Giải Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicate

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Giải Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicate có đáp án chi tiết cho từng câu hỏi chương trình sách mới. Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 34: Khai thác đá vôi - Công nghiệp silicate
I. Khai thác đá vôi
II. Công nghiệp silicate
Mở đầu trang 149 Bài 34 KHTN 9: Nhỏ dung dịch hydrochloric acid vào đá vôi, thấy
bề mặt đá sủi bọt. Vậy đá vôi thành phần chính gì? Đá vôi được khai thác từ
đâu những ứng dụng gì?
Trả lời:
- Đá vôi thành phần chính CaCO
3
.
- Đá vôi được khai thác từ các dãy núi đá vôi, mỏ đá vôi hoặc bãi vỏ, xương động
vật (san hô, vỏ ngao, ốc, …)
- Đá vôi được sử dụng trong nhiều ngành như: xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp:
+ Đá vôi nghiền được sử dụng nhiều trong công nghiệp thủy tinh, xi măng,
+ Sản xuất vôi sống, clorua vôi,
I. Khai thác đá vôi
Câu hỏi trang 150 KHTN 9: Việt Nam, đá vôi được khai thác chủ yếu từ nguồn tự
nhiên nào?
Trả lời:
Việt Nam, đá vôi được khai thác chủ yếu từ các dãy núi đá vôi tập trung các tỉnh
thuộc Bắc Bộ Bắc Trung Bộ.
Câu hỏi 1 trang 150 KHTN 9: Viết phương trình hoá học của phản ứng nhiệt phân
đá vôi phản ứng vôi sống
Trả lời:
- Nhiệt phân đá vôi:
CaCO
3
→CaO + CO
2
- Phản ứng vôi sống tác dụng với nước:
CaO + H2O Ca(OH)
2
Câu hỏi 2 trang 150 KHTN 9: Việc khai thác đá vôi ảnh hưởng đến môi
trường? Em hãy đề xuất một số biện pháp để giảm thiểu những tác động xấu đến
môi trường do việc khai thác đá vôi.
Trả lời:
- Việc khai thác đá vôi ảnh hưởng lớn đến môi trường như xói mòn đất, ô nhiễm
nước phá hủy môi trường sống.
- Một số biện pháp để giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường do việc khai
thác đá vôi như:
+ Cần quy hoạch cấp phép khai thác.
+ Sử dụng các thuật khai thác, thiết bị tiên tiến để hạn chế bụi gây ô nhiễm.
+ Trồng nhiều cây xanh.
+ Tránh hoặc giảm sử dụng thuốc nổ.
II. Công nghiệp silicate
Câu hỏi 1 trang 151 KHTN 9: Hãy quan sát các vật dụng trong gia đình làm từ thuỷ
tinh cho biết vật dụng nào làm từ thuỷ tinh thường? Vật dụng nào làm từ thuỷ tinh
chịu nhiệt.
Trả lời:
- Thủy tinh thường thì được dùng để sản xuất các loại ly, cốc thủy tinh, bình hoa,
chai lọ sử dụng hằng ngày.
- Thủy tinh chịu nhiệt được sử dụng để làm đồ trang trí nội thất, cửa kính các tòa
nhà, kính bồn tắm đứng,
Câu hỏi 2 trang 151 KHTN 9: Đất sét trắng (cao lanh) nguồn tài nguyên giá trị
kinh tế lớn của Việt Nam. Em hãy tìm hiểu cho biết các ứng dụng của đất sét
trắng.
Trả lời:
Đất sét trắng được sử dụng trong nhiều ngành nghề khác nhau: Nghề gốm, giấy,
cao su, sơn, làm thủy tinh, làm chất dẻo, xi măng trắng, gạch chịu nhiệt,
Hoạt động trang 152 KHTN 9: Tìm hiểu thông tin trên sách, báo, internet về ngành
công nghiệp silicate Việt Nam, viết bài thuyết trình theo dàn ý sau:
1. Ngành công nghiệp silicate gồm những ngành sản xuất nào? Kể tên một số nơi
sản xuất chính Việt Nam.
2. sao công đoạn ép, thổi thuỷ tinh dẻo thành các đồ vật, phải làm nguội từ từ?
Trả lời:
Công nghiệp silicate Việt Nam đang rất phát triển. Công nghiệp silicate bao gồm
các ngành sản xuất đồ gốm, thủy tinh, xi măng. Nước ra nhiều nhà máy sản xuất
gốm, sứ lớn Nội, Hải Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai,
các làng nghề sản xuất gốm như Bát Tràng (Hà Nội), Phù Lãng (Bắc Ninh),
Thổ (Bắc Giang), Thanh (Hội An), Bàu Trúc (Ninh Thuận), …Ngành sản xuất
thủy tinh nước ta nhiều sở Hải Phòng, Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng, TP Hồ
Chí Minh, …Nước ta nhiều sở sản xuất xi măng Hải Dương, Thanh Hóa,
Hải Phòng, Nam, Nghệ An, Tây Ninh, Tiên, Từ đó, ta thấy ngành công
nghiệp silicate nước ta đang cùng triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn nữa
trong tương lai.
Các đồ dùng bằng thủy tinh mặt khắp nơi trong nhà chúng ta. Vậy thành của
gì? Làm như thế nào? Thuỷ tinh loại thông thường (được dùng làm cửa kính,
chai lọ,...) hỗn hợp của sodium silicate, calcium silicate. Thuỷ tinh loại này được
sản xuất từ các nguyên liệu: cát thạch anh (cát trắng), đá vôi soda (Na
2
CO
3
).
Các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh:
- Trộn hỗn hợp cát trắng, đá vôi, soda theo một tỉ lệ thích hợp
- Nung hỗn hợp trong nhiệt độ cao khoảng 1400 °C thành thuỷ tinh dạng nhão.
- Làm nguội từ từ được thuỷ tinh dẻo, ép thổi thuỷ tinh dẻo thành các đồ vật.
Các phương trình hoá học:
Các bạn biết không công đoạn ép, thổi thuỷ tinh dẻo thành các đồ vật, phải làm
nguội từ từ nếu làm lạnh nhanh, nhiệt độ chuyển biến đột ngột sẽ khiến thủy tinh
bị giòn dễ vỡ. Sau khi làm nguội, người thợ sẽ đun nóng lại thủy tinh để giúp tăng
cường độ bền, loại bỏ các điểm tụ hoặc bong bóng khí phát sinh trong quá trình làm
nguội. Như vậy, để làm ra một đồ vật bằng thủy tinh cần khá nhiều công đoạn sự
kiên nhẫn của bác thợ.
| 1/3

Preview text:

Bài 34: Khai thác đá vôi - Công nghiệp silicate I. Khai thác đá vôi II. Công nghiệp silicate
Mở đầu trang 149 Bài 34 KHTN 9: Nhỏ dung dịch hydrochloric acid vào đá vôi, thấy
bề mặt đá sủi bọt. Vậy đá vôi có thành phần chính là gì? Đá vôi được khai thác từ
đâu và có những ứng dụng gì? Trả lời:
- Đá vôi có thành phần chính là CaCO3.
- Đá vôi được khai thác từ các dãy núi đá vôi, mỏ đá vôi hoặc bãi vỏ, xương động
vật (san hô, vỏ ngao, ốc, …)
- Đá vôi được sử dụng trong nhiều ngành như: xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp:
+ Đá vôi nghiền được sử dụng nhiều trong công nghiệp thủy tinh, xi măng, …
+ Sản xuất vôi sống, clorua vôi, … I. Khai thác đá vôi
Câu hỏi trang 150 KHTN 9: Ở Việt Nam, đá vôi được khai thác chủ yếu từ nguồn tự nhiên nào? Trả lời:
Ở Việt Nam, đá vôi được khai thác chủ yếu từ các dãy núi đá vôi tập trung ở các tỉnh
thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Câu hỏi 1 trang 150 KHTN 9: Viết phương trình hoá học của phản ứng nhiệt phân
đá vôi và phản ứng vôi sống Trả lời: - Nhiệt phân đá vôi: CaCO3 →CaO + CO2
- Phản ứng vôi sống tác dụng với nước: CaO + H2O → Ca(OH)2
Câu hỏi 2 trang 150 KHTN 9: Việc khai thác đá vôi có ảnh hưởng gì đến môi
trường? Em hãy đề xuất một số biện pháp để giảm thiểu những tác động xấu đến
môi trường do việc khai thác đá vôi. Trả lời:
- Việc khai thác đá vôi có ảnh hưởng lớn đến môi trường như xói mòn đất, ô nhiễm
nước và phá hủy môi trường sống.
- Một số biện pháp để giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường do việc khai thác đá vôi như:
+ Cần quy hoạch và cấp phép khai thác.
+ Sử dụng các kĩ thuật khai thác, thiết bị tiên tiến để hạn chế bụi gây ô nhiễm. + Trồng nhiều cây xanh.
+ Tránh hoặc giảm sử dụng thuốc nổ.
II. Công nghiệp silicate
Câu hỏi 1 trang 151 KHTN 9: Hãy quan sát các vật dụng trong gia đình làm từ thuỷ
tinh và cho biết vật dụng nào làm từ thuỷ tinh thường? Vật dụng nào làm từ thuỷ tinh chịu nhiệt. Trả lời:
- Thủy tinh thường thì được dùng để sản xuất các loại ly, cốc thủy tinh, bình hoa,
chai lọ sử dụng hằng ngày.
- Thủy tinh chịu nhiệt được sử dụng để làm đồ trang trí nội thất, cửa kính các tòa
nhà, kính bồn tắm đứng, …
Câu hỏi 2 trang 151 KHTN 9: Đất sét trắng (cao lanh) là nguồn tài nguyên có giá trị
kinh tế lớn của Việt Nam. Em hãy tìm hiểu và cho biết các ứng dụng của đất sét trắng. Trả lời:
Đất sét trắng được sử dụng trong nhiều ngành nghề khác nhau: Nghề gốm, giấy,
cao su, sơn, làm thủy tinh, làm chất dẻo, xi măng trắng, gạch chịu nhiệt, …
Hoạt động trang 152 KHTN 9: Tìm hiểu thông tin trên sách, báo, internet về ngành
công nghiệp silicate ở Việt Nam, viết bài thuyết trình theo dàn ý sau:
1. Ngành công nghiệp silicate gồm những ngành sản xuất nào? Kể tên một số nơi
sản xuất chính ở Việt Nam.
2. Vì sao ở công đoạn ép, thổi thuỷ tinh dẻo thành các đồ vật, phải làm nguội từ từ? Trả lời:
Công nghiệp silicate ở Việt Nam đang rất phát triển. Công nghiệp silicate bao gồm
các ngành sản xuất đồ gốm, thủy tinh, xi măng. Nước ra có nhiều nhà máy sản xuất
gốm, sứ lớn ở Hà Nội, Hải Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai,
… và các làng nghề sản xuất gốm như Bát Tràng (Hà Nội), Phù Lãng (Bắc Ninh),
Thổ Hà (Bắc Giang), Thanh Hà (Hội An), Bàu Trúc (Ninh Thuận), …Ngành sản xuất
thủy tinh ở nước ta có nhiều cơ sở ở Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng, TP Hồ
Chí Minh, …Nước ta có nhiều cơ sở sản xuất xi măng ở Hải Dương, Thanh Hóa,
Hải Phòng, Hà Nam, Nghệ An, Tây Ninh, Hà Tiên, … Từ đó, ta thấy ngành công
nghiệp silicate ở nước ta đang vô cùng triển vọng và phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong tương lai.
Các đồ dùng bằng thủy tinh có mặt khắp nơi trong nhà chúng ta. Vậy thành nó của
nó là gì? Làm như thế nào? Thuỷ tinh loại thông thường (được dùng làm cửa kính,
chai lọ,...) là hỗn hợp của sodium silicate, calcium silicate. Thuỷ tinh loại này được
sản xuất từ các nguyên liệu: cát thạch anh (cát trắng), đá vôi và soda (Na2CO3).
Các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh:
- Trộn hỗn hợp cát trắng, đá vôi, soda theo một tỉ lệ thích hợp
- Nung hỗn hợp trong lò ở nhiệt độ cao khoảng 1400 °C thành thuỷ tinh dạng nhão.
- Làm nguội từ từ được thuỷ tinh dẻo, ép thổi thuỷ tinh dẻo thành các đồ vật.
Các phương trình hoá học:
Các bạn có biết không ở công đoạn ép, thổi thuỷ tinh dẻo thành các đồ vật, phải làm
nguội từ từ vì nếu làm lạnh nhanh, nhiệt độ chuyển biến đột ngột sẽ khiến thủy tinh
bị giòn và dễ vỡ. Sau khi làm nguội, người thợ sẽ đun nóng lại thủy tinh để giúp tăng
cường độ bền, loại bỏ các điểm tụ hoặc bong bóng khí phát sinh trong quá trình làm
nguội. Như vậy, để làm ra một đồ vật bằng thủy tinh cần khá nhiều công đoạn và sự kiên nhẫn của bác thợ.