Giải KHTN 8 Bài 38: Môi trường và các nhân tố sinh thái | Cánh diều

Giải KHTN 8 Bài 38: Môi trường và các nhân tố sinh thái | Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 6 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
Giải KHTN Lớp 8 Bài 38: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Trả lời câu hỏi hình thành kiến thức, kĩ năng Khoa học tự nhiên 8
nh diều Bài 38
Câu 1
Quan sát hình 38.1 và cho biết:
a) Nơi sống ca các sinh vt trong hình. T đó, rút ra các loại môi trường
sng ca sinh vt.
b) Nhng sinh vt nào có cùng loại môi trường sng.
Tr li:
a) Nơi sống ca các sinh vt có trong hình:
Con sùng đất: Trong lòng đất.
Con giun: Trong lòng đt.
Con: Trên mặt đt.
Con sâu: Trong thân cây.
Cây đước: Đm lầy, đất bùn vùng nước mặn, nước l.
Cây g, cỏ,…: Trên mặt đất.
2
Cá: Trong nước.
Vi khuẩn đường rut: Trong đường rut của người.
→ Các loại môi tng sng ca sinh vật: Môi trường trên cạn, môi trườngi
ớc, môi trường trong đất và môi trường sinh vt.
b) Các sinh vt có cùng loại môi trường sng:
i trường trong đất: Sùng đất và giun đt.
i trường sinh vật: Sâu đc thân và vi khuẩn đường rut.
i trường trên cạn: Cây đước, con , cây g, c.
i trường dưới nước: Cá.
Câu 2
Quan sát hình 38.2 và cho biết:
a) nhng nhân t nào ca môi trường c đng đến s sinh trưởng phát
trin ca cây?
b) Trong c nhân t đó, những nhân t nào nhân t sinh, nhng nhân t
nào là nhân t hu sinh?
Tr li:
3
a) Nhng nhân t của môi trường c đng đến s sinh trưởng phát trin ca
cây: Ánh sáng, gió, nhiệt đ, đ ẩm, con nời, đng vật ăn thực vt, sinh vt
trong đất.
b) Trong các nhân t trên:
Nhân t sinh gm: Ánh sáng, gió, nhiệt đ, đ m.
Nhân t hu sinh gm: Con người, đng vật ăn thc vt, sinh vt trong
đất.
Câu 3
Phân bit nm nhân t sinh thái sinh và nhóm nhân t sinh thái hu sinh.
Cho d.
Tr li:
Nhóm nhân t sinh thái vô sinh
Nhóm nhân t sinh thái hu sinh
- nhng nhân t vt , hóa hc
của môi trường; các nhân t này
tác đng đến đặc điểm hình thái,
chức năng sinh tp tính ca
sinh vt.
- các nhân t sống tác đng đến
sinh vt; các nhân t này to nên mi
quan h gia các sinh vt trong môi
trường (quan h h tr, cnh tranh
hoặc đối đch).
- d: Ánh sáng, nhiệt đ, đ m,
không khí,… là các nhân t sinh
tác đng đến cây xanh.
- d: Cùng sng trên mt cánh
đng lúa, c di cnh tranh cht dinh
ng vi lúa nên khi c di phát
trin th năng sut lúa gim
Câu 4
Quan sát hình 38.3, cho biết:
a) Gấu có đặc đim gì thích nghi vi nhiệt đ giá lnh vùng Bc cc?
4
b) Xương rng có đặc đimthích nghi vi điu kin k hn sa mc?
Tr li:
a) Đặc đim ca gu thích nghi vi nhiệt đ giá lnh ng Bc cc: b
lông lp m dày giúp gi m, kng lông mi do ng mi th gây đóng
băng trên mắt, b ng màu trng giúp chúng ngy trang, có tp tính ng đông
và hoạt đng trong mùa h vào ban ngày.
b) Đặc điểm của xương rng thích nghi vi điều kin khô hn sa mc: Lá biến
đổi thành gai đ hn chế thoát hơi nước, thân mọng nước giúp d tr c, thân
thường x rãnh dc t đnh thân ti gc để to thành dòng chy hướng dòng
ớc mưa hoặc sương xung gc, r ng và lan rng để lấy được nhiều nước
mưa hoặc sương.
Câu 5
Quan sát hình 38.4 và cho biết cá rô phi có th:
a) Tn tại được trong khong nhiệt đ nào?
b) Sinh trưng, phát trin thun li khong nhiệt đ nào?
c) Sinh trưng, phát trin tt nht nhit đ nào?
5
Tr li:
Cá rô phi có th:
a) Tn tại được trong khong nhiệt đ t 5,6
o
C 42
o
C.
b) Sinh trưng, phát trin thun li khong nhiệt đ t 20
o
C 35
o
C.
c) Sinh trưng, phát trin tt nht nhit đ là 30
o
C.
Trả lời câu hỏi Luyện tập Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều Bài 38
K tên c loại môi trường sng. Ly d mt s sinh vt sng trong môi
trường theo mu bng 38.1.
Tr li:
Bng 38.1. i trường sng và mt s sinh vt sống trong môi trường đó
6
Môi trường
sng
Sinh vt
i trường trên
cn
Trâu, , gà, mèo, hươu, h, nga, gu, châu chu, cây
bàng, cây dương xỉ, cây đào, y táo,…
i trường
ới nước
mè, chép, bch tuc, mc, m, cá voi, san , cây
rong đuôi chó,…
i trường
trong đất
Giun đất, sùng đt, chut chù, sên ma,…
i trường
sinh vt
Giun đũa, giun kim, sán dây, sán lá gan, rn, chấy,…
| 1/6

Preview text:

Giải KHTN Lớp 8 Bài 38: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Trả lời câu hỏi hình thành kiến thức, kĩ năng Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều Bài 38 Câu 1
Quan sát hình 38.1 và cho biết:
a) Nơi sống của các sinh vật có trong hình. Từ đó, rút ra các loại môi trường sống của sinh vật.
b) Những sinh vật nào có cùng loại môi trường sống. Trả lời:
a) Nơi sống của các sinh vật có trong hình: •
Con sùng đất: Trong lòng đất. • Con giun: Trong lòng đất. • Con bò: Trên mặt đất. • Con sâu: Trong thân cây. •
Cây đước: Đầm lầy, đất bùn ở vùng nước mặn, nước lợ. •
Cây gỗ, cỏ,…: Trên mặt đất. 1 • Cá: Trong nước. •
Vi khuẩn đường ruột: Trong đường ruột của người.
→ Các loại môi trường sống của sinh vật: Môi trường trên cạn, môi trường dưới
nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật.
b) Các sinh vật có cùng loại môi trường sống: •
Môi trường trong đất: Sùng đất và giun đất. •
Môi trường sinh vật: Sâu đục thân và vi khuẩn đường ruột. •
Môi trường trên cạn: Cây đước, con bò, cây gỗ, cỏ. •
Môi trường dưới nước: Cá. Câu 2
Quan sát hình 38.2 và cho biết:
a) Có những nhân tố nào của môi trường tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của cây?
b) Trong các nhân tố đó, những nhân tố nào là nhân tố vô sinh, những nhân tố
nào là nhân tố hữu sinh? Trả lời: 2
a) Những nhân tố của môi trường tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của
cây: Ánh sáng, gió, nhiệt độ, độ ẩm, con người, động vật ăn thực vật, sinh vật trong đất.
b) Trong các nhân tố trên: •
Nhân tố vô sinh gồm: Ánh sáng, gió, nhiệt độ, độ ẩm. •
Nhân tố hữu sinh gồm: Con người, động vật ăn thực vật, sinh vật trong đất. Câu 3
Phân biệt nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh. Cho ví dụ. Trả lời:
Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh
- Là những nhân tố vật lí, hóa học - Là các nhân tố sống tác động đến
của môi trường; các nhân tố này sinh vật; các nhân tố này tạo nên mối
tác động đến đặc điểm hình thái, quan hệ giữa các sinh vật trong môi
chức năng sinh lí và tập tính của trường (quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh sinh vật. hoặc đối địch).
- Ví dụ: Cùng sống trên một cánh
- Ví dụ: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, đồng lúa, cỏ dại cạnh tranh chất dinh
không khí,… là các nhân tố vô sinh dưỡng với lúa nên khi cỏ dại phát
tác động đến cây xanh.
triển thì năng suất lúa giảm Câu 4
Quan sát hình 38.3, cho biết:
a) Gấu có đặc điểm gì thích nghi với nhiệt độ giá lạnh ở vùng Bắc cực? 3
b) Xương rồng có đặc điểm gì thích nghi với điều kiện khô hạn ở sa mạc? Trả lời:
a) Đặc điểm của gấu thích nghi với nhiệt độ giá lạnh ở vùng Bắc cực: Có bộ
lông và lớp mỡ dày giúp giữ ấm, không có lông mi do lông mi có thể gây đóng
băng trên mắt, bộ lông màu trắng giúp chúng ngụy trang, có tập tính ngủ đông
và hoạt động trong mùa hạ vào ban ngày.
b) Đặc điểm của xương rồng thích nghi với điều kiện khô hạn ở sa mạc: Lá biến
đổi thành gai để hạn chế thoát hơi nước, thân mọng nước giúp dự trữ nước, thân
thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân tới gốc để tạo thành dòng chảy hướng dòng
nước mưa hoặc sương xuống gốc, rễ nông và lan rộng để lấy được nhiều nước mưa hoặc sương. Câu 5
Quan sát hình 38.4 và cho biết cá rô phi có thể:
a) Tồn tại được trong khoảng nhiệt độ nào?
b) Sinh trưởng, phát triển thuận lợi ở khoảng nhiệt độ nào?
c) Sinh trưởng, phát triển tốt nhất ở nhiệt độ nào? 4 Trả lời: Cá rô phi có thể:
a) Tồn tại được trong khoảng nhiệt độ từ 5,6oC – 42oC.
b) Sinh trưởng, phát triển thuận lợi ở khoảng nhiệt độ từ 20oC – 35oC.
c) Sinh trưởng, phát triển tốt nhất ở nhiệt độ là 30oC.
Trả lời câu hỏi Luyện tập Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều Bài 38
Kể tên các loại môi trường sống. Lấy ví dụ một số sinh vật sống trong môi
trường theo mẫu bảng 38.1. Trả lời:
Bảng 38.1. Môi trường sống và một số sinh vật sống trong môi trường đó 5 Môi trường Sinh vật sống
Môi trường trên Trâu, bò, gà, mèo, hươu, hổ, ngựa, gấu, châu chấu, cây cạn
bàng, cây dương xỉ, cây đào, cây táo,… Môi
trường Cá mè, cá chép, bạch tuộc, mực, tôm, cá voi, san hô, cây dưới nước rong đuôi chó,… Môi
trường Giun đất, sùng đất, chuột chù, sên ma,… trong đất Môi
trường Giun đũa, giun kim, sán dây, sán lá gan, rận, chấy,… sinh vật 6