Giải Hoạt động trải nghiệm 7: Lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình | Kết nối tri thức

Giải Hoạt động trải nghiệm 7: Lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

1
Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 Bài 3: Lắng nghe tích
cực ý kiến người thân trong gia đình
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia
Câu 1: Tho lun vtình hung dưi đây:
Thi gian gn đây Hiếu dành nhiu thi gian đi chơi vi bn ít quan tâm đến
gia đình hơn. Nhiu khi mi chơi vi bn, Hiếu sao nhãng ca vic hc b
mặc em m nm nhà. Bố mẹ nhn thy rõ sthay đi này, nên đã dành thi gian
góp ý đ
Hiếu điu chnh li.
Trong khi bmnói chuyn vi Hiếu, Hiếu không nhìn bhay m, mt vn
không ri màn hình tivi. Vì cho rng mình đã ln bmẹ vẫn mun cai thip
vào quan hbn ca mình, nên chưa chbmnói xong Hiếu đã cãi li:
“Sao bố mẹ cứ thích can thip vào cuc sng ca con thế?”
Bố mẹ nhìn Hiếu vi ánh mt bun ru và tht vng.
Nhn xét vthái đvà cách tiếp nhn ý kiến ca bn Hiếu.
Nên thhin sự lắng nghe tích cc trong tình hung này như thế nào?
Ý nghĩa ca vic lng nghe tích cc tcác thành viên trong gia đình?
Trả lời:
- Thái đvà cách tiếp nhn ý kiến ca bn Hiếu:
Không nhìn bố mẹ mà mt vn không ri màn hình tivi.
Chưa chờ bố mẹ nói xong đã cãi li.
=>Thái đvà cách tiếp nhn ý kiến này Hiếu là không đúng, thiếu lphép, thiếu
tôn trng, thơ, không quan tâm đến nhng lời bố mẹ góp ý, thm chí còn ngt
lời và cãi li bố mẹ. Điu này khiến Hiếu trthành mt ngưi con ngang ngưc,
hỗn láo vi bố mẹ.
2
- Nên thhin slắng nghe tích cc trong tình hung như sau: lng nghe mt
cách chân thành, không ngt li bố mẹ khi bố mẹ đang nói, ….
- Ý nghĩa ca vic lng nghe tích cc tcác thành viên trong gia đình:
Thhin thái đtôn trng, lch sự với ngưi thân.
Giúp nhn ra đim khuyết đim ca bn thân để từ đó có ththay đi theo
ng tích cc hơn.
Gắn kết và giúp các thành viên trong gia đình hiu nhau hơn.
Câu 2: Chia sthêm nhng tình hung em biết v vic lng nghe tích cc
khi tiếp nhn ý kiến đóng góp và chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
Trả lời:
- Em chia snhng tình hung tthc tế gia đình.
- Em sao nhãng hc hành đưc b mẹ nhc nh, em lng nghe ý kiến góp ý ca
bố mẹ và chú tâm hơn vào hc tp.
Câu 3: Tho lun vyêu cu lng nghe tích cc khi tiếp nhn nhng ý kiến
đóng góp và chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
Trả lời:
3
Yêu cu lng nghe tích cc khi tiếp nhn nhng ý kiến đóng góp chia stừ
các thành viên trong gia đình:
Dừng vic, tp trung lng nghe.
Vẻ mặt: chăm chú, chú tâm, nhìn thng vào ngưi nói.
Củ ch, hành vi: nghiêm túc, không nm hoc nhìn đi chkhác khi ngưi
thân góp ý.
Phn hi: trlời câu hi ngưi thân đt ra hi vnhng điu mình còn
thc mc.
Nghĩ rng ngưi thân mun tt cho mình và tin tưng mình.
Đặt mình vào v t ca ngưi thân đ thu hiu.Li nói: ràng, nh
nhàng, đúng mc.
Nhìn và theo dõi cm xúc ca ngưi thân.
Hoạt động 2: Sắm vai thể hiện cách lắng nghe tích cực
Sắm vai thhin cách lng nghe tích cc trong các tình hung sau:
Tình hung 1: Do ham chơi trò chơi đin tnên Ho quên cthi gian
dành cho hc tp, lao đng giúp gia đình. Mlo lng nói vi Ho: "Gn
đây con đã làm cho mbun. Tnay, con chđưc chơi trò chơi đin tkhi
nào đã hoàn thành vic nhà và hc, làm bài xong".
Tình hung 2: Hương mun sau này trthành công an nhưng bmẹ cho
rằng nghnày không phù hp vi con gái đã khuyên Hương nên đi theo
nghgiáo viên ca m. Hương cm thy báp đt và t ra khó chu.
Trả lời:
Tình hung 1:
- Em sm vai: Ho và mẹ Hảo.
4
- Khi nghe ý kiến ca m, Ho lng nghe và nhn thy hành vi ca mình mi mê
chơi game chưa tt. Ho cn xin li mchchơi game khi đã hoàn thành
công vic.
Tình hung 2:
- Em phân vai và đóng vai: Hương và bố mẹ.
- Trưc thái đ của bmẹ Hương nên bình tĩnh lắng nghe đưa ra ý kiến ca
bản thân “Làm công an ưc ca con, công an nhiu vtrí phù hp vi
con gái.” Hương không nên tra khó chu cn tâm snói chuyn đ bố
mẹ hiu mình hơn.
Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong
gia
Thc hin lng nghe tích cc bố mẹ, ni thân trong cuc sng hng ngày, tiếp
thu ý kiến xác đáng ca hvà thay đi hành vi chưa phù hợp
Trả lời:
Em thc hành lng nghe tích cc nhng ý kiến ca bmẹ, ngưi thân
trong cuc sng hng ngày. Lng nghe tôn trng/ xây dng/ gi thái đ
khách quan.
Từ đóng góp em thay đi cho phù hp.
| 1/4

Preview text:

Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 Bài 3: Lắng nghe tích
cực ý kiến người thân trong gia đình
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia
Câu 1: Thảo luận về tình huống dưới đây:
Thời gian gần đây Hiếu dành nhiều thời gian đi chơi với bạn và ít quan tâm đến
gia đình hơn. Nhiều khi mải chơi với bạn, Hiếu sao nhãng của việc học và bỏ
mặc em ốm nằm nhà. Bố mẹ nhận thấy rõ sự thay đổi này, nên đã dành thời gian góp ý để Hiếu điều chỉnh lại.
Trong khi bố mẹ nói chuyện với Hiếu, Hiếu không nhìn bố hay mẹ, mà mắt vẫn
không rời màn hình tivi. Vì cho rằng mình đã lớn mà bố mẹ vẫn muốn cai thiệp
vào quan hệ bạn bè của mình, nên chưa chờ bố mẹ nói xong Hiếu đã cãi lại:
“Sao bố mẹ cứ thích can thiệp vào cuộc sống của con thế?”
Bố mẹ nhìn Hiếu với ánh mắt buồn rầu và thất vọng. •
Nhận xét về thái độ và cách tiếp nhận ý kiến của bạn Hiếu. •
Nên thể hiện sự lắng nghe tích cực trong tình huống này như thế nào? •
Ý nghĩa của việc lắng nghe tích cực từ các thành viên trong gia đình? Trả lời:
- Thái độ và cách tiếp nhận ý kiến của bạn Hiếu: •
Không nhìn bố mẹ mà mắt vẫn không rời màn hình tivi. •
Chưa chờ bố mẹ nói xong đã cãi lại.
=>Thái độ và cách tiếp nhận ý kiến này Hiếu là không đúng, thiếu lễ phép, thiếu
tôn trọng, thờ ơ, không quan tâm đến những lời bố mẹ góp ý, thậm chí còn ngắt
lời và cãi lại bố mẹ. Điều này khiến Hiếu trở thành một người con ngang ngược, hỗn láo với bố mẹ. 1
- Nên thể hiện sự lắng nghe tích cực trong tình huống như sau: lắng nghe một
cách chân thành, không ngắt lời bố mẹ khi bố mẹ đang nói, ….
- Ý nghĩa của việc lắng nghe tích cực từ các thành viên trong gia đình: •
Thể hiện thái độ tôn trọng, lịch sự với người thân. •
Giúp nhận ra điểm khuyết điểm của bản thân để từ đó có thể thay đổi theo hướng tích cực hơn. •
Gắn kết và giúp các thành viên trong gia đình hiểu nhau hơn.
Câu 2: Chia sẻ thêm những tình huống mà em biết về việc lắng nghe tích cực
khi tiếp nhận ý kiến đóng góp và chia sẻ từ các thành viên trong gia đình. Trả lời:
- Em chia sẻ những tình huống từ thực tế gia đình.
- Em sao nhãng học hành được bố mẹ nhắc nhở, em lắng nghe ý kiến góp ý của
bố mẹ và chú tâm hơn vào học tập.
Câu 3: Thảo luận về yêu cầu lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến
đóng góp và chia sẻ từ các thành viên trong gia đình. Trả lời: 2
Yêu cầu lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp và chia sẻ từ
các thành viên trong gia đình: •
Dừng việc, tập trung lắng nghe. •
Vẻ mặt: chăm chú, chú tâm, nhìn thẳng vào người nói. •
Củ chỉ, hành vi: nghiêm túc, không nằm hoặc nhìn đi chỗ khác khi người thân góp ý. •
Phản hồi: trả lời câu hỏi người thân đặt ra và hỏi về những điều mình còn thắc mắc. •
Nghĩ rằng người thân muốn tốt cho mình và tin tưởng mình. •
Đặt mình vào vị trí của người thân để thấu hiểu.Lời nói: rõ ràng, nhẹ nhàng, đúng mực. •
Nhìn và theo dõi cảm xúc của người thân.
Hoạt động 2: Sắm vai thể hiện cách lắng nghe tích cực
Sắm vai thể hiện cách lắng nghe tích cực trong các tình huống sau: •
Tình huống 1: Do ham chơi trò chơi điện tử nên Hảo quên cả thời gian
dành cho học tập, lao động giúp gia đình. Mẹ lo lắng và nói với Hảo: "Gần
đây con đã làm cho mẹ buồn. Từ nay, con chỉ được chơi trò chơi điện tử khi
nào đã hoàn thành việc nhà và học, làm bài xong". •
Tình huống 2: Hương muốn sau này trở thành công an nhưng bố mẹ cho
rằng nghề này không phù hợp với con gái và đã khuyên Hương nên đi theo
nghề giáo viên của mẹ. Hương cảm thấy bị áp đặt và tỏ ra khó chịu. Trả lời: Tình huống 1:
- Em sắm vai: Hảo và mẹ Hảo. 3
- Khi nghe ý kiến của mẹ, Hảo lắng nghe và nhận thấy hành vi của mình mải mê
chơi game là chưa tốt. Hảo cần xin lỗi mẹ và chỉ chơi game khi đã hoàn thành công việc. Tình huống 2:
- Em phân vai và đóng vai: Hương và bố mẹ.
- Trước thái độ của bố mẹ Hương nên bình tĩnh lắng nghe và đưa ra ý kiến của
bản thân “Làm công an là ước mơ của con, công an có nhiều vị trí phù hợp với
con gái.” Hương không nên tỏ ra khó chịu mà cần tâm sự và nói chuyện để bố
mẹ hiểu mình hơn.
Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia
Thực hiện lắng nghe tích cực bố mẹ, người thân trong cuộc sống hằng ngày, tiếp
thu ý kiến xác đáng của họ và thay đổi hành vi chưa phù hợp Trả lời:
Em thực hành lắng nghe tích cực những ý kiến của bố mẹ, người thân
trong cuộc sống hằng ngày. Lắng nghe tôn trọng/ xây dựng/ giữ thái độ khách quan. •
Từ đóng góp em thay đổi cho phù hợp. 4