Giải khoa học tự nhiên 7 Bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất | Chân trời sáng tạo

Giải bài tập SGK Khoa học tự nhiên 7 trang 179, 180, 181 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 7 tham khảo, xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất.

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải khoa học tự nhiên 7 Bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất | Chân trời sáng tạo

Giải bài tập SGK Khoa học tự nhiên 7 trang 179, 180, 181 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 7 tham khảo, xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất.

99 50 lượt tải Tải xuống
Giải KHTN Lớp 7 Bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là
một thể thống nhất
Giải câu hỏi thảo luận Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bài
39
Câu 1
Hãy ly d chng t rng mt tế bào th đm nhn chức năng của một
th sng.
Tr li:
d chng t rng mt tế bào th đảm nhn chức năng của một thể
sống: thể đơn bo như trng giy, amip ch cấu to t một tế bo nhưng tế
bo đ đảm bảo s trao đi chất gia tế bo vi môi trưng gip thể thc
hin cc hot động sống như ln lên, sinh sản.
Câu 2
V sơ đồ v mi quan h gia tế bo/ cơ thể - môi trưng đối vi cơ thể đơn bo.
Tr li:
Sơ đồ v mi quan h gia tế bo/ cơ thể - môi trưng đối vi cơ thể đơn bo:
Câu 3
Quan sát Hình 39.2, hãy nêu mi quan h gia tế bào cơ thể môi trưng
thông qua hot động trao đi cht thc vt.
Tr li:
Mi quan h gia tế bào thể môi trưng thông qua hot động trao đi
cht thc vật: thể thc vật lấy nưc, cc chất khong, cc chất kh t môi
trưng cung cấp cho tế bo gip tế bo thc hin đưc qu trnh trao đi chất để
ln lên, sinh sản v cảm ứng, t đ cơ thể thc vật thc hin đưc cc hot động
sống. Đồng thi, cc sản phm thải trong cc hot động sống của cây nkh
oxygen t quang hp vcarbon dioxide t hấp tế bo,đưc thải ra ngoi
môi trưng.
Câu 4
Quan st Hnh 39.3, hãy tả mối quan h gia các hot động sng trong
th.
Tr li:
Cc hot động sống trong thể gồm trao đi chất v chuyển ha năng lưng,
cảm ứng, sinh trưởng v pht triển, sinh sản c mối quan h cht chẽ vi nhau:
Trao đi chất v chuyển ha năng lưng gip tng hp cc chất dinh
dưng, d tr năng lưng gip thể cảm ứng, ln lên, sinh trưởng, pht
triển.
Ngưc li, cc qu trnh sinh trưởng, phát trin, sinh sn cm ng
tc động tương tc vi nhau v tc động tr li đối vi qu trnh trao đi
cht và chuyển ha năng lưng trong cơ thể sinh vt.
Câu 5
Trong thể sng, hot động trao đi cht diễn ra không bnh thưng nh
ng như thế no đến các hot động sng khác?
Tr li:
Trong thể sng, hot động trao đi cht diễn ra không bnh thưng th vic
cung cấp vật chất v năng lưng cho ton bộ h thống cc hot động sống trong
cơ thể sẽ b ảnh hưởng khiến tất cả cc hot động sống ny đều b rối lon.
V dụ: Thiếu nguồn dinh dưng, tế bo phân chia km, cây sinh trưởng v pht
triển chậm, sinh sản không đng chu k.
Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bài 39
Bài 1
Chứng minh mối quan h gia tế bo – cơ thể – môi trưng khi em chy bộ.
Tr li:
Mối quan h gia tế bo – cơ thể môi trưng khi em chy bộ: Chy bộ l một
hot động vận động tch cc v cn sphối hp của nhiều quan, h quan
trong thể. Khi chy, h vận động làm vic vi cưng độ ln đi hỏi cc hot
động trao đi chất v chuyển ha năng lưng tế bo tăng lên nhiều ln. Khi
đ, nhu cu tiếp nhận chất dinh dưng, kh oxygen v nhu cu đo thải cc chất
thải, kh carbon dioxide của tế bo tăng lên khiến cc h quan khc của
thể như h tun hon, h hô hấp, h tiêu ha, h bi tiết,đều tăng cưng hot
động. Nh s phối hp hot động của cc h quan, tế bo c đủ năng lưng
để hot động to nên s vận động của thể đồng thi cc chất thải như carbon
dioxide, nhit, mồ hôi,… đưc thải ra môi trưng.
Bài 2
Khi ăn cơm, nhng cơ quan, h cơ quan no trong cơ thể của em hot động? Em
hãy nêu mi quan h gia các hot động đ.
Tr li:
Khi ăn cơm, thức ăn đi qua khoang ming vxuống cc phn khc của h tiêu
ha (d dy, ruột).
Mối quan h gia cc hot động: Hot động thu nhận vtiêu ha thc ăn sẽ
cung cấp nguyên liu cho qu trnh trao đi chất v chuyển ha năng lưng gip
cơ thể thc hin cc hot động sống khc như ln lên, sinh trưởng, pht triển,
Thức ăn l tc nhân gip kch thch thể ăn nhiều/ t, to yếu tố thuận li cho
tiêu ha, h tr qu trnh chuyển ha vật chất diễn ra tốt hơn.
| 1/6

Preview text:

Giải KHTN Lớp 7 Bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là
một thể thống nhất
Giải câu hỏi thảo luận Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bài 39 Câu 1
Hãy lấy ví dụ chứng tỏ rằng một tế bào có thể đảm nhận chức năng của một cơ thể sống. Trả lời:
Ví dụ chứng tỏ rằng một tế bào có thể đảm nhận chức năng của một cơ thể
sống: Cơ thể đơn bào như trùng giày, amip chỉ cấu tạo từ một tế bào nhưng tế
bào đó đảm bảo sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường giúp cơ thể thực
hiện các hoạt động sống như lớn lên, sinh sản. Câu 2
Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa tế bào/ cơ thể - môi trường đối với cơ thể đơn bào. Trả lời:
Sơ đồ về mối quan hệ giữa tế bào/ cơ thể - môi trường đối với cơ thể đơn bào: Câu 3
Quan sát Hình 39.2, hãy nêu mối quan hệ giữa tế bào – cơ thể – môi trường
thông qua hoạt động trao đổi chất ở thực vật. Trả lời:
Mối quan hệ giữa tế bào – cơ thể – môi trường thông qua hoạt động trao đổi
chất ở thực vật: Cơ thể thực vật lấy nước, các chất khoáng, các chất khí từ môi
trường cung cấp cho tế bào giúp tế bào thực hiện được quá trình trao đổi chất để
lớn lên, sinh sản và cảm ứng, từ đó cơ thể thực vật thực hiện được các hoạt động
sống. Đồng thời, các sản phẩm thải trong các hoạt động sống của cây như khí
oxygen từ quang hợp và carbon dioxide từ hô hấp tế bào,… được thải ra ngoài môi trường. Câu 4
Quan sát Hình 39.3, hãy mô tả mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể. Trả lời:
Các hoạt động sống trong cơ thể gồm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng,
cảm ứng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: 
Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giúp tổng hợp các chất dinh
dưỡng, dự trữ năng lượng giúp cơ thể cảm ứng, lớn lên, sinh trưởng, phát triển. 
Ngược lại, các quá trình sinh trưởng, phát triển, sinh sản và cảm ứng có
tác động tương tác với nhau và tác động trở lại đối với quá trình trao đổi
chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật. Câu 5
Trong cơ thể sống, hoạt động trao đổi chất diễn ra không bình thường ảnh
hưởng như thế nào đến các hoạt động sống khác? Trả lời:
Trong cơ thể sống, hoạt động trao đổi chất diễn ra không bình thường thì việc
cung cấp vật chất và năng lượng cho toàn bộ hệ thống các hoạt động sống trong
cơ thể sẽ bị ảnh hưởng khiến tất cả các hoạt động sống này đều bị rối loạn.
Ví dụ: Thiếu nguồn dinh dưỡng, tế bào phân chia kém, cây sinh trưởng và phát
triển chậm, sinh sản không đúng chu kì.
Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bài 39 Bài 1
Chứng minh mối quan hệ giữa tế bào – cơ thể – môi trường khi em chạy bộ. Trả lời:
Mối quan hệ giữa tế bào – cơ thể – môi trường khi em chạy bộ: Chạy bộ là một
hoạt động vận động tích cực và cần sự phối hợp của nhiều cơ quan, hệ cơ quan
trong cơ thể. Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn đòi hỏi các hoạt
động trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào tăng lên nhiều lần. Khi
đó, nhu cầu tiếp nhận chất dinh dưỡng, khí oxygen và nhu cầu đào thải các chất
thải, khí carbon dioxide của tế bào tăng lên khiến các hệ cơ quan khác của cơ
thể như hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết,… đều tăng cường hoạt
động. Nhờ sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan, tế bào có đủ năng lượng
để hoạt động tạo nên sự vận động của cơ thể đồng thời các chất thải như carbon
dioxide, nhiệt, mồ hôi,… được thải ra môi trường. Bài 2
Khi ăn cơm, những cơ quan, hệ cơ quan nào trong cơ thể của em hoạt động? Em
hãy nêu mối quan hệ giữa các hoạt động đó. Trả lời:
Khi ăn cơm, thức ăn đi qua khoang miệng và xuống các phần khác của hệ tiêu hóa (dạ dày, ruột).
Mối quan hệ giữa các hoạt động: Hoạt động thu nhận và tiêu hóa thức ăn sẽ
cung cấp nguyên liệu cho quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giúp
cơ thể thực hiện các hoạt động sống khác như lớn lên, sinh trưởng, phát triển,…
Thức ăn là tác nhân giúp kích thích cơ thể ăn nhiều/ ít, tạo yếu tố thuận lợi cho
tiêu hóa, hỗ trợ quá trình chuyển hóa vật chất diễn ra tốt hơn.