-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giải Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Ôn tập chủ đề 3
Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Giải Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Ôn tập chủ đề 3 có đáp án chi tiết cho từng câu hỏi chương trình sách mới. Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề 3: Điện (CTST) 5 tài liệu
Khoa học tự nhiên 9 165 tài liệu
Giải Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Ôn tập chủ đề 3
Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Giải Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Ôn tập chủ đề 3 có đáp án chi tiết cho từng câu hỏi chương trình sách mới. Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Chủ đề 3: Điện (CTST) 5 tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 9 165 tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 9
Preview text:
Bài: Ôn tập chủ đề 3
Bài 1 trang 54 Khoa học tự nhiên 9 : Một đoạn dây điện bằng đồng có tiết diện 2,5
mm2 và chiều dài 20 m. Biết đồng có điện trở suất 1,7.10-8 Ω.m. Tính điện trở của đoạn dây điện. Lời giải:
Điện trở của đoạn dây điện là:
Bài 2 trang 54 Khoa học tự nhiên 9 : Trên nhãn đèn 1 có ghi 220 V – 40 W và đèn 2 có ghi 220 V – 20 W.
a) Tính năng lượng điện mà mỗi đèn tiêu thụ khi sử dụng ở hiệu điện thế 220 V trong 1 giờ.
b) Tính tổng công suất điện của hai đèn tiêu thụ và nêu nhận xét về độ sáng của mỗi
đèn trong hai trường hợp:
- Mắc song song hai đèn vào hiệu điện thế 220 V.
- Mắc nối tiếp hai đèn vào hiệu điện thế 220 V. Lời giải:
a) Trong 1 giờ, năng lượng điện mà đèn 1 tiêu thụ được là: W1 = P1t = 40.1 = 40 Wh
Trong 1 giờ, năng lượng điện mà đèn 2 tiêu thụ được là: W2 = P2t = 20.1 = 20 Wh
b) Điện trở của đèn 1 là: R 2
1 = U1 /P1 = 2202/40 = 1 210 Ω
Điện trở của đèn 2 là: R 2
2 = U2 /P2 = 2202/20 = 2 420 Ω
TH1: hai đèn mắc song song.
Khi đó hiệu điện thế qua mỗi đèn đúng bằng hiệu điện thế định mức của từng đèn.
Tổng công suất tiêu thụ của hai đèn là:
P = UI = U(I1 + I2) = P1 + P2 = 40 + 20 = 60 W
TH2: hai đèn mắc nối tiếp.
Hai đèn mắc nối tiếp nên U = U1 + U2; I = I1 = I2
Điện trở tương đương của mạch là:
Rtđ = R1 + R2 = 1210 + 2420 = 3 630 Ω
Cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn là:
I = I1 = I2= U/Rtđ = 220/3630 = 0,06 A
Công suất tiêu thụ của hai bóng là: P = UI = 220.0,06 = 13,3 W
Bài 3 trang 54 Khoa học tự nhiên 9 : Trên nhãn một bếp điện có ghi 220 V – 800 W.
a) Để bếp điện hoạt động bình thường thì hiệu điện thế đặt vào bếp điện phải bằng
bao nhiêu? Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp điện khi đó.
b) Tính năng lượng điện mà bếp điện tiêu thụ khi hoạt động liên tục trong 45 phút
theo đơn vị J và số đếm tương ứng của đồng hồ đo điện năng. Lời giải:
a) Để bếp điện hoạt động bình thường thì hiệu điện thế đặt vào bếp điện phải nhỏ hơn hoặc bằng 220 V.
Khi đó, cường độ dòng điện chạy qua bếp điện là: b) 45 phút = 0,75 h
Trong 45 phút, năng lượng tiêu thụ của bếp điện là:
W = Pt = 800.0,75 = 600 Wh = 0,6 kWh
Số đếm trên đồng hồ điện năng là 0,6 kWh
Bài 4 trang 54 Khoa học tự nhiên 9 : Cho đoạn mạch điện AB như hình bên. Điện
trở R có trị số 10 Ω. Khi biến trở Rb được điều chỉnh từ giá trị 0 đến 40 Ω thì số chỉ
nhỏ nhất và lớn nhất của vôn kế bằng bao nhiêu? Biết UAB = 12 V. Lời giải:
Mạch AB có hai điện trở mắc nối tiếp:
=> IAB = I = Ib ; UAB = U + Ub.
Bài 5 trang 54 Khoa học tự nhiên 9 : Cho đoạn mạch điện AB như hình bên. Biết
UAB = 6 V, R1 = 4 Ω, R2 = 6 Ω.
a) Xác định số chỉ của ampe kế.
b) Tính công suất điện của đoạn mạch điện AB. Lời giải:
Vậy số chỉ trên ampe kế là 2,5 A.
b) Công suất điện của đoạn mạch điện AB là: P = UABIAB = 6.2,5 = 15 W