Giải Hóa học 10 Bài 18: Hydrogen halide và hydrohalic acid | Cánh diều

Hóa 10 bài 18: Hydrogen halide và hydrohalic acid được biên soạn khoa học, chi tiết giúp các em rèn kỹ năng giải Hóa, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện từ đó sẽ học tốt môn Hóa học 10. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án. Vậy sau đây là giải Hóa 10 bài 18 trang 109→114 sách Cánh diều, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Môn:

Hóa học 10 540 tài liệu

Thông tin:
2 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Hóa học 10 Bài 18: Hydrogen halide và hydrohalic acid | Cánh diều

Hóa 10 bài 18: Hydrogen halide và hydrohalic acid được biên soạn khoa học, chi tiết giúp các em rèn kỹ năng giải Hóa, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện từ đó sẽ học tốt môn Hóa học 10. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án. Vậy sau đây là giải Hóa 10 bài 18 trang 109→114 sách Cánh diều, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

92 46 lượt tải Tải xuống
Hóa học 10 Bài 18: Hydrogen halide và hydrohalic acid
I. Hydrogen halide và hydrohalic acid
1. Hydrogen halide
Câu hỏi 1 trang 109: Giải thích tại sao xu hướng phân cực của các phân tử HX giảm dần từ
HF đến HI.
Trả lời:
HX là hợp chất cộng hóa trị phân cực do sự chênh lệch độ âm điện giữa nguyên tử hydrogen
với các nguyên tử halogen, mà độ âm điện giảm dần từ F đến I
Xu hướng phân cực của các phân tử HX giảm dần từ HF đến HI.
Câu hỏi 2 trang 109 Hóa học 10: Dựa vào bảng 18.1, hãy cho biết khí hydrogen halide nào sẽ
hóa lỏng trước tiên khi nhiệt độ được hạ xuống thấp dần.
Trả lời:
Nhiệt độ mà ở đó một chất lỏng bắt đầu sôi để chuyển sang thể khí (xảy ra cả trên bề mặt và
trong lòng chất lỏng) gọi là nhiệt độ sôi.
Khi các chất ở thể khí, nhiệt độ được hạ xuống thấp dần thì hydrogen fluoride (HF) sẽ hóa lỏng
trước, tiếp đến lần lượt là hydrogen iodide (HI), hydrogen bromide (HBr) và cuối cùng khí được
hóa lỏng ở nhiệt độ thấp nhất là hydrogen chloride (HCl).
II. Tính khử của một số ion halide X-
Câu hỏi 3 trang 111 Hóa học 10: Phản ứng của sodium chloride rắn, hay của sodium iodide
rắn với sulfuric acid đặc là phản ứng oxi hóa – khử? Vì sao?
Trả lời:
Phản ứng của sodium chloride rắn với sulfuric acid đặc không phải là phản ứng oxi hóa – khử
vì không có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố nào trước và sau phản ứng.
Phản ứng của sodium iodide rắn với sulfuric acid đặc là phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay
đổi số oxi hóa của I (từ -1 lên 0) và S (từ +6 về -2)
III. Ứng dụng của một số hydrogen halide
Bài 1 Hãy giải thích vì sao nhiệt độ sôi của hydrogen bromide cao hơn nhiệt độ sôi của
hydrogen chloride.
Trả lời:
Nhiệt độ sôi của hydrogen bromide (HBr) cao hơn nhiệt độ sôi của hydrogen chloride (HCl)
được giải thích bằng hai nguyên nhân:
- Thứ nhất, khối lượng phân tử của HBr cao hơn khối lượng phân tử HCl nên năng lượng cần
thiết cho quá trình sôi của HBr cao hơn.
- Thứ hai, kích thước và số lượng electron trong phân tử HBr lớn hơn làm tăng cường thêm
khả năng xuất hiện các lưỡng cực tạm thời trong phân tử. Khi đó làm tăng tương tác van der
Waals giữa các phân tử HBr.
Bài 2: Quan sát hình bên, nếu bơm từ từ cho đến hết lượng nước trong xi-lanh vào bong bóng
chứa khí hydrogen chloride thì hiện tượng gì sẽ xảy ra. Giải thích.
Trả lời:
Hydrogen chloride ở thể khí chiếm toàn bộ thể tích quả bóng. Khi bơm nước vào xi-xanh,
hydrogen chloride tan trong nước tạo dung dịch hydrochloric acid khiến thể tích giảm
Quả bóng bị xẹp đi
Bài 3
a) Phản ứng dưới đây có thể được thực hiện để điều chế khí chlorine trong phòng thí nghiệm
4HCl + MnO2 t°→ Cl
2
+ MnCl
2
+ 2H
2
O
Cho biết khí chlorine thu được có thể lẫn với chất nào. Chỉ ra chất khử và chất oxi hóa trong
phản ứng trên.
b) Hãy dự đoán, hydroiodic acid có phản ứng được với manganese(IV) oxide không. Giải thích.
Trả lời:
a) Khí chlorine có thể bị lẫn khí HCl và hơi nước. Dẫn khí tạo thành qua bình đựng dung dịch
NaCl để giữ lại HCl. Dẫn khí qua bình đựng dung dịch H
2
SO
4
đặc để giữ hơi nước. Khí
chlorine thu được cuối cùng là tinh khiết.
| 1/2

Preview text:

Hóa học 10 Bài 18: Hydrogen halide và hydrohalic acid
I. Hydrogen halide và hydrohalic acid 1. Hydrogen halide
Câu hỏi 1 trang 109: Giải thích tại sao xu hướng phân cực của các phân tử HX giảm dần từ HF đến HI. Trả lời:
HX là hợp chất cộng hóa trị phân cực do sự chênh lệch độ âm điện giữa nguyên tử hydrogen
với các nguyên tử halogen, mà độ âm điện giảm dần từ F đến I
⇒ Xu hướng phân cực của các phân tử HX giảm dần từ HF đến HI.
Câu hỏi 2 trang 109 Hóa học 10: Dựa vào bảng 18.1, hãy cho biết khí hydrogen halide nào sẽ
hóa lỏng trước tiên khi nhiệt độ được hạ xuống thấp dần. Trả lời:
Nhiệt độ mà ở đó một chất lỏng bắt đầu sôi để chuyển sang thể khí (xảy ra cả trên bề mặt và
trong lòng chất lỏng) gọi là nhiệt độ sôi.
Khi các chất ở thể khí, nhiệt độ được hạ xuống thấp dần thì hydrogen fluoride (HF) sẽ hóa lỏng
trước, tiếp đến lần lượt là hydrogen iodide (HI), hydrogen bromide (HBr) và cuối cùng khí được
hóa lỏng ở nhiệt độ thấp nhất là hydrogen chloride (HCl).
II. Tính khử của một số ion halide X-
Câu hỏi 3 trang 111 Hóa học 10: Phản ứng của sodium chloride rắn, hay của sodium iodide
rắn với sulfuric acid đặc là phản ứng oxi hóa – khử? Vì sao? Trả lời:
Phản ứng của sodium chloride rắn với sulfuric acid đặc không phải là phản ứng oxi hóa – khử
vì không có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố nào trước và sau phản ứng.
Phản ứng của sodium iodide rắn với sulfuric acid đặc là phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay
đổi số oxi hóa của I (từ -1 lên 0) và S (từ +6 về -2)
III. Ứng dụng của một số hydrogen halide
Bài 1 Hãy giải thích vì sao nhiệt độ sôi của hydrogen bromide cao hơn nhiệt độ sôi của hydrogen chloride. Trả lời:
Nhiệt độ sôi của hydrogen bromide (HBr) cao hơn nhiệt độ sôi của hydrogen chloride (HCl)
được giải thích bằng hai nguyên nhân:
- Thứ nhất, khối lượng phân tử của HBr cao hơn khối lượng phân tử HCl nên năng lượng cần
thiết cho quá trình sôi của HBr cao hơn.
- Thứ hai, kích thước và số lượng electron trong phân tử HBr lớn hơn làm tăng cường thêm
khả năng xuất hiện các lưỡng cực tạm thời trong phân tử. Khi đó làm tăng tương tác van der
Waals giữa các phân tử HBr.
Bài 2: Quan sát hình bên, nếu bơm từ từ cho đến hết lượng nước trong xi-lanh vào bong bóng
chứa khí hydrogen chloride thì hiện tượng gì sẽ xảy ra. Giải thích. Trả lời:
Hydrogen chloride ở thể khí chiếm toàn bộ thể tích quả bóng. Khi bơm nước vào xi-xanh,
hydrogen chloride tan trong nước tạo dung dịch hydrochloric acid khiến thể tích giảm ⇒ Quả bóng bị xẹp đi Bài 3
a) Phản ứng dưới đây có thể được thực hiện để điều chế khí chlorine trong phòng thí nghiệm
4HCl + MnO2 t°→ Cl2 + MnCl2 + 2H2O
Cho biết khí chlorine thu được có thể lẫn với chất nào. Chỉ ra chất khử và chất oxi hóa trong phản ứng trên.
b) Hãy dự đoán, hydroiodic acid có phản ứng được với manganese(IV) oxide không. Giải thích. Trả lời:
a) Khí chlorine có thể bị lẫn khí HCl và hơi nước. Dẫn khí tạo thành qua bình đựng dung dịch
NaCl để giữ lại HCl. Dẫn khí qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc để giữ hơi nước. Khí
chlorine thu được cuối cùng là tinh khiết.