Giải Hoạt động trải nghiệm 7: Chia sẻ trách nhiệm trong gia đình | Chân trời sáng tạo

Giải bài tập SGK Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 trang 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 7 xem gợi ý giải các câu hỏi Chủ đề 4: Chia sẻ trách nhiệm trong gia đình.

Thông tin:
12 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Hoạt động trải nghiệm 7: Chia sẻ trách nhiệm trong gia đình | Chân trời sáng tạo

Giải bài tập SGK Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 trang 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 7 xem gợi ý giải các câu hỏi Chủ đề 4: Chia sẻ trách nhiệm trong gia đình.

94 47 lượt tải Tải xuống
Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 Chủ đề 4: Chia sẻ
trách nhiệm trong gia đình.
Nhiệm vụ 1
Câu 1: Chỉ ra biểu hiện và mong muốn của người bị mệt, ốm trong gia đình em.
Gợi ý:
Biểu hiện
Mong muốn
- Lo lắng về tình hình sức khỏe của bản
thân.
- Khó chịu, dễ nổi cáu
- Cần được hỏi thăm, động viên
chăm sóc.
- Cần sự hỗ trợ, giúp đỡ của bác sĩ.
Trả lời:
Học sinh quan sát đưa ra những biểu hiện mong muốn của người bị mệt,
ốm trong gia đình em.
Biểu hiện
Mong muốn
- Mệt mỏi, buồn bực.
- Mất tinh thần.
- Khó chịu, đau đớn.
- Được quan tâm yêu thương.
- Được hỏi han chăm sóc.
Câu 2: Nêu những cách em chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
Trả lời:
Chăm sóc sức khỏe bằng cách đồ ăn nhiều dinh dưỡng.
Quan tâm, hỏi thăm sức khỏe.
Luôn bên cạnh giúp đỡ, ân cần.
Nhiệm vụ 2
Câu 1: Đóng vai thực hành năng chăm sóc người thân bị mệt, ốm trong các
tình huống sau:
Tình huống 1: Bố mẹ đi vắng, chỉ có N. và bà ở nhà. N. thấy bà mệt mỏi,
trán bà nóng ran.
Tình huống 2: Thấy bố mệt nằm từ sáng chưa ăn uống, P. hỏi bố muốn
ăn gì để P. làm nhưng bố cau mày và nói không muốn ăn uống gì.
Trả lời:
- GV phân vai cho học sinh đón vai thực hành tình huống 1 và tình huống 2.
- Thông qua các tình huống, học sinh được rèn luyện kĩ năng chăm sóc người
thân.
Tình huống 1: N giúp bà nghỉ ngơi, rót nước cho bà uống và liên hệ với
bố mẹ mua thuốc cho bà.
Tình huống 2: P ân cần quan tâm bố.
Câu 2: Chia sẻ cảm xúc của em người thân khi em chăm sóc người thân ân
cần, chu đáo.
Trả lời:
Khi chăm sóc người thân ân cần, chu đáo em cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc,
thể hiện tình yêu thương của bản thân.
Qua việc chăm sóc người thân em biết cách yêu thương những người
xung quanh, thể hiện tình cảm gia đình.
Nhiệm vụ 3
Câu 1: Thể hiện sự sẵn sàng lắng nghe người thân chia sẻ theo gợi ý sau:
Gợi ý:
Nhìn với ánh mắt cảm thông để bố mẹ và người thân hiểu mình rất muốn
biết chuyện gì đang xảy ra.
Tìm cơ hội ngồi/đứng bên cạnh để bắt đầu câu chuyện.
Chủ động đặt vấn đề, đặt câu hỏi: Bố ơi, chắc bố có chuyện gì ạ?/Mẹ ơi,
sao mẹ lại buồn thế ạ?/Em có thể giúp được gì cho chị không ạ?...
Trả lời:
Học sinh thể hiện sự sẵn sàng lắng nghe theo gợi ý các hành động: - Nhìn
với ánh mắt cảm thông để bố mẹ và người thân hiểu mình rất muốn biết
chuyện gì đang xảy ra.
Tìm cơ hội ngồi/đứng bên cạnh để bắt đầu câu chuyện.
Chủ động đặt vấn đề, đặt câu hỏi: Bố ơi, chắc bố có chuyện gì ạ?/Mẹ ơi,
sao mẹ lại buồn thế ạ?/Em có thể giúp được gì cho chị không ạ?...
Lắng nghe người thân chia sẻ là điều quan trọng góp phần xây dựng tình
cảm gia đình, sự gắn kết giữa các thành viên.
Câu 2: Thể hiện sự lắng nghe tích cực những chia sẻ của người thân theo gợi ý
sau:
Gợi ý:
Chăm chú lắng nghe câu chuyện.
Thỉnh thoảng gật đầu, nói thêm vào những từ như: “dạ”, “con hiểu”, “vậy
sao?”,... để thể hiện sự đồng cảm.
Nói lời an ủi, động viên (nếu là nỗi buồn) và nói lời chia vui (nếu là tin
vui) thể hiện sự sẵn sàng đồng hành.
Xin phép được nói quan điểm riêng về câu chuyện để bố mẹ thấy mình
cũng có những suy nghĩ riêng.
Trả lời:
Học sinh thể hiện sự lắng nghe tích cực những chia sẻ của người thân qua
các hành động:
Chăm chú lắng nghe câu chuyện.
Thỉnh thoảng gật đầu, nói thêm vào những từ như: “dạ”, “con hiểu”, “vậy
sao?”,... để thể hiện sự đồng cảm.
Nói lời an ủi, động viên (nếu là nỗi buồn) và nói lời chia vui (nếu là tin
vui) thể hiện sự sẵn sàng đồng hành.
Xin phép được nói quan điểm riêng về câu chuyện để bố mẹ thấy mình
cũng có những suy nghĩ riêng.
Chú ý luyện tập thường xuyên để nâng cao kĩ năng.
Câu 3: Thực hành lắng nghe chia sẻ của người thân về những vấn đề trong cuộc
sống ở các
Trả lời:
GV phân chia học sinh theo 4 nhóm thực hành 4 trường hợp. Mỗi trường hợp có
cách ứng xử riêng.
Trường hợp 1: Chia sẻ niềm vui cùng người thân như Chúc mừng bố/
mẹ! Tự hào vì…
Trường hợp 2: An ủi, động viên người thân như Cố gắng nhé! Mọi việc
sẽ tốt thôi
Trường hợp 3: Ở bên cạnh chia sẻ cùng người thân
Trường hợp 4: n trọng những sở thích khác biệt.
Nhiệm vụ 4
Đóng vai thể hiện sự lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ trong các tình
huống sau theo gợi ý:
Tình huống 1: B. xin phép bố mđến dự sinh nhật bạn A. cùng lớp B. hứa sẽ
về đúng giờ nên bmẹ đồng ý cho B. đi. Tuy nhiên, mải vui cùng các bạn
nên B. không để ý giờ. Khi mẹ gọi điện giục B. về thì đã muộn. Về đến nhà, mẹ
gọi B. ra nói chuyện và hỏi: “Tại sao con lại sai hẹn với mẹ?”.
Tình huống 2: Theo lịch trực nhật, hôm nay đến lượt bạn C, nhưng C. ốm
nên N. được phân công lại trực nhật thay sau giờ học. N. không báo trước
nên bố mnrất lo lắng. Khi N. về đến nhà, bố mẹ liền mắng N. mải chơi
không về nhà ngay sau giờ học.
Gợi ý:
Trong mọi trường hợp, khi bố mẹ góp ý, em hãy kiềm chế cảm xúc và ứng xử lễ
phép theo gợi ý sau:
Suy nghĩ tích cực về những lời góp ý của bố mẹ và cảm thông với thái độ
gay gắt của mẹ.
Thể hiện thái độ cầu thị để để bố mẹ giảm bớt sự nóng giận.
Luôn kiểm soát lời nói và thái độ khi nói với người lớn, thể hiện sự lễ
phép, đúng mực.
Điều tiết hơi thở để tĩnh tâm, kiểm soát cảm xúc.
Nếu bố mẹ góp ý chưa đúng, chấp nhận lời góp ý của bố mẹ trước và chia
sẻ ý kiến của mình khi bố mẹ bình tĩnh.
Trả lời:
- Học sinh thực hành hai tình huống 1, 2 chú ý phân công các vai phù hợp về
ngôn ngữ, hành động.
Tình huống 1: B xin lỗi mẹ và trình bày về việc sai hẹn: Con xin lỗi mẹ vì
mải chơi làm sai hẹn với mẹ.
Tình huống 2: N trình bày với bố về sự việc ở lớp với thái độ lễ phép.
- Lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mđiều cần thiết quan trọng để tạo
mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình.
Nhiệm vụ 5
Câu 1: Lập kế hoạch lao động tổng vệ sinh nhà cửa theo các bước sau:
Gợi ý:
1. Mục tiêu:
2. Nhiệm vụ, thời gian và người thực hiện:
STT
Những việc
cần làm
Thời gian
thực hiện
Người thực
hiện
1
Quét mạng
Sáng Chủ nhật
Em và chị
nhện
2
Quét dọn nhà
cửa
Chiều Chủ
nhạt
Tự làm
...
...
...
...
Lưu ý: Giữ an toàn trong quá trình lao động.
Trả lời:
- Gv phân công học sinh thực hiện theo các kế hoạch gợi ý.
- Phân công theo kế hoạch rõ ràng nhiệm vụ và công việc của từng thành viên.
1. Mục tiêu: tổng vệ sinh nhà cửa sạch sẽ
2. Nhiệm vụ, thời gian và người thực hiện:
STT
Những việc
cần làm
Thời gian
thực hiện
Người thực
hiện
1
Quét mạng
nhện
Sáng Chủ nhật
Em và chị
2
Quét dọn nhà
cửa
Chiều Chủ
Nhật
Tự làm
3
Lau bàn ghế
Sáng Chủ Nhật
Tự làm
4
Quét sân
Sáng Chủ Nhật
Em anh
trai
Câu 2: Chia sẻ xin ý kiến của người thân về kế hoạch lao động dọn dẹp nhà
cửa em đã lập. Cùng người thân thực hiện kế hoạch đặt ra.
Trả lời:
Chia sẻ và xin ý kiến của người thân về kế hoạch đã lập từ đó chỉnh sửa
cho phù hợp.
Cùng người thân thực hiện kế hoạch đặt ra. Chú ý hoàn thành các công
việc đúng kế hoạch, cẩn thận và chú ý an toàn lao động.
Câu 3: Chia sẻ kết quả ý nghĩa của việc cùng người thân thực hiện những
việc chung trong gia đình.
Gợi ý: Chia sẻ kết quả ý nghĩa của việc cùng người thân thực hiện những
việc chung trong gia đình
Trả lời:
Học sinh cùng thảo luận để chia sẻ những kết quả ý nghĩa của việc cùng
người thân thực hiện những việc chung trong gia đình.
Kết quả: Hoàn thành công việc đề ra, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ.
Ý nghĩa: Em học thêm được những kĩ năng làm việc nhà. Gia đình tăng
tình yêu thương gắn bó…
Câu 4: Chia sẻ một bức ảnh chụp cảnh nhà em sau khi được dọn dẹp trang
trí.
Trả lời:
GV giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị ảnh.
Học sinh chia sẻ bức ảnh và giới thiệu công việc, thành viên trong bức
ảnh ấy. Ví dụ hoạt động đang thực hiện là gì? Ai tham gia? Thời gian khi
nào…
Nhiệm vụ 6
Câu 1: Thực hiện chăm sóc người thân bị mệt, ốm; lắng nghe tích cực những
chia sẻ của họ và tham gia lao động tại gia đình.
Trả lời:
Học sinh thực hành chăm sóc người thân bị mệt, ốm; lắng nghe tích cực
những chia sẻ của họ và tham gia lao động tại gia đình.
Thực hành chăm sóc qua các hành động, cử chỉ quan tâm và lời nói đã
học.
Câu 2: Chia sẻ cảm xúc, thái độ của những người thân trong gia đình khi em
thực hiện những việc làm trên.
Trả lời:
Học sinh chú ý quan sát cảm xúc của người thân: vui vẻ/ tự hào/ hạnh
phúc.
GV yêu cầu học sinh lần lượt chia sẻ những điều quan sát được cùng lớp:
Bố mẹ hạnh phúc khi em biết quan tâm tới người thân…
Nhiệm vụ 7
Câu 1: Chia sẻ những thuận lợi khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong
chủ đề này.
Trả lời:
Học sinh nhận biết thuận lợi/ khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong ch
đề.
Thuận lợi: Dễ dàng thực hành cùng gia đình, người thân.
Khó khăn: Còn chưa thể hiện được nhiều tình cảm với người thân trong
gia đình.
Câu 2: Với mỗi nội dung đánh giá sau đây, hãy xác định mức độ phù hợp nhất
với em.
A. Rất đúng
B. Gần đúng
C. Chưa đúng
Trả lời:
Học sinh đánh giá theo mức độ đã hoàn thành nhiệm vụ.
GV nhận xét dựa trên kết quả tổng hợp.
| 1/12

Preview text:

Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 Chủ đề 4: Chia sẻ
trách nhiệm trong gia đình. Nhiệm vụ 1
Câu 1: Chỉ ra biểu hiện và mong muốn của người bị mệt, ốm trong gia đình em. Gợi ý: Biểu hiện Mong muốn
- Lo lắng về tình hình sức khỏe của bản - Cần được hỏi thăm, động viên thân. chăm sóc.
- Khó chịu, dễ nổi cáu
- Cần sự hỗ trợ, giúp đỡ của bác sĩ. Trả lời:
Học sinh quan sát và đưa ra những biểu hiện và mong muốn của người bị mệt, ốm trong gia đình em. Biểu hiện Mong muốn
- Mệt mỏi, buồn bực.
- Được quan tâm yêu thương. - Mất tinh thần.
- Được hỏi han chăm sóc. - Khó chịu, đau đớn.
Câu 2: Nêu những cách em chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm. Trả lời:
● Chăm sóc sức khỏe bằng cách đồ ăn nhiều dinh dưỡng.
● Quan tâm, hỏi thăm sức khỏe.
● Luôn bên cạnh giúp đỡ, ân cần. Nhiệm vụ 2
Câu 1: Đóng vai thực hành kĩ năng chăm sóc người thân bị mệt, ốm trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Bố mẹ đi vắng, chỉ có N. và bà ở nhà. N. thấy bà mệt mỏi, trán bà nóng ran.
Tình huống 2: Thấy bố mệt nằm từ sáng chưa ăn uống, P. hỏi bố muốn
ăn gì để P. làm nhưng bố cau mày và nói không muốn ăn uống gì. Trả lời:
- GV phân vai cho học sinh đón vai thực hành tình huống 1 và tình huống 2.
- Thông qua các tình huống, học sinh được rèn luyện kĩ năng chăm sóc người thân.
Tình huống 1: N giúp bà nghỉ ngơi, rót nước cho bà uống và liên hệ với
bố mẹ mua thuốc cho bà.
Tình huống 2: P ân cần quan tâm bố.
Câu 2: Chia sẻ cảm xúc của em và người thân khi em chăm sóc người thân ân cần, chu đáo. Trả lời:
● Khi chăm sóc người thân ân cần, chu đáo em cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc,
thể hiện tình yêu thương của bản thân.
● Qua việc chăm sóc người thân em biết cách yêu thương những người
xung quanh, thể hiện tình cảm gia đình. Nhiệm vụ 3
Câu 1: Thể hiện sự sẵn sàng lắng nghe người thân chia sẻ theo gợi ý sau: Gợi ý:
● Nhìn với ánh mắt cảm thông để bố mẹ và người thân hiểu mình rất muốn
biết chuyện gì đang xảy ra.
● Tìm cơ hội ngồi/đứng bên cạnh để bắt đầu câu chuyện.
● Chủ động đặt vấn đề, đặt câu hỏi: Bố ơi, chắc bố có chuyện gì ạ?/Mẹ ơi,
sao mẹ lại buồn thế ạ?/Em có thể giúp được gì cho chị không ạ?... Trả lời:
● Học sinh thể hiện sự sẵn sàng lắng nghe theo gợi ý các hành động: - Nhìn
với ánh mắt cảm thông để bố mẹ và người thân hiểu mình rất muốn biết chuyện gì đang xảy ra.
● Tìm cơ hội ngồi/đứng bên cạnh để bắt đầu câu chuyện.
● Chủ động đặt vấn đề, đặt câu hỏi: Bố ơi, chắc bố có chuyện gì ạ?/Mẹ ơi,
sao mẹ lại buồn thế ạ?/Em có thể giúp được gì cho chị không ạ?...
● Lắng nghe người thân chia sẻ là điều quan trọng góp phần xây dựng tình
cảm gia đình, sự gắn kết giữa các thành viên.
Câu 2: Thể hiện sự lắng nghe tích cực những chia sẻ của người thân theo gợi ý sau: Gợi ý:
● Chăm chú lắng nghe câu chuyện.
● Thỉnh thoảng gật đầu, nói thêm vào những từ như: “dạ”, “con hiểu”, “vậy
sao?”,... để thể hiện sự đồng cảm.
● Nói lời an ủi, động viên (nếu là nỗi buồn) và nói lời chia vui (nếu là tin
vui) thể hiện sự sẵn sàng đồng hành.
● Xin phép được nói quan điểm riêng về câu chuyện để bố mẹ thấy mình
cũng có những suy nghĩ riêng. Trả lời:
● Học sinh thể hiện sự lắng nghe tích cực những chia sẻ của người thân qua các hành động:
● Chăm chú lắng nghe câu chuyện.
● Thỉnh thoảng gật đầu, nói thêm vào những từ như: “dạ”, “con hiểu”, “vậy
sao?”,... để thể hiện sự đồng cảm.
● Nói lời an ủi, động viên (nếu là nỗi buồn) và nói lời chia vui (nếu là tin
vui) thể hiện sự sẵn sàng đồng hành.
● Xin phép được nói quan điểm riêng về câu chuyện để bố mẹ thấy mình
cũng có những suy nghĩ riêng.
● Chú ý luyện tập thường xuyên để nâng cao kĩ năng.
Câu 3: Thực hành lắng nghe chia sẻ của người thân về những vấn đề trong cuộc sống ở các Trả lời:
GV phân chia học sinh theo 4 nhóm thực hành 4 trường hợp. Mỗi trường hợp có cách ứng xử riêng.
Trường hợp 1: Chia sẻ niềm vui cùng người thân như Chúc mừng bố/ mẹ! Tự hào vì…
Trường hợp 2: An ủi, động viên người thân như Cố gắng nhé! Mọi việc sẽ tốt thôi
Trường hợp 3: Ở bên cạnh chia sẻ cùng người thân
Trường hợp 4: Tôn trọng những sở thích khác biệt. Nhiệm vụ 4
Đóng vai thể hiện sự lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ trong các tình huống sau theo gợi ý:
Tình huống 1: B. xin phép bố mẹ đến dự sinh nhật bạn A. cùng lớp B. hứa sẽ
về đúng giờ nên bố mẹ đồng ý cho B. đi. Tuy nhiên, vì mải vui cùng các bạn
nên B. không để ý giờ. Khi mẹ gọi điện giục B. về thì đã muộn. Về đến nhà, mẹ
gọi B. ra nói chuyện và hỏi: “Tại sao con lại sai hẹn với mẹ?”.
Tình huống 2: Theo lịch trực nhật, hôm nay đến lượt bạn C, nhưng vì C. ốm
nên N. được phân công ở lại trực nhật thay sau giờ học. Vì N. không báo trước
nên bố mẹ ở nhà rất lo lắng. Khi N. về đến nhà, bố mẹ liền mắng N. mải chơi
không về nhà ngay sau giờ học. Gợi ý:
Trong mọi trường hợp, khi bố mẹ góp ý, em hãy kiềm chế cảm xúc và ứng xử lễ phép theo gợi ý sau:
● Suy nghĩ tích cực về những lời góp ý của bố mẹ và cảm thông với thái độ gay gắt của mẹ.
● Thể hiện thái độ cầu thị để để bố mẹ giảm bớt sự nóng giận.
● Luôn kiểm soát lời nói và thái độ khi nói với người lớn, thể hiện sự lễ phép, đúng mực.
● Điều tiết hơi thở để tĩnh tâm, kiểm soát cảm xúc.
● Nếu bố mẹ góp ý chưa đúng, chấp nhận lời góp ý của bố mẹ trước và chia
sẻ ý kiến của mình khi bố mẹ bình tĩnh. Trả lời:
- Học sinh thực hành hai tình huống 1, 2 chú ý phân công các vai phù hợp về ngôn ngữ, hành động.
● Tình huống 1: B xin lỗi mẹ và trình bày về việc sai hẹn: Con xin lỗi mẹ vì
mải chơi làm sai hẹn với mẹ.
● Tình huống 2: N trình bày với bố về sự việc ở lớp với thái độ lễ phép.
- Lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ là điều cần thiết và quan trọng để tạo
mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình. Nhiệm vụ 5
Câu 1: Lập kế hoạch lao động tổng vệ sinh nhà cửa theo các bước sau: Gợi ý: 1. Mục tiêu:
2. Nhiệm vụ, thời gian và người thực hiện: STT Những
việc Dụng cụ chuẩn bị Thời gian Người thực cần làm thực hiện hiện 1 Quét
mạng Chổi quét mạng nhện, Sáng Chủ nhật Em và chị nhện thang 2
Quét dọn nhà Chổi, cây lau nhà, Chiều Chủ Tự làm cửa nước lau sàn nhạt ... ... ... ... ...
Lưu ý: Giữ an toàn trong quá trình lao động. Trả lời:
- Gv phân công học sinh thực hiện theo các kế hoạch gợi ý.
- Phân công theo kế hoạch rõ ràng nhiệm vụ và công việc của từng thành viên.
1. Mục tiêu: tổng vệ sinh nhà cửa sạch sẽ
2. Nhiệm vụ, thời gian và người thực hiện: STT Những
việc Dụng cụ chuẩn bị Thời gian Người thực cần làm thực hiện hiện 1 Quét
mạng Chổi quét mạng nhện, Sáng Chủ nhật Em và chị nhện thang 2
Quét dọn nhà Chổi, cây lau nhà, Chiều Chủ Tự làm cửa nước lau sàn Nhật 3 Lau bàn ghế Khăn lau Sáng Chủ Nhật Tự làm 4 Quét sân Chổi Sáng Chủ Nhật Em và anh trai
Câu 2: Chia sẻ và xin ý kiến của người thân về kế hoạch lao động dọn dẹp nhà
cửa em đã lập. Cùng người thân thực hiện kế hoạch đặt ra. Trả lời:
● Chia sẻ và xin ý kiến của người thân về kế hoạch đã lập từ đó chỉnh sửa cho phù hợp.
● Cùng người thân thực hiện kế hoạch đặt ra. Chú ý hoàn thành các công
việc đúng kế hoạch, cẩn thận và chú ý an toàn lao động.
Câu 3: Chia sẻ kết quả và ý nghĩa của việc cùng người thân thực hiện những
việc chung trong gia đình.
Gợi ý: Chia sẻ kết quả và ý nghĩa của việc cùng người thân thực hiện những việc chung trong gia đình Trả lời:
Học sinh cùng thảo luận để chia sẻ những kết quả và ý nghĩa của việc cùng
người thân thực hiện những việc chung trong gia đình.
● Kết quả: Hoàn thành công việc đề ra, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ.
● Ý nghĩa: Em học thêm được những kĩ năng làm việc nhà. Gia đình tăng
tình yêu thương gắn bó…
Câu 4: Chia sẻ một bức ảnh chụp cảnh nhà em sau khi được dọn dẹp và trang trí. Trả lời:
● GV giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị ảnh.
● Học sinh chia sẻ bức ảnh và giới thiệu công việc, thành viên trong bức
ảnh ấy. Ví dụ hoạt động đang thực hiện là gì? Ai tham gia? Thời gian khi nào… Nhiệm vụ 6
Câu 1: Thực hiện chăm sóc người thân bị mệt, ốm; lắng nghe tích cực những
chia sẻ của họ và tham gia lao động tại gia đình. Trả lời:
● Học sinh thực hành chăm sóc người thân bị mệt, ốm; lắng nghe tích cực
những chia sẻ của họ và tham gia lao động tại gia đình.
● Thực hành chăm sóc qua các hành động, cử chỉ quan tâm và lời nói đã học.
Câu 2: Chia sẻ cảm xúc, thái độ của những người thân trong gia đình khi em
thực hiện những việc làm trên. Trả lời:
● Học sinh chú ý quan sát cảm xúc của người thân: vui vẻ/ tự hào/ hạnh phúc.
● GV yêu cầu học sinh lần lượt chia sẻ những điều quan sát được cùng lớp:
Bố mẹ hạnh phúc khi em biết quan tâm tới người thân… Nhiệm vụ 7
Câu 1: Chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề này. Trả lời:
Học sinh nhận biết thuận lợi/ khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề.
● Thuận lợi: Dễ dàng thực hành cùng gia đình, người thân.
● Khó khăn: Còn chưa thể hiện được nhiều tình cảm với người thân trong gia đình.
Câu 2: Với mỗi nội dung đánh giá sau đây, hãy xác định mức độ phù hợp nhất với em. A. Rất đúng B. Gần đúng C. Chưa đúng Trả lời:
● Học sinh đánh giá theo mức độ đã hoàn thành nhiệm vụ.
● GV nhận xét dựa trên kết quả tổng hợp.