Giải Hoạt động trải nghiệm 7: Kiểm soát cảm xúc của bản thân | Kết nối tri thức

Giải Hoạt động trải nghiệm 7: Kiểm soát cảm xúc của bản thân | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Hoạt động trải nghiệm 7: Kiểm soát cảm xúc của bản thân | Kết nối tri thức

Giải Hoạt động trải nghiệm 7: Kiểm soát cảm xúc của bản thân | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

114 57 lượt tải Tải xuống
1
Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 bài 2: Kiểm soát
cảm xúc của bản thân
Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện của kiểm soát cảm xúc
Thảo luận về tình huống trên theo gợi ý:
Long và Kiên cảm thấy như thế nào khi bị ướt tóc và quần áo.
Cách thể hiện cảm xúc của mỗi bạn Long, Kiên trong trường hợp này như
thế nào?
Em đồng tình với cách thể hiện cảm xúc của bạn nào? Vì sao?
Trả lời:
- Long và Kiên cảm thấy rất tức giận khi bị ướt tóc và quần áo.
- Cách thể hiện cảm xúc của mỗi bạn Long, Kiên trong trường hợp này:
Bạn Long: tức giận, lập tức chạy lên giằng lấy chiếc ca nhựa, vứt mạnh
xuống đất.
Bạn Kiên: ngăn bạn Long lại, nén giận trách bạn Minh.
2
- Em đồng tình với cách thể hiện cảm xúc của bạn Kiên vì bạn có cách xử lí rất
bình tĩnh, vừa khiến cho Minh cảm thấy ân hận về hành động của mình, vừa
khiến mâu thuẫn được giải quyết một cách nhanh chóng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực
1. Chia sẻ về cách em thường dùng để giải toả cảm xúc tiêu cực.
2. Thảo luận về các cách giải toả cảm xúc tiêu cực.
Trả lời:
1. HS tự thực hiện.
2. Gợi ý một số cách giải toả cảm xúc tiêu cực:
Hít thở sâu.
3
Tâm sự với bạn bè, người thân.
Đi dạo.
Chơi môn thể thao yêu thích.
Nhảy một điệu nhảy vui nhộn.
Nghe nhạc nhẹ.
Đọc sách.
Ăn đồ ngọt, sử dụng một số loại trà thảo mộc có tác dụng an thần, thanh
nhiệt.
Tìm kiếm các cảm xúc tích cực....
Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng giải tỏa cảm xúc tiêu cực
1. Thực hành một cách giải toả cảm xúc tiêu cực.
2. Sắm vai thể hiện kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong các tình huống sau:
Trả lời:
1. HS tự thực hiện.
2. Xử lí tình huống:
4
Tình huống 1: hít thở sâu, bình tĩnh nói chuyện với các bạn để giải thích
những điều các bạn đang hiểu lầm về mình.
Tình huống 2: chủ động tìm Hoà nói chuyện, giải thích lí do mình không
cho bạn chép bài để bạn hiểu và cùng cố gắng ôn tập, chuẩn bị cho những
bài kiểm tra sắp tới.
Hoạt động 4: Vận dụng kĩ năng kiểm soát cảm xúc
Vận dụng kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong cuộc sống hằng ngày.
Ghi lại kết quả vận dụng kĩ năng kiểm soát cảm xúc của bản thân và
những khó khăn, vướng mắc em đã gặp phải.
Sưu tầm, tìm hiểu thêm một số cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực khác trong
cuộc sống
Trả lời:
Một số cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực khác:
Đi dạo, ngắm cảnh
Sử dụng một số loại trà thảo mộc có tác dụng an thần, thanh nhiệt.
m kiếm các cảm xúc tích cực
| 1/4

Preview text:

Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 bài 2: Kiểm soát
cảm xúc của bản thân
Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện của kiểm soát cảm xúc
Thảo luận về tình huống trên theo gợi ý:
● Long và Kiên cảm thấy như thế nào khi bị ướt tóc và quần áo.
● Cách thể hiện cảm xúc của mỗi bạn Long, Kiên trong trường hợp này như thế nào?
● Em đồng tình với cách thể hiện cảm xúc của bạn nào? Vì sao? Trả lời:
- Long và Kiên cảm thấy rất tức giận khi bị ướt tóc và quần áo.
- Cách thể hiện cảm xúc của mỗi bạn Long, Kiên trong trường hợp này:
● Bạn Long: tức giận, lập tức chạy lên giằng lấy chiếc ca nhựa, vứt mạnh xuống đất.
● Bạn Kiên: ngăn bạn Long lại, nén giận trách bạn Minh. 1
- Em đồng tình với cách thể hiện cảm xúc của bạn Kiên vì bạn có cách xử lí rất
bình tĩnh, vừa khiến cho Minh cảm thấy ân hận về hành động của mình, vừa
khiến mâu thuẫn được giải quyết một cách nhanh chóng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực
1. Chia sẻ về cách em thường dùng để giải toả cảm xúc tiêu cực.
2. Thảo luận về các cách giải toả cảm xúc tiêu cực. Trả lời: 1. HS tự thực hiện.
2. Gợi ý một số cách giải toả cảm xúc tiêu cực: ● Hít thở sâu. 2
● Tâm sự với bạn bè, người thân. ● Đi dạo.
● Chơi môn thể thao yêu thích.
● Nhảy một điệu nhảy vui nhộn. ● Nghe nhạc nhẹ. ● Đọc sách.
● Ăn đồ ngọt, sử dụng một số loại trà thảo mộc có tác dụng an thần, thanh nhiệt.
● Tìm kiếm các cảm xúc tích cực....
Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng giải tỏa cảm xúc tiêu cực
1. Thực hành một cách giải toả cảm xúc tiêu cực.
2. Sắm vai thể hiện kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong các tình huống sau: Trả lời: 1. HS tự thực hiện. 2. Xử lí tình huống: 3
● Tình huống 1: hít thở sâu, bình tĩnh nói chuyện với các bạn để giải thích
những điều các bạn đang hiểu lầm về mình.
● Tình huống 2: chủ động tìm Hoà nói chuyện, giải thích lí do mình không
cho bạn chép bài để bạn hiểu và cùng cố gắng ôn tập, chuẩn bị cho những bài kiểm tra sắp tới.
Hoạt động 4: Vận dụng kĩ năng kiểm soát cảm xúc
● Vận dụng kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong cuộc sống hằng ngày.
● Ghi lại kết quả vận dụng kĩ năng kiểm soát cảm xúc của bản thân và
những khó khăn, vướng mắc em đã gặp phải.
● Sưu tầm, tìm hiểu thêm một số cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực khác trong cuộc sống Trả lời:
Một số cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực khác: ● Đi dạo, ngắm cảnh
● Sử dụng một số loại trà thảo mộc có tác dụng an thần, thanh nhiệt.
● Tìm kiếm các cảm xúc tích cực 4