Giải Hoạt động trải nghiệm 10 Cánh diều: Hoạt động 3 chủ đề 8

Giải Hoạt động trải nghiệm 10 Cánh diều: Hoạt động 3 chủ đề 8 được biên soạn dưới dạng file PDF cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị cho các kì thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Hoạt động trải nghiệm 10 Cánh diều: Hoạt động 3 chủ đề 8

Giải Hoạt động trải nghiệm 10 Cánh diều: Hoạt động 3 chủ đề 8 được biên soạn dưới dạng file PDF cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị cho các kì thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

84 42 lượt tải Tải xuống
Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch tham gia trải
nghiệm nghề nghiệp
Câu hỏi 1 trang 68 HĐTN 10: Lập kế hoạch trải nghiệm một nghề em quan tâm.
Gợi ý:
- Tên nghề nghiệp sẽ trải nghiệm
- Thời gian trải nghiệm
- Địa điểm trải nghiệm
- Hình thức trải nghiệm (quan sát, làm thử, trò chuyện, phỏng vấn,…)
- Thông tin cần thu thập:
+ Phẩm chất, năng lực của người lao động.
+ Thái độ làm việc.
+ Công cụ, phương tiện làm việc.
+ Sản phẩm lao động.
Trả lời:
- Tên nghề nghiệp trải nghiệm: Giáo viên
- Thời gian trải nghiệm: 1 tháng
- Địa điểm trải nghiệm: Trường THPT
- Hình thức: quan sát, phỏng vấn,…
- Thông tin cần thu thập:
+ Kiến thức, năng, kinh nghiệm cần trau dồi để trở thành giáo viên.
Câu hỏi 2 trang 68 HĐTN 10: Thực hiện kế hoạch trải nghiệm nghề nghiệp chia
sẻ kết quả:
dụ: Khánh đã được trải nghiệm nghề giáo viên khi tham gia hoạt động tình
nguyện cùng Đoàn Thanh niên xã.
- Nghề trải nghiệm: Giáo viên
- Thời gian, địa điểm trải nghiệm: Một tuần, tại một vùng cao của tỉnh.
- Hình thức trải nghiệm:
+ Dự giờ dạy của các thầy giáo tại đây trong một ngày: quan sát cách thầy tổ
chức hoạt động dạy học, cách bao quát lớp, cách giao tiếp với học sinh,…
+ T chuyện, trao đổi với thầy về những khó khăn của nghề, cách thầy khắc
phục khó khăn,...
+ Trợ giảng một số tiết học cùng thầy cho các em nhỏ lớp 1, lớp 2.
- Thông tin bản, yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nghề:
+ Phẩm chất: yêu thương học sinh, kiên trì, chăm chỉ
+ Năng lực: nắm vững chuyên môn, phương pháp dạy dễ hiểu, ứng xử khéo léo,
nhẹ nhàng.
Trả lời:
Nghề trải nghiệm
Giáo viên
Thời gian địa điểm
Một tháng tại vùng cao
Hình thức trải nghiệm
+ Dự giờ tiết dạy của giáo viên, quan sát thầy
tổ chức dạy học, bao quát lớp, cách giao tiếp với
học sinh.
+ T chuyện, trao đổi với thầy về khó khăn
của nghề.
+ Trợ giảng.
Thông tin bản, yêu cầu về
phẩm chất, năng lực của
nghề
+ Phẩm chất: yêu nghề, kiên trì chăm chỉ.
+ Năng lực: nắm vững phương pháp chuyên
môn.
Câu hỏi 3 trang 69 HĐTN 10: Gặp gỡ, trao đổi với nhà tuyển dụng em biết (chủ
sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương,…) hoặc tìm kiếm thông tin
nhà tuyển dụng cung cấp trên các trang thông tin để hiểu những yêu cầu thực tế của
nghề nghiệp.
Gợi ý
- Thu thập thông tin về nhu cầu tuyển dụng;
- Tìm hiểu yêu cầu về phẩm chất năng lực đối với lao động;
- Trao đổi về những điểm cần khắc phục người lao động;
- Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn khi làm nghề;
Trả lời:
- Những yêu cầu bản của nhà tuyển dụng với người lao động:
+ Kiến thức: nắm vững kiến thức bản về nghề nghiệp thuật sử dụng nghề
nghiệp.
+ năng: tùy thuộc vào từng nghề, chủ yếu năng sử dụng tin học văn phòng, làm
việc nhóm,
+ Thái độ: Tích cực, chủ động, cần cù, chăm chỉ…
- Điểm cần khắc phục: thái độ làm việc
- Thuận lợi khó khăn khi làm nghề.
+ Thuận lợi: đãi ngộ phù hợp.
+ Khó khăn: chất lượng người lao động chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu.
---------------------------------
| 1/3

Preview text:

Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch và tham gia trải
nghiệm nghề nghiệp
Câu hỏi 1 trang 68 HĐTN 10: Lập kế hoạch trải nghiệm một nghề mà em quan tâm. Gợi ý:
- Tên nghề nghiệp sẽ trải nghiệm - Thời gian trải nghiệm
- Địa điểm trải nghiệm
- Hình thức trải nghiệm (quan sát, làm thử, trò chuyện, phỏng vấn,…) - Thông tin cần thu thập:
+ Phẩm chất, năng lực của người lao động. + Thái độ làm việc.
+ Công cụ, phương tiện làm việc. + Sản phẩm lao động. Trả lời:
- Tên nghề nghiệp trải nghiệm: Giáo viên
- Thời gian trải nghiệm: 1 tháng
- Địa điểm trải nghiệm: Trường THPT
- Hình thức: quan sát, phỏng vấn,… - Thông tin cần thu thập:
+ Kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm cần trau dồi để trở thành giáo viên.
Câu hỏi 2 trang 68 HĐTN 10: Thực hiện kế hoạch trải nghiệm nghề nghiệp và chia sẻ kết quả:
Ví dụ: Khánh đã được trải nghiệm nghề giáo viên khi tham gia hoạt động tình
nguyện hè cùng Đoàn Thanh niên xã.
- Nghề trải nghiệm: Giáo viên
- Thời gian, địa điểm trải nghiệm: Một tuần, tại một xã vùng cao của tỉnh.
- Hình thức trải nghiệm:
+ Dự giờ dạy của các thầy cô giáo tại đây trong một ngày: quan sát cách thầy cô tổ
chức hoạt động dạy học, cách bao quát lớp, cách giao tiếp với học sinh,…
+ Trò chuyện, trao đổi với thầy cô về những khó khăn của nghề, cách thầy cô khắc phục khó khăn,...
+ Trợ giảng một số tiết học cùng thầy cô cho các em nhỏ lớp 1, lớp 2.
- Thông tin cơ bản, yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nghề:
+ Phẩm chất: yêu thương học sinh, kiên trì, chăm chỉ
+ Năng lực: nắm vững chuyên môn, phương pháp dạy dễ hiểu, ứng xử khéo léo, nhẹ nhàng. Trả lời: Nghề trải nghiệm Giáo viên
Thời gian địa điểm Một tháng tại vùng cao
Hình thức trải nghiệm
+ Dự giờ tiết dạy của giáo viên, quan sát thầy cô
tổ chức dạy học, bao quát lớp, cách giao tiếp với học sinh.
+ Trò chuyện, trao đổi với thầy cô về khó khăn của nghề. + Trợ giảng.
Thông tin cơ bản, yêu cầu về
+ Phẩm chất: yêu nghề, kiên trì chăm chỉ.
phẩm chất, năng lực của
+ Năng lực: nắm vững phương pháp và chuyên nghề môn.
Câu hỏi 3 trang 69 HĐTN 10: Gặp gỡ, trao đổi với nhà tuyển dụng mà em biết (chủ
cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương,…) hoặc tìm kiếm thông tin mà
nhà tuyển dụng cung cấp trên các trang thông tin để hiểu những yêu cầu thực tế của nghề nghiệp. Gợi ý
- Thu thập thông tin về nhu cầu tuyển dụng;
- Tìm hiểu yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với lao động;
- Trao đổi về những điểm cần khắc phục ở người lao động;
- Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn khi làm nghề; Trả lời:
- Những yêu cầu cơ bản của nhà tuyển dụng với người lao động:
+ Kiến thức: nắm vững kiến thức cơ bản về nghề nghiệp và kĩ thuật sử dụng nghề nghiệp.
+ Kĩ năng: tùy thuộc vào từng nghề, chủ yếu kĩ năng sử dụng tin học văn phòng, làm việc nhóm, …
+ Thái độ: Tích cực, chủ động, cần cù, chăm chỉ…
- Điểm cần khắc phục: thái độ làm việc
- Thuận lợi và khó khăn khi làm nghề.
+ Thuận lợi: đãi ngộ phù hợp.
+ Khó khăn: chất lượng người lao động chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu.
---------------------------------