Giải Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 8: Thấu kính

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Giải Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 8: Thấu kính có đáp án chi tiết cho từng câu hỏi chương trình sách mới. Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 8: Thấu kính
I. Cấu tạo thấu kính phân loại
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm chính tiêu cự của thấu kính
III. Đường truyền của tia sáng qua thấu kính
IV. Sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính
Mở đầu trang 40 Bài 8 KHTN 9 : Thấu kính trong các dụng cụ quen thuộc như
ống nhòm, kính lúp, kính hiển vi hay trong chính mắt của chúng ta.
Ánh sáng truyền qua thấu kính thể tạo thành ảnh của các vật như thế nào?
Lời giải:
Ảnh của các vật nhìn qua các loại kính trên sẽ được phóng to hơn so với khi chúng
ta nhìn bằng mắt thường
I. Cấu tạo thấu kính phân loại
Hoạt động 1 trang 41 KHTN 9: Quan sát để nhận ra độ dày, mỏng rìa so với
phần giữa các thấu kính trong phòng thí nghiệm, phân loại chúng thành thấu kính
hội tụ hay thấu kính phân kì.
Lời giải:
Học sinh tự phân loại kính lúp dựa vào đặc điểm: thấu kính hội tụ rìa mỏng hơn
phần chính giữa, thấu kính phân rìa dày hơn chính giữa
Hoạt động 2 trang 41 KHTN 9: Ống kính máy ảnh cấu tạo gồm nhiều thấu kính
nhằm mục đích để thu được hình ảnh chất lượng nét. Hình 8.4 tả hệ thống
gồm các thấu kính ((1), (2), (3), (4)) trong ống kính của một máy ảnh. Hãy chỉ đâu
thấu kính hội tụ đâu thấu kính phân trong hệ thống này.
Lời giải:
Thấu kính (1), (4) thấu kính hội tụ; thấu kính (2), (3) thấu kính phân
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm chính tiêu cự của thấu
kính
Câu hỏi trang 41 KHTN 9: Hãy chỉ ra đâu trục chính, quang tâm, tiêu điểm chính
của các thấu kính trong Hình 8.3.
Lời giải:
III. Đường truyền của tia sáng qua thấu kính
Hoạt động trang 42 KHTN 9: Thí nghiệm quan sát đường truyền ánh sáng qua thấu
kính
Chuẩn bị:
- Nguồn sáng;
- Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.
Tiến hành:
- Bố trí thí nghiệm như Hình 8.6 với thấu kính hội tụ.
- Lần lượt chiếu tia sáng song song với trục chính tới thấu kính; tia sáng qua quang
tâm O của thấu kính
- Quan sát tia trong mỗi trường hợp (Hình 8.6a, b, c) rút ra nhận xét.
- Lặp lại thí nghiệm trên với thấu kính phân
Thực hiện yêu cầu trả lời câu hỏi sau:
1. Biểu diễn đường đi của tia sáng qua thấu kính bằng hình vẽ
2. Đường đi của các tia sáng tới quang tâm tia sáng song song với trục chính của
thấu kính đặc điểm gì?
Lời giải:
1.
2. Tia sáng đi qua quang tâm sẽ tiếp tục truyền thẳng, tia sáng song song với trục
chính sẽ hội tụ tại tiêu điểm chính
Hoạt động trang 43 KHTN 9: Hãy phân tích tương tự giải thích sự truyền ánh
sáng qua thấu kính phân (Hình 8.8)
Lời giải:
Tia sáng đi qua quang tâm sẽ tiếp tục truyền thẳng, tia sáng song song với trục
chính sẽ hội tụ tại tiêu điểm ảnh
Câu hỏi trang 43 KHTN 9: So sánh độ lệch của tia sáng gần rìa thấu kính với tia
sáng gần trục chính của thấu kính sau khi đi qua thấu kính
Lời giải:
Tia sáng gần rìa thấu kính lệch hơn tia sáng gần trục chính của thấu kính sau
khi đi qua thấu kính
IV. Sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính
Hoạt động 1 trang 44 KHTN 9: Hãy dựng ảnh S’ của điểm sáng S Hình 8.10 vào
vở
Lời giải:
Hoạt động 2 trang 44 KHTN 9: Hãy chứng tỏ rằng điểm sáng đặt trên trục chính
cũng cho ảnh nằm trên trục chính
Lời giải:
Nếu S nằm trên trục chính thì đường đi qua quang tâm O trục chính S’, O,
S thẳng hàng nên S’ cũng nằm trên trục chính
Hoạt động 3 trang 44 KHTN 9: Ảnh S’ trong từng trường hợp Hình 8.10 thật
hay ảo?
Lời giải:
Ảnh S’ trong Hình a ảnh thật, Hình b c ảnh ảo
Hoạt động 1 trang 45 KHTN 9: Vật AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu
kính hội tụ tiêu cự f, điểm A nằm trên trục chính. Gọi d khoảng cách từ vật đến
quang tâm thấu kính. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB ứng với các trường hợp d>f d<f
Nhận xét đặc điểm ảnh của vật trong các trường hợp trên theo mẫu bảng 8.1
Bảng 8.1
Khoảng cách từ vật
đến thấu kính
Đặc điểm ảnh của vật
Ảnh thật
hay ảnh ảo
Cùng chiều hay
ngược chiều với vật
Lớn hơn hay
nhỏ hơn vật
d > f
?
?
?
d < f
?
?
?
Lời giải:
Khi d > f, ảnh A’B’ ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật
Khi d < f, ảnh A’B’ ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật
Hoạt động 2 trang 45 KHTN 9: Vẽ ảnh của một vật AB đặt vuông góc với trục chính
của thấu kính phân tiêu cự f trong các trường hợp d>f d
Bảng 8.2
Khoảng cách từ vật
đến thấu kính
Đặc điểm ảnh của vật
Ảnh thật hay
ảnh ảo
Lớn hơn hay
nhỏ hơn vật
d > f
?
?
d < f
?
?
Lời giải:
Khi d > f, ảnh A’B’ ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật
Khi d < f, ảnh A’B’ ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật
Hoạt động trang 45 KHTN 9: Chuẩn bị: Bộ thí nghiệm như Hình 8.12:
- Đèn chiếu sáng (1);
- Vật sáng bằng kính mờ hình chứ F (2);
- Thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân (3);
- Màn chắn (4)
- Giá quang học (5);
- Nguồn điện dây nối (6).
Tiến hành:
Thí nghiệm 1.
- Bố trí thí nghiệm như Hình 8.12.
- Đặt vật vị trí d>f.
- Từ từ dịch chuyển màn chắn cho đến khi thu được ảnh của vật nét trên màn
chắn.
- Nhận xét đặc điểm ảnh của vật
- Lặp lại thí nghiệm trong trường hợp d
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Đặt vật trong khoảng nào thì hứng được ảnh nét trên màn chắn. Ảnh đó ảnh
thật hay ảnh ảo?
2. Khi đặt vật trong khoảng tiêu cự, quan sát ảnh ảo bằng cách nào? Ảnh ảo
hứng được trên màn chắn không?
Thí nghiệm 2.
- Thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân
- Đặt vật các vị trí d>f d
Thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy cho biết ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ thấu kính phân giống
khác nhau
2. Nêu các cách phân biệt thấu kính hội tụ thấu kính phân
Lời giải:
Thí nghiệm 1
1. Đặt vật trong khoảng d thỏa mãn d>f (ngoài khoảng tiêu cự) thì ảnh sẽ hứng được
trên màn chắn, ảnh đó ảnh thật ngược chiều lớn hơn vật
2. Muốn nhìn đc ảnh ảo thì chúng ta sẽ nhìn qua thấu kính
Thí nghiệm 2
1.
- Giống:
+ Cùng ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
+ Cùng chiều với vật
- Khác:
+ Ảnh ảo qua thấu kính hội tụ lớn hơn vật
+ Ảnh ảo qua thấu kính phân nhỏ hơn vật
2. Các cách phân biệt thấu kính hội tụ thấu kính phân kì:
+ Ta thể nhìn trực quan nếu phần rìa ngoài mỏng hơn phần chính giữa thì đó
thấu kính hội tụ, nếu phần rìa ngoài dày hơn phần chính giữa thì đó thấu kính
phân kì.
+ Ta chiều một chùm sáng song song vào thấu kính nếu các tia hội tụ lại tại 1
điểm trên trục chính thì đây thấu kính hội tụ.
+ Ta cho một vật bất đặt trước thấu kính, nếu không tạo bất ảnh nào trên màn
chắn thì đó thấu kính phân (vì thấu kính phân luôn tạo ảnh ảo).
| 1/9

Preview text:

Bài 8: Thấu kính
I. Cấu tạo thấu kính và phân loại
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm chính và tiêu cự của thấu kính
III. Đường truyền của tia sáng qua thấu kính
IV. Sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính
Mở đầu trang 40 Bài 8 KHTN 9 : Thấu kính có trong các dụng cụ quen thuộc như
ống nhòm, kính lúp, kính hiển vi hay trong chính mắt của chúng ta.
Ánh sáng truyền qua thấu kính có thể tạo thành ảnh của các vật như thế nào? Lời giải:
Ảnh của các vật nhìn qua các loại kính trên sẽ được phóng to hơn so với khi chúng
ta nhìn bằng mắt thường
I. Cấu tạo thấu kính và phân loại
Hoạt động 1 trang 41 KHTN 9: Quan sát để nhận ra độ dày, mỏng ở rìa so với
phần giữa các thấu kính có trong phòng thí nghiệm, phân loại chúng thành thấu kính
hội tụ hay thấu kính phân kì. Lời giải:
Học sinh tự phân loại kính lúp dựa vào đặc điểm: thấu kính hội tụ rìa mỏng hơn
phần chính giữa, thấu kính phân kì rìa dày hơn chính giữa
Hoạt động 2 trang 41 KHTN 9: Ống kính máy ảnh có cấu tạo gồm nhiều thấu kính
nhằm mục đích để thu được hình ảnh chất lượng rõ nét. Hình 8.4 mô tả hệ thống
gồm các thấu kính ((1), (2), (3), (4)) trong ống kính của một máy ảnh. Hãy chỉ rõ đâu
là thấu kính hội tụ và đâu là thấu kính phân kì trong hệ thống này. Lời giải:
Thấu kính (1), (4) là thấu kính hội tụ; thấu kính (2), (3) là thấu kính phân kì
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm chính và tiêu cự của thấu kính
Câu hỏi trang 41 KHTN 9: Hãy chỉ ra đâu là trục chính, quang tâm, tiêu điểm chính
của các thấu kính trong Hình 8.3. Lời giải:
III. Đường truyền của tia sáng qua thấu kính
Hoạt động trang 42 KHTN 9: Thí nghiệm quan sát đường truyền ánh sáng qua thấu kính Chuẩn bị: - Nguồn sáng;
- Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. Tiến hành:
- Bố trí thí nghiệm như Hình 8.6 với thấu kính hội tụ.
- Lần lượt chiếu tia sáng song song với trục chính tới thấu kính; tia sáng qua quang tâm O của thấu kính
- Quan sát tia ló trong mỗi trường hợp (Hình 8.6a, b, c) và rút ra nhận xét.
- Lặp lại thí nghiệm trên với thấu kính phân kì
Thực hiện yêu cầu và trả lời câu hỏi sau:
1. Biểu diễn đường đi của tia sáng qua thấu kính bằng hình vẽ
2. Đường đi của các tia sáng tới quang tâm và tia sáng song song với trục chính của
thấu kính có đặc điểm gì? Lời giải: 1.
2. Tia sáng đi qua quang tâm sẽ tiếp tục truyền thẳng, tia sáng song song với trục
chính sẽ hội tụ tại tiêu điểm chính
Hoạt động trang 43 KHTN 9: Hãy phân tích tương tự và giải thích sự truyền ánh
sáng qua thấu kính phân kì (Hình 8.8) Lời giải:
Tia sáng đi qua quang tâm sẽ tiếp tục truyền thẳng, tia sáng song song với trục
chính sẽ hội tụ tại tiêu điểm ảnh
Câu hỏi trang 43 KHTN 9: So sánh độ lệch của tia sáng ở gần rìa thấu kính với tia
sáng ở gần trục chính của thấu kính sau khi đi qua thấu kính Lời giải:
Tia sáng ở gần rìa thấu kính lệch hơn tia sáng ở gần trục chính của thấu kính sau khi đi qua thấu kính
IV. Sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính
Hoạt động 1 trang 44 KHTN 9: Hãy dựng ảnh S’ của điểm sáng S ở Hình 8.10 vào vở Lời giải:
Hoạt động 2 trang 44 KHTN 9: Hãy chứng tỏ rằng điểm sáng đặt trên trục chính
cũng cho ảnh nằm trên trục chính Lời giải:
Nếu S nằm trên trục chính thì ké đường đi qua quang tâm O là trục chính mà S’, O,
S thẳng hàng nên S’ cũng nằm trên trục chính
Hoạt động 3 trang 44 KHTN 9: Ảnh S’ trong từng trường hợp ở Hình 8.10 là thật hay ảo? Lời giải:
Ảnh S’ trong Hình a là ảnh thật, Hình b và c là ảnh ảo
Hoạt động 1 trang 45 KHTN 9: Vật AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu
kính hội tụ có tiêu cự f, điểm A nằm trên trục chính. Gọi d là khoảng cách từ vật đến
quang tâm thấu kính. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB ứng với các trường hợp d>f và dNhận xét đặc điểm ảnh của vật trong các trường hợp trên theo mẫu bảng 8.1 Bảng 8.1
Khoảng cách từ vật
Đặc điểm ảnh của vật đến thấu kính Ảnh thật Cùng chiều hay Lớn hơn hay hay ảnh ảo
ngược chiều với vật nhỏ hơn vật d > f ? ? ? d < f ? ? ? Lời giải:
Khi d > f, ảnh A’B’ là ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật
Khi d < f, ảnh A’B’ là ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật
Hoạt động 2 trang 45 KHTN 9: Vẽ ảnh của một vật AB đặt vuông góc với trục chính
của thấu kính phân kì có tiêu cự f trong các trường hợp d>f và d Bảng 8.2
Khoảng cách từ vật
Đặc điểm ảnh của vật đến thấu kính Ảnh thật hay Cùng chiều hay Lớn hơn hay ảnh ảo
ngược chiều với vật nhỏ hơn vật d > f ? ? ? d < f ? ? ? Lời giải:
Khi d > f, ảnh A’B’ là ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật
Khi d < f, ảnh A’B’ là ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật
Hoạt động trang 45 KHTN 9: Chuẩn bị: Bộ thí nghiệm như Hình 8.12: - Đèn chiếu sáng (1);
- Vật sáng bằng kính mờ hình chứ F (2);
- Thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kì (3); - Màn chắn (4) - Giá quang học (5);
- Nguồn điện và dây nối (6). Tiến hành: Thí nghiệm 1.
- Bố trí thí nghiệm như Hình 8.12.
- Đặt vật ở vị trí d>f.
- Từ từ dịch chuyển màn chắn cho đến khi thu được ảnh của vật rõ nét trên màn chắn.
- Nhận xét đặc điểm ảnh của vật
- Lặp lại thí nghiệm trong trường hợp d
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Đặt vật trong khoảng nào thì hứng được ảnh rõ nét trên màn chắn. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo?
2. Khi đặt vật trong khoảng tiêu cự, quan sát ảnh ảo bằng cách nào? Ảnh ảo có
hứng được trên màn chắn không? Thí nghiệm 2.
- Thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân kì
- Đặt vật ở các vị trí d>f và d
Thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy cho biết ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có gì giống và khác nhau
2. Nêu các cách phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì Lời giải: Thí nghiệm 1
1. Đặt vật trong khoảng d thỏa mãn d>f (ngoài khoảng tiêu cự) thì ảnh sẽ hứng được
trên màn chắn, ảnh đó là ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật
2. Muốn nhìn đc ảnh ảo thì chúng ta sẽ nhìn qua thấu kính Thí nghiệm 2 1. - Giống:
+ Cùng là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn + Cùng chiều với vật - Khác:
+ Ảnh ảo qua thấu kính hội tụ lớn hơn vật
+ Ảnh ảo qua thấu kính phân kì nhỏ hơn vật
2. Các cách phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì:
+ Ta có thể nhìn trực quan nếu phần rìa ngoài mỏng hơn phần chính giữa thì đó là
thấu kính hội tụ, nếu phần rìa ngoài dày hơn phần chính giữa thì đó là thấu kính phân kì.
+ Ta chiều một chùm sáng song song vào thấu kính nếu các tia ló hội tụ lại tại 1
điểm trên trục chính thì đây là thấu kính hội tụ.
+ Ta cho một vật bất kì đặt trước thấu kính, nếu không tạo bất kì ảnh nào trên màn
chắn thì đó là thấu kính phân kì (vì thấu kính phân kì luôn tạo ảnh ảo).