Giải Khoa học lớp 4 Bài 6: Gió, bão và phòng chống bão | Kết nối tri thức

Giải Khoa học lớp 4 Bài 6: Gió, bão và phòng chống bão giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, biết cách trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách giáo khoa Khoa học 4 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 25, 26, 27, 28. Với lời giải trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. 

Chủ đề:
Môn:

Khoa học 4 396 tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Khoa học lớp 4 Bài 6: Gió, bão và phòng chống bão | Kết nối tri thức

Giải Khoa học lớp 4 Bài 6: Gió, bão và phòng chống bão giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, biết cách trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách giáo khoa Khoa học 4 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 25, 26, 27, 28. Với lời giải trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. 

85 43 lượt tải Tải xuống
1
Giải Khoa học 4 Bài 6: Gió, bão và phòng chống bão
1. Sự chuyển động của không khí
Câu hi 1: Hãy cho biết vào ban ngày, trên đất lin và bin đâu nóng hơn.
Tr li:
Vào ban ngày đất liền nóng hơn ở bin.
Câu hi 2: Quan sát hình 3a, cho biết chiu gió thi gia biển đất lin vào
ban ngày và gii thích.
Tr li:
Ban ngày gió thi t biển vào đất lin.
ban ngày không khí trong đất lin nóng, không khí ngoài bin lnh nên
không khí t i lạnh đến nơi nóng tạo thành gió thi t biển vào đất lin.
Câu hi 3: Hãy cho biết vào ban đêm, trên đất lin và bin đâu lạnh hơn.
Tr li:
Vào ban đêm ở đất lin lạnh hơn ở bin.
Câu hi 4: Quan sát hình 3b, cho biết chiu gió thi gia biển đt lin vào
ban đêm và giải thích.
2
Tr li:
Ban đêm, gió thổi t đất lin ra bin.
Vì ban đêm không khí trong đất lin lnh, không khí ngoài bin nóng nên không
khí t nơi lạnh đến nơi nóng tạo thành gió thi t đất lin ra bin.
2. Mức độ mạnh của gió
Câu hi 1: So sánh mức độ mnh ca gió trong các hình. Dựa vào đặc điểm nào
trong hình để so sánh mức độ đó?
Tr li:
Mức độ gió tăng dần theo mức độ: a → b → c → d → e.
Da vào mức độ chuyển động ca cây ci, c mc thit hi ca tài sn
(nhà cửa, ngói, ...) để so sánh mức độ này.
Câu hi 2: D đoán cấp gió và nêu tác động ca gió trong mi hình.
Tr li:
D đoán:
Hình
Cp
gió
Tác động ca gió
a
0 - 3
- Gió nh.
- Không gây nguy hi.
b
4 - 5
- Cây nh bắt đầu lay đng, ảnh hưởng đến lúa đang
phơi màu.
- Biển hơi động. Thuyền đánh bị chao nghiêng, phi cun
3
bt bum.
c
6 - 7
- Cây ci rung chuyển. Khó đi ngược gió.
- Biển động. Nguy hiểm đối vi tàu, thuyn.
d
8 - 9
- Gió làm gãy cành cây, tc mái nhà gây thit hi v nhà ca.
Không th đi ngược gió.
- Biển động rt mnh. Rt nguy hiểm đối vi tàu, thuyn.
e
10 -
11
- Làm đổ cây ci, nhà ca, cột điện. Gây thit hi rt nng
- Biển động d dội. Làm đắm tàu bin.
Câu hi 3: Gió đến cp nào thì cn phải đề phòng nhng thit hại do tác đng
ca nó gây ra?
Tr li:
Gió bắt đầu t cp độ 8 tr lên thì cần đề phòng nhng thit hi do nó gây ra.
3. Phòng chống bão
Câu hi 1: Đ gim các thit hi do bão gây ra, hãy nêu các cách phòng chng
khác mà em biết.
Tr li:
Mt s cách gim thit hi do bão:
Theo dõi bn tin d báo thi tiết.
Ngt các thiết b đin.
Xác định v trí an toàn để trú n.
Ch động sơ tán khỏi các nhà không đm bo an toàn, vùng ven bin, ca
sông đề phòng nước dâng.
4
Gia c, chng chng nhà ca, ct ta cành cây.
...
Câu hi 2: Khi có bão, gia đình và địa phương em đã thc hiện các cách nào đ
gim thiu thit hi?
Tr li:
Mt s cách gia đình, địa phương em đã thực hiện để gim thiu thit hi
cho bão:
Gia c, chng chng nhà ca, ct ta cành cây.
D tr c uống, lương thc thc phm, thuc men, các vt dng cn
thiết đủ để dùng ít nht 7 ngày.
Ngt các thiết b đin khi có gió to, sm chp.
Xác định v trí an toàn để trú n.
| 1/4

Preview text:

Giải Khoa học 4 Bài 6: Gió, bão và phòng chống bão
1. Sự chuyển động của không khí
Câu hỏi 1: Hãy cho biết vào ban ngày, trên đất liền và biển ở đâu nóng hơn. Trả lời:
Vào ban ngày ở đất liền nóng hơn ở biển.
Câu hỏi 2: Quan sát hình 3a, cho biết chiều gió thổi giữa biển và đất liền vào ban ngày và giải thích. Trả lời:
Ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền.
Vì ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh nên
không khí từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo thành gió thổi từ biển vào đất liền.
Câu hỏi 3: Hãy cho biết vào ban đêm, trên đất liền và biển ở đâu lạnh hơn. Trả lời:
Vào ban đêm ở đất liền lạnh hơn ở biển.
Câu hỏi 4: Quan sát hình 3b, cho biết chiều gió thổi giữa biển và đất liền vào ban đêm và giải thích. 1 Trả lời:
Ban đêm, gió thổi từ đất liền ra biển.
Vì ban đêm không khí trong đất liền lạnh, không khí ngoài biển nóng nên không
khí từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo thành gió thổi từ đất liền ra biển.
2. Mức độ mạnh của gió
Câu hỏi 1: So sánh mức độ mạnh của gió trong các hình. Dựa vào đặc điểm nào
trong hình để so sánh mức độ đó? Trả lời:
Mức độ gió tăng dần theo mức độ: a → b → c → d → e.
Dựa vào mức độ chuyển động của cây cối, lá cờ và mức thiệt hại của tài sản
(nhà cửa, ngói, ...) để so sánh mức độ này.
Câu hỏi 2: Dự đoán cấp gió và nêu tác động của gió trong mỗi hình. Trả lời: Dự đoán: Cấp Hình
Tác động của gió gió - Gió nhẹ. a 0 - 3 - Không gây nguy hại.
- Cây nhỏ có lá bắt đầu lay động, ảnh hưởng đến lúa đang b 4 - 5 phơi màu.
- Biển hơi động. Thuyền đánh cá bị chao nghiêng, phải cuốn 2 bớt buồm.
- Cây cối rung chuyển. Khó đi ngược gió. c 6 - 7
- Biển động. Nguy hiểm đối với tàu, thuyền.
- Gió làm gãy cành cây, tốc mái nhà gây thiệt hại về nhà cửa. d
8 - 9 Không thể đi ngược gió.
- Biển động rất mạnh. Rất nguy hiểm đối với tàu, thuyền. 10
- - Làm đổ cây cối, nhà cửa, cột điện. Gây thiệt hại rất nặng e 11
- Biển động dữ dội. Làm đắm tàu biển.
Câu hỏi 3: Gió đến cấp nào thì cần phải đề phòng những thiệt hại do tác động của nó gây ra? Trả lời:
Gió bắt đầu từ cấp độ 8 trở lên thì cần đề phòng những thiệt hại do nó gây ra.
3. Phòng chống bão
Câu hỏi 1: Để giảm các thiệt hại do bão gây ra, hãy nêu các cách phòng chống khác mà em biết. Trả lời:
Một số cách giảm thiệt hại do bão: •
Theo dõi bản tin dự báo thời tiết. •
Ngắt các thiết bị điện. •
Xác định vị trí an toàn để trú ẩn. •
Chủ động sơ tán khỏi các nhà không đảm bảo an toàn, vùng ven biển, cửa
sông đề phòng nước dâng. 3 •
Gia cố, chằng chống nhà cửa, cắt tỉa cành cây. • ...
Câu hỏi 2: Khi có bão, gia đình và địa phương em đã thực hiện các cách nào để giảm thiểu thiệt hại? Trả lời:
Một số cách mà gia đình, địa phương em đã thực hiện để giảm thiểu thiệt hại cho bão: •
Gia cố, chằng chống nhà cửa, cắt tỉa cành cây. •
Dự trữ nước uống, lương thực thực phẩm, thuốc men, các vật dụng cần
thiết đủ để dùng ít nhất 7 ngày. •
Ngắt các thiết bị điện khi có gió to, sấm chớp. •
Xác định vị trí an toàn để trú ẩn. 4