Giải KHTN 6 Bài 40: Lực ma sát - Chân trời sáng tạo

Giải KHTN 6 Bài 40: Lực ma sát - Chân trời sáng tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Giải Khoa học tự nhiên Lớp 6 Bài 40: Lực ma sát
Giải Khoa học tự nhiên 6 bài 40 phần Mở đầu
Để di chuyn t g trên sàn, bạn A đã đy t g v phía trước. Tuy nhiên, vic đẩy t chuyn
động như thế rt khó. Ti sao lại như vậy?
Tr li:
Việc đẩy t chuyn động như thế rất khó vì khi đy s xut hin lc cn b mt tiếp xúc
gia t và mt sàn làm cn tr chuyển động ca t.
Câu hỏi thảo luận Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo bài
40
Câu 1
Lực cản trở khi tủ g chuyển động trên mặt bàn là lực tiếp xúc hay lực không
tiếp xúc?
Trả lời:
Là lực tiếp xúc.
Câu 2
Khi kéo khối gỗ trượt đu trong hai trường hợp hình 40.1 và 40.2, tại sao giá trị
đo được của lực kế lại khác nhau?
Trả lời:
Bởi vì tính chất ca bề mặt sàn mà tủ g tiếp xúc khác nhau nên đã tạo ra lực
cản khác nhau.
Câu 3
Dựa vào kết quả thí nghiệm và hình 40.1, 40.2, em hãy giải thích về nguyên
nhân xuất hiện ca lực ma sát.
Trả lời:
Nguyên nhân xuất hiện của lực ma sát đó là sự tương tác giữa bmặt của hai
vật.
Câu 4
Sau khi rời tay khỏi khối g (hình 40.3), khi gỗ chuyển động như thế nào? Tại
sao?
Trả lời:
Sau khi rời tay khỏi khối g, khối gỗ chuyn động trượt trên mặt bàn. Bi vì tác
dụng của lực ma sát mặt tiếp xúc giữa khối gỗ và mặt bànng với lực đẩy
của tay khiến khối gỗ chuyển động.
Câu 5
Trong Thí nghiệm 2, vì sao khi kéo khối g một lực mà nó vẫn nằm yên trên
mặt bàn?
Trả lời:
Bởi vì lực kéo cân bằng với lực ma sát mặt phẳng nằm ngang đã tác dụng vào
khối gỗ để ngăn cản sự chuyển động của khi gỗ khiến khối g nằm yên.
Câu 6
Lực ma t có tác dụng như thế nào khi vật chuyển động?
Trả lời:
Lực ma t có th thúc đẩy hoặc cản tr chuyển đng ca các vật.
Câu 7
Khi đi bộ trên mặt đường trơn, điều gì sẽ xảy ra?
Trả lời:
Khi đi bộ trên đường trơn, lực ma sát giữa chân mặt đường nhỏ khiến chúng
ta dễ bị trơn trượt ngã.
Câu 8
Khi người lái xe bóp phanh, điều gì xảy ra nếu má phanh bị ăn mòn?
Trả lời:
Khi người lái xe bóp phanh mà má phanh bị mòn thì không có lực ma t hoặc
lực ma t khó không đủ khiến cho xe không dừng lại được.
Câu 9
Tại sao sau mt thời gian sử dng dép, lp xe thì chúng đu bị mòn đi.
Trả lời:
Bởi vì do dép và lp xe cọ sát, ma sát với mặt đất cho nên b dn mòn đi.
Câu 10
Hãy nêu hai ví d về ảnh hưởng có lợi và có hại của ma sát trong giao thông.
Trả lời:
Ảnh hưởng của ma sát trong giao thông:
Có lợi: Khi đi xe xuống dốc, dùng phanh tạo lực ma sát giúp ô tô đi chậm
lại; Mặt đường hơi nhám giúp tăng ma sát cho phương tiện giao thông đi
lại không bị trơn trưt
Có hại: Lực ma sát làm n đĩa, líp, và xích xe đạp; Lực ma sát làm mòn
lốp xe các phương tiện giao thông
Câu 11
Quan sát hình 40.9 và cho biết vì sao các vận động viên đua xe thường cúi
khom thân người gần như song song với mặt đường.
Trả lời:
Bởi vì để hạn chế lực cản của không khí tác dụng.
Câu 12
Thực hiện thí nghiệm 3 và cho biết tờ giấy nào chạm đất trước? Tại sao.
Trả lời:
Tờ giấy vo tròn rơi chạm đất tớc. Bi vì tờ giấy để nguyên chịu lực cản của
không khí nhiều hơn.
Giải Khoa học tự nhiên Lớp 6 Bài 40 phần Luyện tập
Luyn tập 1
Ly ví d v lc ma sát trong cuc sng quanh ta.
Tr li:
- Khi sơn tường bng rulô, gia rulô vi mặt tường xut hin lc ma t.
- Khi phanh xe, bánh xe ngng quay. Mt lp trượt tn đường xut hin ma sát
làm xe nhanh chóng dng li.
- Khi trưt t trên cầu trượt xuống đt, giữa ng ta và mặt cầu trượt có lc ma
sát.
Luyn tập 2
Ly mt ví d v lực ma sát trượt trong đời sng.
Tr li:
Khi giáo viên viết phn lên bng, xut hin lực ma sát trưt gia viên phn
bng.
Luyn tập 3
Ly mt ví d v ma sát ngh trong cuc sng.
Tr li:
Ví d v ma t ngh trong cuc sng là:
- Ô tô đậu đưc trên mặt đường nghiêng nh có ma sát ngh.
- Ta đi lại đường trên sàn nhà trơn là nh có ma sát ngh
Luyn tập 4
Ly ví d v tác dng cn tr và thúc đy chuyển động ca lc ma t.
Tr li:
- Ví d lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động ca vt là:
+ Lc ma sát ngh do mặt đt tác dụng lên bàn chân giúp cho ngưi th tiến
v phía trước. Lc ma sát ngh lúc y tác dụng thúc đy chuyển động ca
ngưi đó.
+ Rãnh, gai trên v lốp xe giúp tăng ma sát gia bánh xe mặt đường khiến
xe chuyển động d ng hơn v phía trước.
- Ví d lc ma sát làm cn tr chuyển đng ca vt là:
+ Khi tt t trên cầu trưt xuống đất, giữa ng ta và mt cầu trượt lc ma
sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dng cn tr chuyển động ca ta.
+ lc ma sát gia bánh xe cao su mặt đường nha rt ln nên xe cn tiêu
hao mt ng lượng lớn để xe có th chuyển động được.
Giải Khoa học tự nhiên Lớp 6 Bài 40 phần Vận dụng
Vận dụng 1
Ti sao mt lp xe không làm nhn? Ti sao mặt dưới của đế giày li g gh?
Tr li:
Mt lp xe không làm nhn đ tăng độ ma sát gia lp xe và mt
đưng, làm cho xe kng b trượt trên mặt đường.
Mặt dưới của đế giày g gh vì để tăng độ ma sát gia giày mt
đường, làm cho người đi giày không b ngã.
Vận dụng 2
Ti sao cần quy định người lái xe giới tô, xe máy,...) phi kim tra lp xe
thường xuyên và thay lốp khi đã mòn?
Tr li:
Lốp xe đã mòn làm gim lc ma sát gia lp xe và mặt đường. Nếu không kim
tra thay lp xe thưng xuyên thì xe s b trơn trưt, gây nguy him khi tham
gia giao thông.
=> vy, cần quy định ngưi lái xe cơ giới (ô tô, xe máy,...) phi kim tra lp
xe thưng xuyên và thay lốp khi đã mòn.
Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo bài 40
Bài 1
Lực xuất hiện trong trưng hp nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
Li gii:
Phương án A: Lc xut hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường => lc ma sát
Phương án B: Lực xut hin gia má phanh và vành xe khi phanh xe => lc ma
sát
Phương án C: Lc ca dây cung tác dng lên mũi tên khi bn => lực đy ca
dây cung tác dụng lên mũi tên.
Phương án D: Lc xut hin khi các chi tiết máy c xát vi nhau => lc ma t
→ Chọn đáp án C
Bài 2
Trường hợp nào sau đây xut hin lực ma sát trượt?
A. Mt vt nm yên trên mt phng nghiêng.
B. Khi viết phn trên bng,
C. Quyn ch nm n trên mt bàn nm ngang.
D. Trc bi qut trần đang quay.
Li gii:
Phương án A: Một vt nm yên trên mt phng nghiêng: Lc ma sát ngh.
Phương án B: Khi viết phn trên bng: Lực ma sát trưt.
Phương án C: Quyn sách nm yên trên mtn nm ngang: Lc ma sát ngh.
Phương án D: Trục bi qut trần đang quay: Lực ma sát lăn.
→ Chọn đáp án B
Bài 3
Tại sao mặt lp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp?
Đáp án:
Rãnh khía trên lốp xe giúp bánh xe chống lại hiệnợng tợt khi di chuyển trên
bề mặt ướt, trơn trưt
Xe tải di chuyển với tc đ lớn hơn, vi trng tải nng hơn rất nhiều và thường
đi đường dài hơn so vi xe đạp, việc khía sâu trên lốp hơn giúp giữ an toàn hơn
cho xe tải khi tham gia giao thông
Bài 4
Quan sát các đ vật trong nvà trả lời các u hỏi sau:
Tại sao cán dao, cán chổi kng để nhẵn bóng?
Tại sao người ta thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe đạp, khvà thay
dầu xe máy định kì.
Đáp án:
Để lực ma sát giữa tay và cán dao, n chi tăng lên giúp giữ nhng vật
đó chặt hơn.
Tra dầu mỡ vào ổ trc, khóa và thay dầu đnh kì giúp chng han gỉ và
chống mòn do lực ma t tác dng khi xe chuyển đng.
Lý thuyết Lực ma sát
1. Khái nim lc ma sát
Lc ma t là lc tiếp xúc xut hin b mt tiếp xúc gia hai vt.
d: Khi trượt t trên cầu trượt xuống đt, giữa lưng ta và mặt cầu trượt
lc ma t.
Ta đẩy thùng hàng chuyển động trên mt sàn, gia mt sàn và thùng hàng có lc
ma sát. Lc này xut hin làm cn tr chuyển động ca thùng hàng.
- Độ ln ca lc ma sát ph thuc vào tính cht ca b mt tiếp xúc gia c vt.
Mt tiếp xúc gh gh thì lc ma sát sinh ra s ln.
Mt tiếp xúc nhn thì lc ma sát sinh ra s nh.
d: Giá tr đo được ca lc kế trong hai tng hợp trên khác nhau: trường
hp a lc kế ch 3 N, trường hp b lc kế ch 2 N. tính cht ca b mt sàn
mà khi g tiếp c khác nhau nên đã tạo ra lc ma t khác nhau.
Giá tr đo được ca lc kế của trường hp a lớn hơn trường hp b vì b mt sàn
trường hp a g gh hơn trường hp b nên lc ma t sinh ra s ln hơn.
2. Lực ma sát trượt
Lực ma t trượt xut hin khi mt vật trưt trên b mt ca mt vt khác.
d: Khi giáo viên viết phn lên bng, gia viên phn bng xut hin lc
ma sát trượt.
Khi trượt t trên cầu trưt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trưt xut hin lc
ma sát trượt.
2. Lc ma sát ngh
Lc ma sát ngh xut hiện ngăn cản s chuyển động ca mt vt khi nó tiếp xúc
vi b mt ca mt vật khác và có xu hướng chuyển động trên đó.
Ví d: Ô tô đu đưc trên mặt đưng nghiêng là nh có ma t ngh.
Ngoài ra, còn có lực ma sát lăn. Lực ma sát lăn xut hin khi mt vật lăn trên bề
mt ca vt khác.
Bài tập Lực ma sát
Câu 1. Lc ma sát xut hin :
A. b mt tiếp xúc gia hai vt và cn tr chuyển động ca vt.
B. trên b mt vt và cn tr chuyển đng ca vt.
C. b mt tiếp xúc gia hai vật và thúc đẩy chuyển đng ca vt.
D. trên b mt vật và thúc đẩy chuyển động ca vt.
Đáp án: A
Câu 2. Cách nào sau đây làm giảm đưc lc ma sát?
A. Tăng độ nhám ca b mt tiếp xúc vi vt
B. Tăng lc ép lên b mt tiếp xúc vi vt
C. Tăng độ nhn gia các b mt tiếp xúc
D. Tăng diện tích b mt tiếp xúc vi vt
Đáp án: C
Câu 3. Chn phát biu đúng. Lc ma sát ngh xut hin khi nào?
A. Chiếc ô tô đang đứng yên mặt đường dc nghiêng
B. Qu bóng lăn trên sân bóng
C. Vận động viên đang trượt trên tuyết
D. Xe đạp đang đi trên đường
Đáp án: A
| 1/15

Preview text:

Giải Khoa học tự nhiên Lớp 6 Bài 40: Lực ma sát
Giải Khoa học tự nhiên 6 bài 40 phần Mở đầu
Để di chuyển tủ gỗ trên sàn, bạn A đã đẩy tủ gỗ về phía trước. Tuy nhiên, việc đẩy tủ chuyển
động như thế rất khó. Tại sao lại như vậy? Trả lời:
Việc đẩy tủ chuyển động như thế rất khó vì khi đẩy sẽ xuất hiện lực cản ở bề mặt tiếp xúc
giữa tủ và mặt sàn làm cản trở chuyển động của tủ.
Câu hỏi thảo luận Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo bài 40 Câu 1
Lực cản trở khi tủ gỗ chuyển động trên mặt bàn là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc? Trả lời: Là lực tiếp xúc. Câu 2
Khi kéo khối gỗ trượt đều trong hai trường hợp hình 40.1 và 40.2, tại sao giá trị
đo được của lực kế lại khác nhau? Trả lời:
Bởi vì tính chất của bề mặt sàn mà tủ gỗ tiếp xúc khác nhau nên đã tạo ra lực cản khác nhau. Câu 3
Dựa vào kết quả thí nghiệm và hình 40.1, 40.2, em hãy giải thích về nguyên
nhân xuất hiện của lực ma sát. Trả lời:
Nguyên nhân xuất hiện của lực ma sát đó là sự tương tác giữa bề mặt của hai vật. Câu 4
Sau khi rời tay khỏi khối gỗ (hình 40.3), khối gỗ chuyển động như thế nào? Tại sao? Trả lời:
Sau khi rời tay khỏi khối gỗ, khối gỗ chuyển động trượt trên mặt bàn. Bởi vì tác
dụng của lực ma sát ở mặt tiếp xúc giữa khối gỗ và mặt bàn cùng với lực đẩy
của tay khiến khối gỗ chuyển động. Câu 5
Trong Thí nghiệm 2, vì sao khi kéo khối gỗ một lực mà nó vẫn nằm yên trên mặt bàn? Trả lời:
Bởi vì lực kéo cân bằng với lực ma sát mặt phẳng nằm ngang đã tác dụng vào
khối gỗ để ngăn cản sự chuyển động của khối gỗ khiến khối gỗ nằm yên. Câu 6
Lực ma sát có tác dụng như thế nào khi vật chuyển động? Trả lời:
Lực ma sát có thể thúc đẩy hoặc cản trở chuyển động của các vật. Câu 7
Khi đi bộ trên mặt đường trơn, điều gì sẽ xảy ra? Trả lời:
Khi đi bộ trên đường trơn, lực ma sát giữa chân và mặt đường nhỏ khiến chúng
ta dễ bị trơn trượt ngã. Câu 8
Khi người lái xe bóp phanh, điều gì xảy ra nếu má phanh bị ăn mòn? Trả lời:
Khi người lái xe bóp phanh mà má phanh bị mòn thì không có lực ma sát hoặc
lực ma sát khó không đủ khiến cho xe không dừng lại được. Câu 9
Tại sao sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe thì chúng đều bị mòn đi. Trả lời:
Bởi vì do dép và lốp xe cọ sát, ma sát với mặt đất cho nên bị dần mòn đi. Câu 10
Hãy nêu hai ví dụ về ảnh hưởng có lợi và có hại của ma sát trong giao thông. Trả lời:
Ảnh hưởng của ma sát trong giao thông:
● Có lợi: Khi đi xe xuống dốc, dùng phanh tạo lực ma sát giúp ô tô đi chậm
lại; Mặt đường hơi nhám giúp tăng ma sát cho phương tiện giao thông đi
lại không bị trơn trượt
● Có hại: Lực ma sát làm mòn đĩa, líp, và xích xe đạp; Lực ma sát làm mòn
lốp xe các phương tiện giao thông Câu 11
Quan sát hình 40.9 và cho biết vì sao các vận động viên đua xe thường cúi
khom thân người gần như song song với mặt đường. Trả lời:
Bởi vì để hạn chế lực cản của không khí tác dụng. Câu 12
Thực hiện thí nghiệm 3 và cho biết tờ giấy nào chạm đất trước? Tại sao. Trả lời:
Tờ giấy vo tròn rơi chạm đất trước. Bởi vì tờ giấy để nguyên chịu lực cản của không khí nhiều hơn.
Giải Khoa học tự nhiên Lớp 6 Bài 40 phần Luyện tập Luyện tập 1
Lấy ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta. Trả lời:
- Khi sơn tường bằng rulô, giữa rulô với mặt tường xuất hiện lực ma sát.
- Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường xuất hiện ma sát
làm xe nhanh chóng dừng lại.
- Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Luyện tập 2
Lấy một ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống. Trả lời:
Khi giáo viên viết phấn lên bảng, xuất hiện lực ma sát trượt giữa viên phấn và bảng. Luyện tập 3
Lấy một ví dụ về ma sát nghỉ trong cuộc sống. Trả lời:
Ví dụ về ma sát nghỉ trong cuộc sống là:
- Ô tô đậu được trên mặt đường nghiêng là nhờ có ma sát nghỉ.
- Ta đi lại đường trên sàn nhà trơn là nhờ có ma sát nghỉ Luyện tập 4
Lấy ví dụ về tác dụng cản trở và thúc đẩy chuyển động của lực ma sát. Trả lời:
- Ví dụ lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động của vật là:
+ Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến
về phía trước. Lực ma sát nghỉ lúc này có tác dụng thúc đẩy chuyển động của người đó.
+ Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe mà mặt đường khiến
xe chuyển động dễ dàng hơn về phía trước.
- Ví dụ lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật là:
+ Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma
sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.
+ Vì lực ma sát giữa bánh xe cao su và mặt đường nhựa rất lớn nên xe cần tiêu
hao một năng lượng lớn để xe có thể chuyển động được.
Giải Khoa học tự nhiên Lớp 6 Bài 40 phần Vận dụng Vận dụng 1
Tại sao mặt lốp xe không làm nhẵn? Tại sao mặt dưới của đế giày lại gồ ghề? Trả lời:
Mặt lốp xe không làm nhẵn vì để tăng độ ma sát giữa lốp xe và mặt
đường, làm cho xe không bị trượt trên mặt đường. •
Mặt dưới của đế giày gồ ghề vì để tăng độ ma sát giữa giày và mặt
đường, làm cho người đi giày không bị ngã. Vận dụng 2
Tại sao cần quy định người lái xe cơ giới (ô tô, xe máy,...) phải kiểm tra lốp xe
thường xuyên và thay lốp khi đã mòn? Trả lời:
Lốp xe đã mòn làm giảm lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường. Nếu không kiểm
tra và thay lốp xe thường xuyên thì xe sẽ bị trơn trượt, gây nguy hiểm khi tham gia giao thông.
=> Vì vậy, cần quy định người lái xe cơ giới (ô tô, xe máy,...) phải kiểm tra lốp
xe thường xuyên và thay lốp khi đã mòn.
Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo bài 40 Bài 1
Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. Lời giải:
Phương án A: Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường => lực ma sát
Phương án B: Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe => lực ma sát
Phương án C: Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn => lực đẩy của
dây cung tác dụng lên mũi tên.
Phương án D: Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau => lực ma sát → Chọn đáp án C Bài 2
Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?
A. Một vật nằm yên trên mặt phẳng nghiêng.
B. Khi viết phấn trên bảng,
C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
D. Trục ổ bi ở quạt trần đang quay. Lời giải:
Phương án A: Một vật nằm yên trên mặt phẳng nghiêng: Lực ma sát nghỉ.
Phương án B: Khi viết phấn trên bảng: Lực ma sát trượt.
Phương án C: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang: Lực ma sát nghỉ.
Phương án D: Trục ổ bi ở quạt trần đang quay: Lực ma sát lăn. → Chọn đáp án B Bài 3
Tại sao mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp? Đáp án:
Rãnh khía trên lốp xe giúp bánh xe chống lại hiện tượng trượt khi di chuyển trên
bề mặt ướt, trơn trượt
Xe tải di chuyển với tốc độ lớn hơn, với trọng tải nặng hơn rất nhiều và thường
đi đường dài hơn so với xe đạp, việc khía sâu trên lốp hơn giúp giữ an toàn hơn
cho xe tải khi tham gia giao thông Bài 4
Quan sát các đồ vật trong nhà và trả lời các câu hỏi sau:
● Tại sao cán dao, cán chổi không để nhẵn bóng?
● Tại sao người ta thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe đạp, ổ khoá và thay dầu xe máy định kì. Đáp án:
● Để lực ma sát giữa tay và cán dao, cán chổi tăng lên giúp giữ những vật đó chặt hơn.
● Tra dầu mỡ vào ổ trục, ổ khóa và thay dầu định kì giúp chống han gỉ và
chống mòn do lực ma sát tác dụng khi xe chuyển động.
Lý thuyết Lực ma sát
1. Khái niệm lực ma sát
Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
Ví dụ: Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát.
Ta đẩy thùng hàng chuyển động trên mặt sàn, giữa mặt sàn và thùng hàng có lực
ma sát. Lực này xuất hiện làm cản trở chuyển động của thùng hàng.
- Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc vào tính chất của bề mặt tiếp xúc giữa các vật.
• Mặt tiếp xúc ghồ ghề thì lực ma sát sinh ra sẽ lớn.
• Mặt tiếp xúc nhẵn thì lực ma sát sinh ra sẽ nhỏ.
Ví dụ: Giá trị đo được của lực kế trong hai trường hợp trên khác nhau: trường
hợp a lực kế chỉ 3 N, trường hợp b lực kế chỉ 2 N. Vì tính chất của bề mặt sàn
mà khối gỗ tiếp xúc khác nhau nên đã tạo ra lực ma sát khác nhau.
Giá trị đo được của lực kế của trường hợp a lớn hơn trường hợp b vì bề mặt sàn
ở trường hợp a gồ ghề hơn trường hợp b nên lực ma sát sinh ra sẽ lớn hơn.
2. Lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.
Ví dụ: Khi giáo viên viết phấn lên bảng, giữa viên phấn và bảng xuất hiện lực ma sát trượt.
Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt xuất hiện lực ma sát trượt.
2. Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ xuất hiện ngăn cản sự chuyển động của một vật khi nó tiếp xúc
với bề mặt của một vật khác và có xu hướng chuyển động trên đó.
Ví dụ: Ô tô đậu được trên mặt đường nghiêng là nhờ có ma sát nghỉ.
Ngoài ra, còn có lực ma sát lăn. Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Bài tập Lực ma sát
Câu 1. Lực ma sát xuất hiện ở:
A. bề mặt tiếp xúc giữa hai vật và cản trở chuyển động của vật.
B. trên bề mặt vật và cản trở chuyển động của vật.
C. bề mặt tiếp xúc giữa hai vật và thúc đẩy chuyển động của vật.
D. trên bề mặt vật và thúc đẩy chuyển động của vật. Đáp án: A
Câu 2. Cách nào sau đây làm giảm được lực ma sát?
A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc với vật
B. Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc với vật
C. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với vật Đáp án: C
Câu 3. Chọn phát biểu đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?
A. Chiếc ô tô đang đứng yên ở mặt đường dốc nghiêng
B. Quả bóng lăn trên sân bóng
C. Vận động viên đang trượt trên tuyết
D. Xe đạp đang đi trên đường Đáp án: A