Giải Hoạt động trải nghiệm 6: An toàn lao động ở các làng nghề | Cánh diều

Giải bài tập Hoạt động trải nghiệm 6: An toàn lao động ở các làng nghề sách Cánh diều là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 6 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác để biết cách trả lời các câu hỏi trang 56, 57, 58, 59.

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Hoạt động trải nghiệm 6: An toàn lao động ở các làng nghề | Cánh diều

Giải bài tập Hoạt động trải nghiệm 6: An toàn lao động ở các làng nghề sách Cánh diều là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 6 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác để biết cách trả lời các câu hỏi trang 56, 57, 58, 59.

93 47 lượt tải Tải xuống
HĐTN 6: An toàn lao động các làng ngh
1. Tìm hiu công c, nguyên liu ca mt s ngh truyn thng
Nhn din mt s công c, nguyên liệu lao động ca ngh truyn thng qua tranh nh
sau:
Chia s cách s dng công c, nguyên liu ca các ngh truyn thống đó.
Gi ý đáp án
Nhn din mt s công c:
1. Non Nước làm đá mỹ ngh
2. Làng la Vn Phúc
3. Làm nón
4. Khm trai.
Cách s dng:
1. Đá mỹ ngh
c 1: Tiến hành chọn đá nguyên liệu: Đây là công đoạn đầu nhưng đóng vai trò rất
quan trng vì nếu nguyên liệu không đảm bo và cht lưng thì s làm ra nhng sn
phm cht lưng không cao.
Ngưi chọn đá phải có kinh nghim lâu năm, chn nhng khi đá phi sch s, linh
hot tính toán khối đá lúc làm hoàn thiện xong phi tránh đưc nhng vết dp nt,
không dính t vết…)
c 2: Sau khi đá nguyên liệu được chọn và đưa vào trong xưởng sn xut, đội ngũ
k thut tiến hành v phác tho t l chun trc tiếp lên đá và chỉ huy đội phá phôi
phn thô ca khối đá. Công đoạn này đòi hỏi s cn thn vì nếu ct phm đá s gây hư
hại đơn hàng.
c 3: Hoàn thin chi tiết đơn đặt hàng:
Phần phá thô đã được thc hin xong, ti lưt các anh th, điêu khắc gia với trình độ
k thuật cao được giao nhim v hoàn thin chi tiết đơn hàng và tiến hành đánh bóng
hoàn chnh chi tiết đơn hàng.
2. Làm la
Ngay t việc khâu tơ, người th qun si vào ng không ch đơn thun mà còn phi
chn sợi, đẽo sợi để đảm bo các sợi tơ có màu trắng, nhẵn bóng, không xù lông, tơ
phi đều, sau đó mc si, la chn riêng ra si dc, si ngang. Sợi sau khi tơ đu phi
đem hồ. Vic h si ch được thc hin vi loi si dọc và đòi hi phi có k thut rt
cao. Ngưi th dt phi pha thêm sáp ong vào h để h si, bên cạnh đó sử dng bí
quyết riêng làm cho các si sau khi h va do dai, va bóng ri tiếp tc dùng khung
ci đ dt. Nếu dt lụa trơn thì dùng 2 loi là: go thng và go vòng. Go thẳng để dt
loi la mng, mn và go vòng dt la có chm thng. Thao tác dệt hoa như dệt trơn
nhưng khác chỗ trưc khi dt cn phi v trước kiu hoa lên giy. Th dt đt các mu
lên bàn khâu hoa và ri mt ngưi dt, một ngưi cài hoa. Ngưi dt gi vai trò chính
còn ngưi cài hoa ch cn kéo g xà lên. Dt hoa được dân gian gi là dt kép đ phân
bit vi cách dệt đơn khi làm hàng lụa trơn. Ở công đon nhum thì không phi loi
la nào cũng đem ra nhum mà có loi đ trng tinh khiết, ng vàng như lụa nõn. Có
loi la đưc nhum màu ngay t khâu sợi như gm, vóc nhưng cũng có loại như lĩnh,
the ch nhuộm khi đã dt xong.
3. Làm Nón
Mun làm ra mt chiếc nón thì cn phi qua nhiều công đoạn ln nh khác nhau. như:
phơi lá, rẽ lá, là lá, vc vòng, dán nón, khâu nón, cp nón, lồng nhôi… Và khâu nào
cũng đòi hi s khéo léo, t m ca mi ngưi th.
Khâu đu tiên là chn mua lá và sau đó phải đem phơi vài ngày để lá chuyn t màu
xanh sang trng mi có th s dụng được.
Lá khi đã phơi khô s đưc vò trong cát và tưc nh hay còn gi là r lá. Tiếp đến
công đoạn đem lá đi là phẳng. Nếu ch nhìn thôi, ta tưởng rng rất đơn giản nhưng
thc ra khâu này quyết đnh rt nhiều đến chất lượng nón. Dng c là lá mt chiếc
i cày được nung nóng để miết lá. Miết làm sao cho tm lá tht phng, nhn mà
không b giòn, b rách và quan trng là phải canh được đ nóng sao cho lá không b
cháy và không b non.
4. Làm khm trai
c 1: V bn tho, bn mu khm trai
Để to nên v đẹp tng quan, cân xứng cũng như sự cân đi gia các đồ vt, con
vt … bên trong bc khm thì đây là công vic cc k quan trng mà bt k ngưi
ngh nhân nào cũng phi thc hin.
c 2: Chn nguyên liu cho sn phm
Mi loi trai, c theo chng loi và tui đi khác nhau s có các lp màu sc, đ dày
mng khác nhau. Vì vậy, công đoạn này không cần đến s t m nhưng lại đòi hi v
dày v kinh nghim trong ngh để khiến bc tranh toát lên được “cái hồn” của mt
sn phm ngh thut.
c 3: Ct nguyên liu theo mu v có sn
Đây là quy trình cc k quan trng, vì nó s nh hưởng trc tiếp giá tr và v đẹp ca
sn phm hoàn thin. Th cưa - những người th ct nguyên liệu được ngưi trong
ngh gi theo cách mc mc nht - s v mu lên nguyên liu xà c và ct theo hình
dáng ca mu vẽ. Để có được những đường ct sc so, tinh tế thì nhng người th ct
này phi có b dày kinh nghim t 4 - 6 năm.
articleads
c 4: Ghép các mnh ct theo mu
Các miếng xà c sau khi ct s được ghép li với nhau để to nên nhng hình v hoàn
thin.
Tùy theo mi cách ghép, mi v trí và màu sc ca xà c mà s ra có đưc nhng sn
phẩm thô mang nét độc đáo riêng. Ở công đoạn này, các ngh nhân cn phi tht
nghiêm túc và luôn sáng to to nên các hình thù l mắt nhưng vẫn chi tiết như bản v.
c 5: Đc l trên g
Tùy theo mi hình thc khm là khm chìm hay khm nổi cũng như gn xà c hay
khm xà c mà s có các k thuật khác nhau. Sau đó, sẽ gn các miếng trai đã cắt lên
g.
c 6: Mài nhẵn, đánh bóng
2. S dng công c lao động an toàn trong ngh truyn thng
Tho lun v vic s dng công c lao đng an toàn trong các ngh truyn thng:
+ Mi nhóm t chn mt công c hoc nguyên liu ca ngh truyn thng 1 và mô
t tóm tt cách s dng.
+ Xác định những nguy cơ về an toàn lao động cho người s dng công c, nguyên
liệu đó và cách sử dng chng mt cách an toàn khi làm ngh.
Gi ý đáp án
- Công c làm la là th công hoc s dng máy dt.
- S dụng an toàn vì đu là th công.
3. Gii ô ch v an toàn lao động làng ngh
- Thi gii ô ch để tìm ra ô ch hàng dc v ch đề an toàn khi tham gia lao động:
+ Gii ô ch theo nhóm, vi các gi ý tr li rõ ch hàng ngang như dưới đây.
+ Nhóm nào gii đưc ô ch hàng dọc đầu tiên s chiến thng.
- Chia s suy nghĩ của em v ô chng dc sau khi tham gia gii ô ch.
| 1/5

Preview text:


HĐTN 6: An toàn lao động ở các làng nghề
1. Tìm hiểu công cụ, nguyên liệu của một số nghề truyền thống
Nhận diện một số công cụ, nguyên liệu lao động của nghề truyền thống qua tranh ảnh sau:
Chia sẻ cách sử dụng công cụ, nguyên liệu của các nghề truyền thống đó. Gợi ý đáp án
Nhận diện một số công cụ:
1. Non Nước làm đá mỹ nghệ 2. Làng lụa Vạn Phúc 3. Làm nón 4. Khảm trai. Cách sử dụng: 1. Đá mỹ nghệ
Bước 1: Tiến hành chọn đá nguyên liệu: Đây là công đoạn đầu nhưng đóng vai trò rất
quan trọng vì nếu nguyên liệu không đảm bảo và chất lượng thì sẽ làm ra những sản
phẩm chất lượng không cao.
Người chọn đá phải có kinh nghiệm lâu năm, chọn những khối đá phải sạch sẽ, linh
hoạt tính toán khối đá lúc làm hoàn thiện xong phải tránh được những vết dập nứt, không dính tỳ vết…)
Bước 2: Sau khi đá nguyên liệu được chọn và đưa vào trong xưởng sản xuất, đội ngũ
kỹ thuật tiến hành vẽ phác thảo tỉ lệ chuẩn trực tiếp lên đá và chỉ huy đội phá phôi
phần thô của khối đá. Công đoạn này đòi hỏi sự cẩn thận vì nếu cắt phạm đá sẽ gây hư hại đơn hàng.
Bước 3: Hoàn thiện chi tiết đơn đặt hàng:
Phần phá thô đã được thực hiện xong, tới lượt các anh thợ, điêu khắc gia với trình độ
kỹ thuật cao được giao nhiệm vụ hoàn thiện chi tiết đơn hàng và tiến hành đánh bóng
hoàn chỉnh chi tiết đơn hàng. 2. Làm lụa
Ngay từ việc khâu tơ, người thợ quấn sợi vào ống không chỉ đơn thuần mà còn phải
chọn sợi, đẽo sợi để đảm bảo các sợi tơ có màu trắng, nhẵn bóng, không xù lông, tơ
phải đều, sau đó mắc sợi, lựa chọn riêng ra sợi dọc, sợi ngang. Sợi sau khi tơ đều phải
đem hồ. Việc hồ sợi chỉ được thực hiện với loại sợi dọc và đòi hỏi phải có kỹ thuật rất
cao. Người thợ dệt phải pha thêm sáp ong vào hồ để hồ sợi, bên cạnh đó sử dụng bí
quyết riêng làm cho các sợi sau khi hồ vừa dẻo dai, vừa bóng rồi tiếp tục dùng khung
cửi để dệt. Nếu dệt lụa trơn thì dùng 2 loại là: go thẳng và go vòng. Go thẳng để dệt
loại lụa mỏng, mịn và go vòng dệt lụa có chấm thủng. Thao tác dệt hoa như dệt trơn
nhưng khác chỗ trước khi dệt cần phải vẽ trước kiểu hoa lên giấy. Thợ dệt đặt các mẫu
lên bàn khâu hoa và rồi một người dệt, một người cài hoa. Người dệt giữ vai trò chính
còn người cài hoa chỉ cần kéo gỗ xà lên. Dệt hoa được dân gian gọi là dệt kép để phân
biệt với cách dệt đơn khi làm hàng lụa trơn. Ở công đoạn nhuộm thì không phải loại
lụa nào cũng đem ra nhuộm mà có loại để trắng tinh khiết, ngả vàng như lụa nõn. Có
loại lụa được nhuộm màu ngay từ khâu sợi như gấm, vóc nhưng cũng có loại như lĩnh,
the chỉ nhuộm khi đã dệt xong. 3. Làm Nón
Muốn làm ra một chiếc nón thì cần phải qua nhiều công đoạn lớn nhỏ khác nhau. như:
phơi lá, rẽ lá, là lá, vực vòng, dán nón, khâu nón, cạp nón, lồng nhôi… Và khâu nào
cũng đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ của mỗi người thợ.
Khâu đầu tiên là chọn mua lá và sau đó phải đem phơi vài ngày để lá chuyển từ màu
xanh sang trắng mới có thể sử dụng được.
Lá khi đã phơi khô sẽ được vò trong cát và tước nhỏ hay còn gọi là rẽ lá. Tiếp đến là
công đoạn đem lá đi là phẳng. Nếu chỉ nhìn thôi, ta tưởng rằng rất đơn giản nhưng
thực ra khâu này quyết định rất nhiều đến chất lượng nón. Dụng cụ là lá một chiếc
lưỡi cày được nung nóng để miết lá. Miết làm sao cho tấm lá thật phẳng, nhẵn mà
không bị giòn, bị rách và quan trọng là phải canh được độ nóng sao cho lá không bị cháy và không bị non. 4. Làm khảm trai
Bước 1: Vẽ bản thảo, bản mẫu khảm trai
Để tạo nên vẻ đẹp tổng quan, cân xứng cũng như sự cân đối giữa các đồ vật, con
vật … bên trong bức khảm thì đây là công việc cực kỳ quan trọng mà bất kỳ người
nghệ nhân nào cũng phải thực hiện.
Bước 2: Chọn nguyên liệu cho sản phẩm
Mỗi loại trai, ốc theo chủng loại và tuổi đời khác nhau sẽ có các lớp màu sắc, độ dày
mỏng khác nhau. Vì vậy, công đoạn này không cần đến sự tỉ mỉ nhưng lại đòi hỏi về
dày về kinh nghiệm trong nghề để khiến bức tranh toát lên được “cái hồn” của một sản phẩm nghệ thuật.
Bước 3: Cắt nguyên liệu theo mẫu vẽ có sẵn
Đây là quy trình cực kỳ quan trọng, vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp giá trị và vẻ đẹp của
sản phẩm hoàn thiện. Thợ cưa - những người thợ cắt nguyên liệu được người trong
nghề gọi theo cách mộc mạc nhất - sẽ vẽ mẫu lên nguyên liệu xà cừ và cắt theo hình
dáng của mẫu vẽ. Để có được những đường cắt sắc sảo, tinh tế thì những người thợ cắt
này phải có bề dày kinh nghiệm từ 4 - 6 năm. articleads
Bước 4: Ghép các mảnh cắt theo mẫu
Các miếng xà cừ sau khi cắt sẽ được ghép lại với nhau để tạo nên những hình vẽ hoàn thiện.
Tùy theo mỗi cách ghép, mỗi vị trí và màu sắc của xà cừ mà sẽ ra có được những sản
phẩm thô mang nét độc đáo riêng. Ở công đoạn này, các nghệ nhân cần phải thật
nghiêm túc và luôn sáng tạo tạo nên các hình thù lạ mắt nhưng vẫn chi tiết như bản vẽ.
Bước 5: Đục lỗ trên gỗ
Tùy theo mỗi hình thức khảm là khảm chìm hay khảm nổi cũng như gắn xà cừ hay
khảm xà cừ mà sẽ có các kỹ thuật khác nhau. Sau đó, sẽ gắn các miếng trai đã cắt lên gỗ.
Bước 6: Mài nhẵn, đánh bóng
2. Sử dụng công cụ lao động an toàn trong nghề truyền thống
Thảo luận về việc sử dụng công cụ lao động an toàn trong các nghệ truyền thống:
+ Mỗi nhóm tự chọn một công cụ hoặc nguyên liệu của nghệ truyền thống ở 1 và mô
tả tóm tắt cách sử dụng.
+ Xác định những nguy cơ về an toàn lao động cho người sử dụng công cụ, nguyên
liệu đó và cách sử dụng chứng một cách an toàn khi làm nghề. Gợi ý đáp án
- Công cụ làm lụa là thủ công hoặc sử dụng máy dệt.
- Sử dụng an toàn vì đều là thủ công.
3. Giải ô chữ về an toàn lao động làng nghề
- Thi giải ô chữ để tìm ra ô chữ hàng dọc về chủ đề an toàn khi tham gia lao động:
+ Giải ô chữ theo nhóm, với các gợi ý trả lời rõ chữ hàng ngang như dưới đây.
+ Nhóm nào giải được ô chữ hàng dọc đầu tiên sẽ chiến thắng.
- Chia sẻ suy nghĩ của em về ô chữ hàng dọc sau khi tham gia giải ô chữ.