông tin, biên tập
thống nhất cách trình bày thông tin liên quan đến chủ đề diễn đàn:
Nhóm 1. Xu hướng phát triển của các nhóm nghề, nghề
trong hội.
Nhóm 2: Yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất
năng lực của người lao động.
Nhóm 3. Những phẩm chất, năng lực cầu của người lao
động trong hội hiện đại cách thức rèn luyện.
Thời gian
thực hiện
Tuần cuối tháng 3
Kết quả
mong đợi
Các bạn trong lớp hiểu biết về thế giới nghề nghiệp: xu
hướng biến đổi nghề nghiệp trong tương lai, yêu cầu của
nhà tuyển dụng.
Mỗi học sinh quyết tâm tiếp tục thực hiện kế hoạch rèn
luyện phẩm chất, năng lực theo nghề nghiệp dự định lựa
chọn.
CH2. Tổ chức diễn đàn chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của em sau khi tham gia
diễn đàn
Bài giải:
Tham gia diễn đàn về nghề nghiệp giúp em hiểu hơn về các yêu cầu năng lực
cần thiết để phát triển trong ngành nghề của mình. Từ đó, em thể lựa chọn
học tập những kỹ năng kiến thức phù hợp để cải thiện năng lực của mình. Em
cũng nhận thấy rằng, không chỉ năng lực chuyên môn, phẩm chất nhân như
tinh thần trách nhiệm, sự cầu tiến, khả năng làm việc nhóm cũng rất quan trọng
trong công việc. vậy, Em sẽ cố gắng phát triển những phẩm chất đó để trở thành
một nhân viên giá trị cho công ty.
Em cảm thấy tham gia diễn đàn về nghề nghiệp một trải nghiệm rất bổ ích
đáng giá. Em hy vọng sẽ nhiều hội tham gia những hoạt động như vậy để rèn
luyện phát triển bản thân.
-------------------------------------
| 1/9

Preview text:

Giải HĐTN 11 Cánh diều chủ đề 7: Thế giới nghề nghiệp
Hoạt động 1. Phân loại các nhóm nghề cơ bản trong xã hội hiện nay
CH1. Tìm hiểu cách phân loại các nhóm nghề Bài giải:
Phân loại nhóm nghề theo nhóm năng lực nghề nghiệp (theo tổ chức Lao
động quốc tế ILO) ● Nhóm nghề ngôn ngữ
● Nhóm nghề phân tích - logic
● Nhóm nghề hình học - màu sắc - thiết kế
● Nhóm nghề làm việc với con người
● Nhóm nghề thể chất - cơ khí
Phân loại nhóm nghề dựa trên đặc điểm, tính chất công việc (theo lí thuyết về
nghề nghiệp của John Lewis Holland) ● Kĩ thuật ● Nghiên cứu ● Nghệ thuật ● Xã hội ● Quản lí ● Nghiệp vụ
Phân loại nhóm nghề dựa trên cấp độ kĩ năng và kĩ năng chuyên môn (theo
quyết định 34/2020/QĐ-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2020 Ban hành Danh mục
nghề nghiệp Việt Nam)
CH2. Chọn một cách phân loại nhóm nghề và lập danh mục các nghề cơ bản
theo cách phân loại nhóm nghề đó Bài giải:
Phân loại nhóm nghề theo nhóm năng lực nghề nghiệp (theo tổ chức Lao
động quốc tế ILO)
Nhóm nghề ngôn ngữ Biên dịch viên, phiên dịch viên,...
Nhóm nghề phân tích - Phân tích tài chính, phân tích dữ liệu, phân tích thị logic trường,...
Nhóm nghề hình học - Nhà thiết kế đồ họa, thiết kế thời trang, kiến trúc sư, thiết màu sắc - thiết kế kế nội thất,... Nhóm nghề làm việc
nhân viên bán hàng, nhân viên chăm sóc khách hàng, với con người
nhân viên tư vấn, nhân viên phục vụ, nhân viên y tế,... Nhóm nghề thể chất -
thợ sửa xe, thợ cơ khí, thợ sửa chữa điện,... cơ khí
Hoạt động 2. Khám phá đặc trưng, yêu cầu của các nhóm nghề cơ bản
CH1. Thảo luận về đặc trưng của từng nhóm nghề trong xã hội theo danh mục
nhóm nghề đã lập ở hoạt động 1 Bài giải:
Nhóm nghề nghiên cứu: Thường thực hiện việc quan sát, tìm tòi, khám
phá, điều tra, phân tích, đánh giá hoặc giải quyết vần đề.
Nhóm nghề nghệ thuật: Thường xuyên làm việc với các vật thể liên
quan đến hình khối, màu sắc, âm thanh.
Nhóm nghề xã hội: Thường xuyên tiếp xúc với con người trong các mối quan hệ xã hội
Nhóm nghề quản lí: Nhóm nghề quản lý liên quan đến các nghề có liên
quan đến quản lý và điều hành các hoạt động của một tổ chức hoặc doanh nghiệp.
CH2. Xác định yêu cầu của từng nhóm nghề trên Bài giải:
Nhóm nghề nghiên cứu: Công việc đòi hỏi năng lực tư duy chính xác, tỉ mỉ.
Nhóm nghề nghệ thuật: Công việc đòi hỏi trí tưởng tượng, óc sáng tạo và trực giác.
Nhóm nghề xã hội: Công việc đòi hỏi năng lực giao tiếp, ứng xử và kiên trì, nhẫn nại.
Nhóm nghề kỹ thuật: yêu cầu các kỹ năng phân tích và giải quyết vấn
đề, bao gồm khả năng đọc và hiểu các bản vẽ kỹ thuật, tìm kiếm giải pháp
cho các vấn đề kỹ thuật phức tạp và đưa ra quyết định có tính toàn vẹn
cho thiết kế và sản xuất.
Nhóm nghề quản lí: đòi hỏi trí tuệ, khả năng lãnh đạo, khả năng làm việc
độc lập và tự quyết định ● ...
Hoạt động 3. Xác định ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn và sức
khỏe nghề nghiệp của người lao động
CH1. Chỉ ra biểu hiện của việc đảm bỏa an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của người lao động Bài giải: Đảm bảo an toàn:
● Thiết bị bảo hộ lao động đầy đủ
● Có hệ thống cảnh báo mất an toàn
● Có quy định, hướng dẫn thực hiện an toàn lao động ● ...
Đảm bảo sức khỏe nghề nghiệp:
● Có chế độ nghỉ ngơi hợp lí
● Thực hiện chế độ bảo hiểm y tế
● Quan tâm, chăm sóc sức khỏe tinh thần của người lao động ● ...
CH2. Trao đổi về ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
của người lao động Bài giải:
● Đảm bảo chất lượng cuộc sống cho người lao động
● Nâng cao năng suất lao động
● Giảm chi phí do chữa bệnh, chi phí thiệt hại do tai nạn lao động gây ra ● ...
Hoạt động 4. Sưu tầm tài liệu về xu hướng phát triển nghề trong
xã hội và thị trường lao động
CH1. Xác định nguồn tài liệu về xu hướng phát triển nghề trong xã hội và thị trường lao động Bài giải:
● Trang web của các Bộ, Ban, Ngành: thông tin nghề, số liệu thống kê,...
● Trang web của các trường cao đẳng, đại học: cổng thông tin hướng
nghiệp, chuẩn đầu ra của ngành đào tạo,...
● Báo chí, truyền thông,... ● ...
CH2. Giới thiệu tài liệu mà em đã sưu tầm được về xu hướng phát triển nghề
trong xã hội và thị trường lao động Bài giải:
● Bài báo: Xu Hướng Nghề Nghiệp Trong Tương Lai Ở Việt Nam
(https://glints.com/vn/blog/xu-huong-nghe-nghiep-trong-tuong-lai-o-viet-na m/#.Y_m7kHZBy3A) ● Ngày đăng: 9/10/2022
● Tài liệu trên cung cấp những thông tin và nhận định về các xu hướng phát
triển nghề trong xã hội và thị trường lao động, từ đó giúp em hiểu rõ hơn
về những thay đổi và thách thức đang đối mặt với nghề nghiệp của mình,
cũng như đưa ra được những quyết định đúng đắn cho tương lai của bản thân.
CH3. Chia sẻ những suy nghĩ của bản thân về xu hướng phát triển nghề trong
xã hội và thị trường lao động qua tài liệu được giới thiệu Bài giải: Suy nghĩ của em:
● Sự phát triển của công nghệ và ứng dụng của trí tuệ nhân tạo sẽ gây ra
những tác động lớn đến thị trường lao động. Nhiều công việc truyền
thống sẽ bị thay thế bằng các giải pháp tự động hóa và các công nghệ
mới, và đòi hỏi người lao động phải có kỹ năng và trình độ chuyên môn cao hơn.
● Thị trường lao động đang phát triển với tốc độ chóng mặt, và đòi hỏi
người lao động phải linh hoạt và thích nghi với các thay đổi. Điều này đặc
biệt quan trọng đối với các ngành nghề mới nổi và đang phát triển.
● Các ngành nghề liên quan đến dịch vụ, chăm sóc sức khỏe và giáo dục
sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong tương lai, bởi vì dân số đang già đi
và yêu cầu của các khách hàng trong các lĩnh vực này đang tăng lên.
● Các kỹ năng mềm như khả năng làm việc nhóm, quản lý thời gian và giao
tiếp hiệu quả sẽ trở nên ngày càng quan trọng và được đánh giá cao hơn
trong thị trường lao động. Điều này là do nhu cầu của các công ty đang
thay đổi để phù hợp với môi trường kinh doanh đa quốc gia và đa văn hóa.
Hoạt động 5. Phân tích yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm
chất và năng lực của người lao động
CH1. Thảo luận, phân tích những phẩm chất, năng lực của người lao động mà
nhà tuyển dụng yêu cầu theo các mẫu thông tin tuyển dụng Bài giải:
Một số phẩm chất và năng lực mà nhà tuyển dụng thường yêu cầu trong các mẫu
thông tin tuyển dụng bao gồm:
Kỹ năng chuyên môn: Đây là một yêu cầu cơ bản của hầu hết các công
việc. Nhà tuyển dụng mong muốn ứng viên có kiến thức và kỹ năng cần
thiết để thực hiện công việc hiệu quả.
Kỹ năng mềm: Nhà tuyển dụng thường mong muốn ứng viên có các kỹ
năng mềm như kỹ năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm, quản lý thời
gian, khả năng giải quyết vấn đề, tự tin và sáng tạo.
Kinh nghiệm làm việc: Kinh nghiệm làm việc được xem là một lợi thế trong nhiều trường hợp.
Tinh thần trách nhiệm: Tinh thần trách nhiệm là một phẩm chất quan
trọng đối với những người làm việc trong môi trường chuyên nghiệp. Nhà
tuyển dụng mong muốn ứng viên có thái độ trách nhiệm và cam kết với công việc của mình.
CH2. Xác đinh yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất, năng lực đối với
người lao động thuộc ngành nghề mà em quan tâm Bài giải: Nghề nghiệp
Yêu cầu của nhà tuyển dụng em quan tâm Phẩm chất Năng lực Nhà báo ● Trung
● Năng lực ngôn ngữ, công nghệ thực thông tin ● Chăm
● Giao tiếp và hợp tác tốt chỉ
● Hiểu biết rộng về văn hóa, xã hội ● Trách nhiệm IT ● Trung
● Có kiến thức và kỹ năng về lập trình, thực
phát triển phần mềm, quản trị mạng, ● Chăm
an ninh thông tin, big data, AI. chỉ
● Có khả năng tư duy logic, giải quyết ● Trách vấn đề, sáng tạo. nhiệm
● Có kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm,
học hỏi và nâng cao kiến thức liên tục. Kế toán ● Trung
● Có kiến thức chuyên môn về kế thực toán, thuế, tài chính. ● Chăm
● Có khả năng phân tích, đánh giá và chỉ
báo cáo kết quả tài chính. ● Trách nhiệm ● Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác
CH3. Đóng vai nhà tuyển dụng để đưa ra yêu cầu về phẩm chất và năng lực
của người dự tuyển ở một số ngành nghề cụ thể Bài giải: Ngành IT:
● Có kiến thức và kỹ năng về lập trình, phát triển phần mềm, quản trị mạng,
an ninh thông tin, big data, AI.
● Có khả năng tư duy logic, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
● Có kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, học hỏi và nâng cao kiến thức liên tục. Ngành Kế toán:
● Có kiến thức chuyên môn về kế toán, thuế, tài chính.
● Cẩn thận, chính xác, trung thực, tỉ mỉ trong công việc.
● Có khả năng phân tích, đánh giá và báo cáo kết quả tài chính.
Ngành Quản trị kinh doanh:
● Có kiến thức và kỹ năng về quản trị, chiến lược, marketing, tài chính, nhân sự.
● Có kỹ năng lãnh đạo, quản lý nhóm, đàm phán, giải quyết xung đột.
● Có khả năng tư duy chiến lược, kế hoạch hóa và triển khai. Ngành Y tế:
● Có kiến thức và kỹ năng về chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, phòng ngừa bệnh tật.
● Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực, có trách nhiệm trong công việc.
● Có khả năng giao tiếp, tư vấn, giải đáp thắc mắc của bệnh nhân.
Hoạt động 6. Diễn đàn về nghề nghiệp
CH1. Xây dựng kế hoạch tổ chức diễn đàn Bài giải:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC DIỄN ĐÀN VỀ NGHỀ NGHIỆP Mục tiêu
Học sinh trong lớp có được hiểu biết về xu hướng phát triển, thay đổi
của các nhóm nghề, nghề và thị trường lao động trong tương lai và
yêu cầu của nhà tuyển dụng. Nội dung
● Chia sẻ thông tin về tình hình nghề nghiệp, việc làm hiện
tại và xu hướng biến đổi nghề nghiệp sắp tới.
● Cách thức rèn luyện phẩm chất, năng lực của người lao
động trong bối cảnh mới.
Phân công Mỗi thành viên, nhóm trong lớp tìm hiểu, tập hợp thông tin, biên tập
nhiệm vụ và thống nhất cách trình bày thông tin liên quan đến chủ đề diễn đàn:
● Nhóm 1. Xu hướng phát triển của các nhóm nghề, nghề trong xã hội.
● Nhóm 2: Yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất và
năng lực của người lao động.
● Nhóm 3. Những phẩm chất, năng lực cầu có của người lao
động trong xã hội hiện đại và cách thức rèn luyện.
Thời gian Tuần cuối tháng 3 thực hiện Kết quả
● Các bạn trong lớp có hiểu biết về thế giới nghề nghiệp: xu mong đợi
hướng biến đổi nghề nghiệp trong tương lai, yêu cầu của nhà tuyển dụng.
● Mỗi học sinh quyết tâm và tiếp tục thực hiện kế hoạch rèn
luyện phẩm chất, năng lực theo nghề nghiệp dự định lựa chọn.
CH2. Tổ chức diễn đàn và chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của em sau khi tham gia diễn đàn Bài giải:
Tham gia diễn đàn về nghề nghiệp giúp em hiểu rõ hơn về các yêu cầu và năng lực
cần thiết để phát triển trong ngành nghề của mình. Từ đó, em có thể lựa chọn và
học tập những kỹ năng và kiến thức phù hợp để cải thiện năng lực của mình. Em
cũng nhận thấy rằng, không chỉ năng lực chuyên môn, mà phẩm chất cá nhân như
tinh thần trách nhiệm, sự cầu tiến, khả năng làm việc nhóm cũng rất quan trọng
trong công việc. Vì vậy, Em sẽ cố gắng phát triển những phẩm chất đó để trở thành
một nhân viên có giá trị cho công ty.
Em cảm thấy tham gia diễn đàn về nghề nghiệp là một trải nghiệm rất bổ ích và
đáng giá. Em hy vọng sẽ có nhiều cơ hội tham gia những hoạt động như vậy để rèn
luyện và phát triển bản thân.
-------------------------------------