Giải khoa học tự nhiên 7 Bài 37: Sinh sản ở sinh vật | Chân trời sáng tạo

Giải bài tập SGK Khoa học tự nhiên 7 trang 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 7 tham khảo, xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 37: Sinh sản ở sinh vật của Chủ đề 10: Sinh sản ở sinh vật.

Giải KHTN Lớp 7 Bài 37: Sinh sản ở sinh vật
Giải câu hỏi thảo luận Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bài
37
Câu 1
Quan sát Hình 37.1 và 37.2, em có nhn xét gì v s ng b m tham gia sinh
sản, đặc điểm cơ th con tử và cây dâu tây? Ly d v sinh sn mt s
sinh vt khác.
Tr li:
- Nhn xét v s ng b m tham gia sinh sản, đặc điểm cơ thể con tử
cây dâu tây:
C 2 c thể gm sư tử bố v sư tử mẹ tham gia sinh ra cc sư tử con, sư tử
con được sinh ra c nhng đặc điểm giống sư tử bố v mẹ.
Ch c cây dâu tây mẹ tham gia sinh ra cây con, cây con c đặc điểm
giống cây mẹ ban đu.
- Ví d:
Mo bố mẹ giao phối sinh ra cc con mo con.
Ht mưp nảy mm lên cc cây mưp con.
 l ca cây thuốc bng mc lên cc cây thuốc bng con.
Câu 2
D đon hình thức sinh sn sư tử và cây dâu tây.
Tr li:
T một c thể ban đu c thể to ra cây dâu tây mi Đây l hình thức
sinh sản vô tnh.
T hai c thể (sư tử bố v tử mẹ) đ to nên nhng con tử con
Đây l hình thức sinh sản hu tnh.
Câu 3
Quan st Hình 37.3 v trả li yêu cu 3, 4:
Nhn xét v sinh sn trùng biến hình bng cách hoàn thành bng sau:
S cá th tham gia sinh sn
?
S cá th con sau sinh sn
?
Đặc điểm cá th con
?
Tr li:
S th tham gia sinh
sn
Ch c một c thể tham gia sinh sản.
S th con sau sinh
sn
Sau một ln sinh sản c hai c thể con được to
thnh.
Đặc điểm cá th con
C thể con sinh ra giống nhau v giống mẹ.
Câu 4
trùng biến hình, trong sinh sn s kết hp gia giao t đực và giao t cái
không? Vì sao?
Tr li:
trùng biến hình, trong sinh sn không s kết hp gia giao t đực giao
tử ci vì ch c một cơ thể ban đu phân chia cho hai cơ thể con.
Câu 5
Quan sát Hình 37.4, hãy cho biết sinh sn cây dây nhện c đim khác vi
sinh sn trùng biến hình.
Tr li:
Điểm khc nhau gia sinh sản cây dây nhn v sinh sản ca trng biến hình:
Sinh sn cây dây nhn
Sinh sản ca trng bin
hnh
- Cây dây nhện to ra một số nhnh mi t y
ban đu, mi nhnh mi c thể trng độc lập, số
nhnh to thnh không cố đnh.
- T một trng biến hình
ch to ra 2 c thể trng
biến hình con.
Câu 6
Quan st Hình 37.2 v 37.5, hy hon thnh bảng sau:
Đại din
Cây con phát trin t b phn nào ca cây?
Cây dâu tây
?
Cây thuc bng
?
Cây khoai lang
?
Cây ngh
?
Tr li:
Cây con phát trin t b phn nào ca cây?
Thân cây (thân b), trên v tr thân đ xuất hiện chi mm.
L: t l ca cây mẹ xuất hiện cc r cây con v l mi.
R (r c): trên mi c khoai lang c nhiều chi mm, mi
chi mm đều c khả năng hình thnh cây con.
Thân (thân c): trên mi chi mm ca thân c nghệ đều c
khả năng hình thnh nên cây con.
Câu 7
Em y nhn xét v đặc điểm s ng cây con trong Hình 37.5 nêu vai
trò ca sinh sn vô tính.
Tr li:
- Đặc điểm và s ng cây con trong Hình 37.5 là:
Cây con được to ra t cc bộ phận như r, thân, l ca cây.
Mi quan sinh dưng đều phải c chi mm l sở hình thnh nên
cơ thể mi.
Cc cây con mi to thnh c đặc điểm giống vi cây ban đu.
Số lượng cây mi to thnh nhiều ty thuộc vo cc chi mm hình thnh
nên cc bộ phận ca cây ban đu.
- Vai trò ca sinh sn vô tính:
C thể gip to ra số lượng c thể mi trong thi gian ngn gip đảm bảo
sự pht triển liên tục ca loi.
Gip duy trì cc đặc tnh ca cây mẹ.
Câu 8
Sinh sản sinh dưng là gì?
Tr li:
Sinh sản sinh dưng hình thc sinh sản tnh m thể mi được hình
thành t mt b phn (r, thân, lá) ca cơ thể m.
Câu 9
Quan sát Hình 37.6, hãy t sinh sn tính thy tc giun dp. Gi tên
hình thc sinh sn vô tính phù hp vi mi loài.
Tr li:
Mô tả v gi tên hình thức sinh sản vô tính thy tc và giun dp:
Đại
diện
Mô tả hnh thc sinh sản
Tên gọi
hnh thc
sinh sản
Thy
tc
Trên thể mẹ, mc ra một chi. Chi pht triển hình
thnh thể mi. thể mi ri khi thể mẹ v
sống tự do.
Nảy chi
Giun
dp
thể ban đu phân thnh nhng mảnh nh. Mi
mảnh bt đu qu trình sinh sản to ra cc tế bo mi
hon chnh một thể. Kết quả, mi mảnh to nên
một cơ thể mi.
Phân mảnh
Câu 10
D đon đặc điểm cơ thể con so vi nhau và so vi cơ thể ban đu.
Tr li:
Trong hình thức sinh sản tnh động vật, cc thể con c đặc điểm giống
nhau v giống cơ thể ban đu.
Câu 11
Quan sát t Hình 37.7 đến 37.10, đc đon thông tin nêu mt s ng dng
sinh sn vô tính trong thc tin.
Tr li:
ng dng sinh sn vô tính trong thc tin là:
Giâm cnh: Cm một đon cnh (c chi mm) vo đất m s to thnh
cc cây mi.
Chiết cnh: Bc v đon cnh cây cn chiết ri lm bu v bc đon cnh
li, khi cnh ra r thì ct chuyển sang đất trng.
Ghp cnh: Lấy một bộ phận (mt, cnh) ca cây nhân giống gn lên một
cây khc.
Nuôi cấy tế bo/mô thực vật: Nuôi cấy cc tế bo, hoặc quan
thực vật trên môi trưng dinh dưng thch hợp để to thnh cc cây con.
Câu 12
Nêu cơ sở khoa hc ca các hình thc nhân ging vô tính cây trng.
Tr li:
sở khoa hc ca các hình thc nhân ging tính cây trng: Dựa trên kết
quả ca cc hình thức sinh sản sinh dưng thực vật, mi quan sinh dưng
c bao gm chi mm đều c thể pht triển thnh thể mi nếu được tch ra
trng riêng. Con ngưi đ ứng dụng vo thực tin một số cch nhân giống
nhanh cây trng: chiết cnh nhm cây ăn quả (i, cam, bưởi, chanh,…), giâm
cnh một số loi cây cảnh (hoa hng), to dng cho nhiều loi cây cảnh c thụ
bằng cch ghp cnh vo gốc.
Câu 13
Quan sát Hình 37.11, hãy nhn xét s hình thnh thể mi. V li đ sinh
sn hu tính ngưi.
Tr li:
- Nhn xét s hình thnh cơ th mi:
Cơ thể mi được sinh ra t s kết hp ca giao t đực và giao t cái.
Giao tử đực v giao tử ci được sinh ra t một cơ thể (sinh vật lưng tnh)
hoặc t hai cơ thể khc nhau (sinh vật đơn tnh).
- Sơ đ sinh sn hu tính ngưi:
Câu 14
V v hon thnh sơ đ sau để phân bit sinh sn vô tính và sinh sn hu tính.
Tr li:
Sơ đ phân bit sinh sn vô tính và sinh sn hu tính:
Câu 15
Hãy d đon đặc điểm cá th con được sinh ra t sinh sn hu tính.
Tr li:
thể mi sinh ra l kết quả ca sự kết hợp gia giao tử đực v giao tci, do
đ, con sinh ra s mang đặc điểm ca cả cở thể ban đu (lưng tnh) hoặc hai
thể đực v ci.
Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bài 37
Bài 1
Quan sát hình bên:
a) Nêu hình thc sinh sn nm men.
b) Mô t bng li s sinh sn ca nm men.
c) Nêu đặc điểm ca nm men con mi được hình thành.
Tr li:
a) Hình thức sinh sản ca nấm men trong hình: mc chi.
b) t bng li s sinh sn ca nấm men: thể nấm ban đu Hình thnh
chi (chưa c nhân) Phân chia nhân v tế bo chất Chi con hình thnh
trên thể ban đu (c đy đmng tế bo, tế bo chất v nhân) nấm men
con.
c) Đặc điểm ca nm men con mi được hình thnh: Nấm men con mc chi
ngay trên cơ thể ban đu v không tch khi cơ thể mẹ.
Bài 2
La chn đp n đng về quá trình sinh sn hu tính thc vt.
A. Hình thành giao t đực giao t cái Th phn Th tinh Kết ht, to
quả.
B. Hình thành giao t đực giao t cái Th tinh Th phn Kết ht, to
qu.
C. Hình thành giao t đc giao t cái Th phn Kết ht, to qu Th
tinh.
D. Hình thành giao t đực giao t cái Kết ht, to qu - Th phn Th
tinh.
Tr li:
Đp n đng l: A
Bài 3
Hon thnh cc đon thông tin sau bng cách s dng các t gi ý: s th
tinh, hoa lưỡng tính, hoa đơn tính, sinh sản sinh dưỡng, s th phn.
a) S nh thành các th mi t quan sinh dưng ca m đưc gi
l …(1)…
b) Hoa b phn sinh sản đực hoc cái. Một bông hoa như vậy được gi
l …(2)…
c) S chuyn ht phn đến đu nhy ca hoa trên cùng mt cây hoc trên mt
cây hoa khc cng loi được gi l …(3)
d) S kết hp ca giao t đực v ci được gi l …(4)…
Tr li:
(1) sinh sản sinh dưng
(2) hoa đơn tnh
(3) sự thụ phấn
(4) sự thụ tinh
Bài 4
Nêu s khác bit gia sinh sn vô tính và sinh sn hu tính thc vt bng cách
hoàn thành bng sau:
Đặc điểm
Sinh sn vô tính
Sính sn hu tính
Giao t tham gia sinh sn
?
?
Cơ quan sinh sản
?
?
Đặc điểm cây con hình
thành
?
?
Ví d
?
?
Tr li:
Đặc điểm
Sinh sn vô tính
Sính sn hu tính
Giao t
tham gia
sinh sn
Không có.
Giao t đực và giao t cái.
quan
sinh sn
Sinh sn bng bào t
sinh sản sinh dưng (r,
thân, l).
Hoa.
Đặc điểm
cây con hình
Cây con sinh ra ging
nhau giống cây ban
To ra nhng cây con mi đa
dng, kết hợp được cc đặc tnh tốt
thành
đu.
ca cây bố v mẹ.
Ví d
Đon thân, c ca cây
khoai lang cho cây mi.
Ht ca cây mưp mc lên cây
mưp mi.
Bài 5
Hãy nêu nhng phương php nhân giống tính thc vt trong thc tin
cho ví d.
Tr li:
Nhng phương php nhân giống vô tính thc vt trong thc tin và cho ví d:
Phương php giâm cnh: ct một đon thân, cành, lá, r hoc ngn cây
cm hoc vi vo đt. d như xương rng, hoa hng, rau mung, rau
ngt,…
Phương php chiết cành: lấy đất bc xung quanh một đon thân hay cành
đ bc b lp v. Khi ch đ mc r s ct ri cnh đem đi trng. d:
ởi, chanh, cam,…
Phương php ghp cnh: Lấy một đon thân, cành hay chi ca cây này
ghép lên thân hay gc ca cây khc sao cho ăn khp vi nhau. d: Ghép
mt táo, ghép cành hoa hng Pháp và gc thân cây tm xuân,…
Nuôi cy tế bào và mô thc vt: Ly các tế bào t các phn khác nhau ca
thể thực vật nuôi trong môi trưng dinh dưng thích hợp để to nên cây
con hoàn chnh. Ví d: chuối, hoa lan, sâm Ngc Linh,…
| 1/14

Preview text:

Giải KHTN Lớp 7 Bài 37: Sinh sản ở sinh vật
Giải câu hỏi thảo luận Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bài 37 Câu 1
Quan sát Hình 37.1 và 37.2, em có nhận xét gì về số lượng bố mẹ tham gia sinh
sản, đặc điểm cơ thể con ở sư tử và cây dâu tây? Lấy ví dụ về sinh sản ở một số sinh vật khác. Trả lời:
- Nhận xét về số lượng bố mẹ tham gia sinh sản, đặc điểm cơ thể con ở sư tử và cây dâu tây: 
Có 2 cá thể gồm sư tử bố và sư tử mẹ tham gia sinh ra các sư tử con, sư tử
con được sinh ra có những đặc điểm giống sư tử bố và mẹ. 
Chỉ có cây dâu tây mẹ tham gia sinh ra cây con, cây con có đặc điểm
giống cây mẹ ban đầu. - Ví dụ: 
Mèo bố mẹ giao phối sinh ra các con mèo con. 
Hạt mướp nảy mầm lên các cây mướp con. 
ừ lá của cây thuốc bỏng mọc lên các cây thuốc bỏng con. Câu 2
Dự đoán hình thức sinh sản ở sư tử và cây dâu tây. Trả lời:
Từ một cá thể ban đầu có thể tạo ra cây dâu tây mới → Đây là hình thức sinh sản vô tính. 
Từ hai cá thể (sư tử bố và sư tử mẹ) đã tạo nên những con sư tử con →
Đây là hình thức sinh sản hữu tính. Câu 3
Quan sát Hình 37.3 và trả lời yêu cầu 3, 4:
Nhận xét về sinh sản ở trùng biến hình bằng cách hoàn thành bảng sau:
Số cá thể tham gia sinh sản ?
Số cá thể con sau sinh sản ?
Đặc điểm cá thể con ? Trả lời:
Số cá thể tham gia sinh Chỉ có một cá thể tham gia sinh sản. sản
Số cá thể con sau sinh Sau một lần sinh sản có hai cá thể con được tạo sản thành.
Đặc điểm cá thể con
Cá thể con sinh ra giống nhau và giống mẹ. Câu 4
Ở trùng biến hình, trong sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái không? Vì sao? Trả lời:
Ở trùng biến hình, trong sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao
tử cái vì chỉ có một cơ thể ban đầu phân chia cho hai cơ thể con. Câu 5
Quan sát Hình 37.4, hãy cho biết sinh sản ở cây dây nhện có điểm gì khác với
sinh sản ở trùng biến hình. Trả lời:
Điểm khác nhau giữa sinh sản ở cây dây nhện và sinh sản của trùng biến hình:
Sinh sản của trùng biến
Sinh sản ở cây dây nhện hình
- Cây dây nhện tạo ra một số nhánh mới từ cây - Từ một trùng biến hình
ban đầu, mỗi nhánh mới có thể trồng độc lập, số chỉ tạo ra 2 cá thể trùng
nhánh tạo thành không cố định. biến hình con. Câu 6
Quan sát Hình 37.2 và 37.5, hãy hoàn thành bảng sau: Đại diện
Cây con phát triển từ bộ phận nào của cây? Cây dâu tây ? Cây thuốc bỏng ? Cây khoai lang ? Cây nghệ ? Trả lời:
Đại diện Cây con phát triển từ bộ phận nào của cây? Cây
dâu Thân cây (thân bò), trên vị trí thân đã xuất hiện chồi mầm. tây
Cây thuốc Lá: từ lá của cây mẹ xuất hiện các rễ cây con và lá mới. bỏng
Cây khoai Rễ (rễ củ): trên mỗi củ khoai lang có nhiều chồi mầm, mỗi lang
chồi mầm đều có khả năng hình thành cây con.
Thân (thân củ): trên mỗi chồi mầm của thân củ nghệ đều có
Cây nghệ khả năng hình thành nên cây con. Câu 7
Em hãy nhận xét về đặc điểm và số lượng cây con trong Hình 37.5 và nêu vai
trò của sinh sản vô tính. Trả lời:
- Đặc điểm và số lượng cây con trong Hình 37.5 là: 
Cây con được tạo ra từ các bộ phận như rễ, thân, lá của cây. 
Mỗi cơ quan sinh dưỡng đều phải có chồi mầm là cơ sở hình thành nên cơ thể mới. 
Các cây con mới tạo thành có đặc điểm giống với cây ban đầu. 
Số lượng cây mới tạo thành nhiều tùy thuộc vào các chồi mầm hình thành
nên các bộ phận của cây ban đầu.
- Vai trò của sinh sản vô tính: 
Có thể giúp tạo ra số lượng cá thể mới trong thời gian ngắn giúp đảm bảo
sự phát triển liên tục của loài. 
Giúp duy trì các đặc tính của cây mẹ. Câu 8
Sinh sản sinh dưỡng là gì? Trả lời:
Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản vô tính mà cơ thể mới được hình
thành từ một bộ phận (rễ, thân, lá) của cơ thể mẹ. Câu 9
Quan sát Hình 37.6, hãy mô tả sinh sản vô tính ở thủy tức và giun dẹp. Gọi tên
hình thức sinh sản vô tính phù hợp với mỗi loài. Trả lời:
Mô tả và gọi tên hình thức sinh sản vô tính ở thủy tức và giun dẹp: Tên gọi
Đại Mô tả hình thức sinh sản hình thức diện sinh sản
Trên cơ thể mẹ, mọc ra một chồi. Chồi phát triển hình
Thủy thành cơ thể mới. Cơ thể mới rời khỏi cơ thể mẹ và Nảy chồi tức sống tự do.
Cơ thể ban đầu phân thành những mảnh nhỏ. Mỗi
Giun mảnh bắt đầu quá trình sinh sản tạo ra các tế bào mới Phân mảnh
dẹp hoàn chỉnh một cơ thể. Kết quả, mỗi mảnh tạo nên một cơ thể mới. Câu 10
Dự đoán đặc điểm cơ thể con so với nhau và so với cơ thể ban đầu. Trả lời:
Trong hình thức sinh sản vô tính ở động vật, các cơ thể con có đặc điểm giống
nhau và giống cơ thể ban đầu. Câu 11
Quan sát từ Hình 37.7 đến 37.10, đọc đoạn thông tin và nêu một số ứng dụng
sinh sản vô tính trong thực tiễn. Trả lời:
Ứng dụng sinh sản vô tính trong thực tiễn là: 
Giâm cành: Cắm một đoạn cành (có chồi mầm) vào đất ẩm sẽ tạo thành các cây mới. 
Chiết cành: Bóc vỏ đoạn cành cây cần chiết rồi làm bầu và bọc đoạn cành
lại, khi cành ra rễ thì cắt chuyển sang đất trồng. 
Ghép cành: Lấy một bộ phận (mắt, cành) của cây nhân giống gắn lên một cây khác. 
Nuôi cấy tế bào/mô ở thực vật: Nuôi cấy các tế bào, mô hoặc cơ quan
thực vật trên môi trường dinh dưỡng thích hợp để tạo thành các cây con. Câu 12
Nêu cơ sở khoa học của các hình thức nhân giống vô tính cây trồng. Trả lời:
Cơ sở khoa học của các hình thức nhân giống vô tính cây trồng: Dựa trên kết
quả của các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, mỗi cơ quan sinh dưỡng
có bao gồm chồi mầm đều có thể phát triển thành cơ thể mới nếu được tách ra
trồng riêng. Con người đã ứng dụng vào thực tiễn một số cách nhân giống
nhanh cây trồng: chiết cành ở nhóm cây ăn quả (ổi, cam, bưởi, chanh,…), giâm
cành một số loại cây cảnh (hoa hồng), tạo dáng cho nhiều loài cây cảnh cổ thụ
bằng cách ghép cành vào gốc. Câu 13
Quan sát Hình 37.11, hãy nhận xét sự hình thành cơ thể mới. Vẽ lại sơ đồ sinh
sản hữu tính ở người. Trả lời:
- Nhận xét sự hình thành cơ thể mới: 
Cơ thể mới được sinh ra từ sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái. 
Giao tử đực và giao tử cái được sinh ra từ một cơ thể (sinh vật lưỡng tính)
hoặc từ hai cơ thể khác nhau (sinh vật đơn tính).
- Sơ đồ sinh sản hữu tính ở người: Câu 14
Vẽ và hoàn thành sơ đồ sau để phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Trả lời:
Sơ đồ phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính: Câu 15
Hãy dự đoán đặc điểm cá thể con được sinh ra từ sinh sản hữu tính. Trả lời:
Cơ thể mới sinh ra là kết quả của sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, do
đó, con sinh ra sẽ mang đặc điểm của cả cở thể ban đầu (lưỡng tính) hoặc hai cơ thể đực và cái.
Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bài 37 Bài 1 Quan sát hình bên:
a) Nêu hình thức sinh sản ở nấm men.
b) Mô tả bằng lời sự sinh sản của nấm men.
c) Nêu đặc điểm của nấm men con mới được hình thành. Trả lời:
a) Hình thức sinh sản của nấm men trong hình: mọc chồi.
b) Mô tả bằng lời sự sinh sản của nấm men: Cơ thể nấm ban đầu → Hình thành
chồi (chưa có nhân) → Phân chia nhân và tế bào chất → Chồi con hình thành
trên cơ thể ban đầu (có đầy đủ màng tế bào, tế bào chất và nhân) → nấm men con.
c) Đặc điểm của nấm men con mới được hình thành: Nấm men con mọc chồi
ngay trên cơ thể ban đầu và không tách khỏi cơ thể mẹ. Bài 2
Lựa chọn đáp án đúng về quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật.
A. Hình thành giao tử đực và giao tử cái – Thụ phấn – Thụ tinh – Kết hạt, tạo quả.
B. Hình thành giao tử đực và giao tử cái – Thụ tinh – Thụ phấn – Kết hạt, tạo quả.
C. Hình thành giao tử đực và giao tử cái – Thụ phấn – Kết hạt, tạo quả – Thụ tinh.
D. Hình thành giao tử đực và giao tử cái – Kết hạt, tạo quả - Thụ phấn – Thụ tinh. Trả lời: Đáp án đúng là: A Bài 3
Hoàn thành các đoạn thông tin sau bằng cách sử dụng các từ gợi ý: sự thụ
tinh, hoa lưỡng tính, hoa đơn tính, sinh sản sinh dưỡng, sự thụ phấn.
a) Sự hình thành các cá thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của mẹ được gọi là …(1)…
b) Hoa có bộ phận sinh sản đực hoặc cái. Một bông hoa như vậy được gọi là …(2)…
c) Sự chuyển hạt phấn đến đầu nhụy của hoa trên cùng một cây hoặc trên một
cây hoa khác cùng loài được gọi là …(3)…
d) Sự kết hợp của giao tử đực và cái được gọi là …(4)… Trả lời: (1) sinh sản sinh dưỡng (2) hoa đơn tính (3) sự thụ phấn (4) sự thụ tinh Bài 4
Nêu sự khác biệt giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật bằng cách hoàn thành bảng sau: Đặc điểm Sinh sản vô tính
Sính sản hữu tính
Giao tử tham gia sinh sản ? ? Cơ quan sinh sản ? ?
Đặc điểm cây con hình ? ? thành Ví dụ ? ? Trả lời: Đặc điểm Sinh sản vô tính
Sính sản hữu tính Giao tử tham gia Không có.
Giao tử đực và giao tử cái. sinh sản
Sinh sản bằng bào tử và
quan sinh sản sinh dưỡng (rễ, Hoa. sinh sản thân, lá). Đặc
điểm Cây con sinh ra giống Tạo ra những cây con mới đa
cây con hình nhau và giống cây ban dạng, kết hợp được các đặc tính tốt thành đầu. của cây bố và mẹ.
Đoạn thân, củ của cây Hạt của cây mướp mọc lên cây Ví dụ
khoai lang cho cây mới. mướp mới. Bài 5
Hãy nêu những phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật trong thực tiễn và cho ví dụ. Trả lời:
Những phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật trong thực tiễn và cho ví dụ: 
Phương pháp giâm cành: cắt một đoạn thân, cành, lá, rễ hoặc ngọn cây
cắm hoặc vùi vào đất. Ví dụ như xương rồng, hoa hồng, rau muống, rau ngót,… 
Phương pháp chiết cành: lấy đất bọc xung quanh một đoạn thân hay cành
đã bóc bỏ lớp vỏ. Khi chỗ đó mọc rễ sẽ cắt rời cành đem đi trồng. Ví dụ: bưởi, chanh, cam,… 
Phương pháp ghép cành: Lấy một đoạn thân, cành hay chồi của cây này
ghép lên thân hay gốc của cây khác sao cho ăn khớp với nhau. Ví dụ: Ghép
mắt táo, ghép cành hoa hồng Pháp và gốc thân cây tầm xuân,… 
Nuôi cấy tế bào và mô thực vật: Lấy các tế bào từ các phần khác nhau của
cơ thể thực vật nuôi trong môi trường dinh dưỡng thích hợp để tạo nên cây
con hoàn chỉnh. Ví dụ: chuối, hoa lan, sâm Ngọc Linh,…