Giải KHTN 8 Bài 43: Khái quát về sinh quyển và các khu sinh học | Cánh diều

Giải KHTN 8 Bài 43: Khái quát về sinh quyển và các khu sinh học | Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 8 1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải KHTN 8 Bài 43: Khái quát về sinh quyển và các khu sinh học | Cánh diều

Giải KHTN 8 Bài 43: Khái quát về sinh quyển và các khu sinh học | Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

68 34 lượt tải Tải xuống
1
Giải KHTN Lớp 8 Bài 43: Khái quát về sinh quyển và các khu
sinh học
Trả lời câu hỏi hình thành kiến thức, kĩ năng Khoa học tự nhiên 8
nh diều Bài 43
Câu 1
Quan sát hình 43.1 và nêu các thành phn cu trúc ca Sinh quyn.
Tr li:
Các thành phn cu trúc ca sinh quyn gm: Khí quyển, địa quyn thy
quyn.
Câu 2
Da vào yếu t nào đ phân chia các khu sinh hc? nhng khu sinh hc ch
yếu nào?
Tr li:
- Phân chia các khu sinh hc da vào yếu t đặc trưng v đất đai và khí hu ca
một vùng địa lí xác đnh.
2
- Nhng khu sinh hc ch yếu gm: khu sinh hc trên cạn (đồng rêu đi lnh,
rng lá kim phương bc, rng rng lá theo mùa ôn đi, tho nguyên, savan, sa
mc và hoang mc, rng nhit đi) và khu sinh hc dưi nưc (khu sinh hc
c ngt, khu sinh học nưc mn).
Câu 3
Tìm nhng ví d v s thích nghi ca sinh vt vi điều kin khí hu, th nhưng
mi khu sinh hc.
Tr li:
Ví d v s thích nghi ca sinh vt vi điều kin khí hu, th nhưng mi khu
sinh hc:
- Gu bc cc thích nghi vi điều kin quanh năm băng g khu sinh hc đng
rêu đi lnh: b lông lp m dày giúp gi m, không ng mi do lông
mi th gây đóng băng trên mt, b lông màu trng giúp chúng ngy trang, có
tp tính ng đông và hoạt đng trong mùa h vào ban ngày.
- Cây xương rng thích nghi vi điều kin khí hu khô hn, nhit độ không khí
nóng vào ban ngày và lnh vào ban đêm khu sinh hc sa mc và hoang mc:
Thân cây biến dng thành thân mng nưc gp d tr c cho cây, thân cũng
các nh chy dc chiu dài thân giúp chuyển nưc mưa, nưc sương thành
mt dòng xung rễ; xương rồng biến thành gai hn chế đưc s thoát hơi
c; R y dài, lan rng giúp cây hấp thu nưc;…
- Cây đưc thích nghi vi điều kin khí hu, th nhưng ti khu sinh hc rng
ngp mn: B r chia làm hai phn là r cc và r ph, r cc cm thng, r ph
phát trin thành chùm, mc t phn thân gn gc giúp cây chng đỡ, hn chế
nh hưởng ca sóng gió; Qu đưc dng nh tr dài, khi gs t rng
cm thng xung lp bùn và hình thành cây mi.
Câu 4
3
H động vt, thc vt c h sinh thái nưc đứng nưc chy có đặc đim gì
thích nghi vi điều kin môi trường sng?
Tr li:
Đặc điểm thích nghi ca h động vt, thc vt các h sinh thái c đng và
c chy vi điều kin môi trường sng:
- H sinh thái nưc đứng:
Vùng nưc nông c loài thc vt r bám trong n, kh năng chịu
đựng khi mực nưc thay đi; có các động vật đáy có chế dinhng ch
yếu là ăn mùn b hữu cơ.
Vùng nưc sâu va có các sinh vt phù du có cu to thích nghi cho php
chng ni t do trong nưc.
Vùng nưc sâu c đng vt thích nghi vi ng ti, mt s có
quan khu giác phát triển gip chng xác đnh con mồi trong môi trưng
thiếu ánh sáng.
- H sinh thái nưc chy:
Thc vt sng h sinh thái nưc chy thường có r sâu đ bám gi hoc
thân ni thích nghi vi điều kin nưc chy; lá và thân mm, thuôn dài giúp
gim lc cn t ng nưc.
Động vt sng vùng thượng lưu nơi thường có c chy xiết thường
có kh năngi gii.
Trả lời câu hỏi Luyện tập Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều Bài 43
Ti sao vùng ven b li có thành phn sinh vật phong ph hơn vùng khơi?
Tr li:
Vùng ven b thành phn sinh vật phong ph hơnng khơi vì: Vùng ven b
có s đa dng v đa hình, khí hậu, môi trường đất t mặn, đt phn, đt
4
cát,…), i trường c (nưc t mặn cho đến l),… tạo ra nhiu loi môi
trường sống đa dng, thích hp vi s sinh trưởng và phát trin ca nhiu nhóm
loài.
| 1/4

Preview text:

Giải KHTN Lớp 8 Bài 43: Khái quát về sinh quyển và các khu sinh học
Trả lời câu hỏi hình thành kiến thức, kĩ năng Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều Bài 43 Câu 1
Quan sát hình 43.1 và nêu các thành phần cấu trúc của Sinh quyển. Trả lời:
Các thành phần cấu trúc của sinh quyển gồm: Khí quyển, địa quyển và thủy quyển. Câu 2
Dựa vào yếu tố nào để phân chia các khu sinh học? Có những khu sinh học chủ yếu nào? Trả lời:
- Phân chia các khu sinh học dựa vào yếu tố đặc trưng về đất đai và khí hậu của
một vùng địa lí xác định. 1
- Những khu sinh học chủ yếu gồm: khu sinh học trên cạn (đồng rêu đới lạnh,
rừng lá kim phương bắc, rừng rụng lá theo mùa ôn đới, thảo nguyên, savan, sa
mạc và hoang mạc, rừng nhiệt đới) và khu sinh học dưới nước (khu sinh học
nước ngọt, khu sinh học nước mặn). Câu 3
Tìm những ví dụ về sự thích nghi của sinh vật với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở mỗi khu sinh học. Trả lời:
Ví dụ về sự thích nghi của sinh vật với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở mỗi khu sinh học:
- Gấu bắc cực thích nghi với điều kiện quanh năm băng giá ở khu sinh học đồng
rêu đới lạnh: Có bộ lông và lớp mỡ dày giúp giữ ấm, không có lông mi do lông
mi có thể gây đóng băng trên mắt, bộ lông màu trắng giúp chúng ngụy trang, có
tập tính ngủ đông và hoạt động trong mùa hạ vào ban ngày.
- Cây xương rồng thích nghi với điều kiện khí hậu khô hạn, nhiệt độ không khí
nóng vào ban ngày và lạnh vào ban đêm ở khu sinh học sa mạc và hoang mạc:
Thân cây biến dạng thành thân mọng nước giúp dự trữ nước cho cây, thân cũng
có các rãnh chạy dọc chiều dài thân giúp chuyển nước mưa, nước sương thành
một dòng xuống rễ; Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi
nước; Rễ cây dài, lan rộng giúp cây hấp thu nước;…
- Cây đước thích nghi với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng tại khu sinh học rừng
ngập mặn: Bộ rễ chia làm hai phần là rễ cọc và rễ phụ, rễ cọc cắm thẳng, rễ phụ
phát triển thành chùm, mọc từ phần thân gần gốc giúp cây chống đỡ, hạn chế
ảnh hưởng của sóng và gió; Quả đước có dạng hình trụ dài, khi già sẽ tự rụng
cắm thẳng xuống lớp bùn và hình thành cây mới. Câu 4 2
Hệ động vật, thực vật ở các hệ sinh thái nước đứng và nước chảy có đặc điểm gì
thích nghi với điều kiện môi trường sống? Trả lời:
Đặc điểm thích nghi của hệ động vật, thực vật ở các hệ sinh thái nước đứng và
nước chảy với điều kiện môi trường sống:
- Hệ sinh thái nước đứng: •
Vùng nước nông có các loài thực vật có rễ bám trong bùn, khả năng chịu
đựng khi mực nước thay đổi; có các động vật đáy có cơ chế dinh dưỡng chủ
yếu là ăn mùn bã hữu cơ. •
Vùng nước sâu vừa có các sinh vật phù du có cấu tạo thích nghi cho phép
chúng nổi tự do trong nước. •
Vùng nước sâu có các động vật thích nghi với bóng tối, một số có có
quan khứu giác phát triển giúp chúng xác định con mồi trong môi trường thiếu ánh sáng.
- Hệ sinh thái nước chảy: •
Thực vật sống ở hệ sinh thái nước chảy thường có rễ sâu để bám giữ hoặc
thân nổi thích nghi với điều kiện nước chảy; lá và thân mềm, thuôn dài giúp
giảm lực cản từ dòng nước. •
Động vật sống ở vùng thượng lưu – nơi thường có nước chảy xiết thường có khả năng bơi giỏi.
Trả lời câu hỏi Luyện tập Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều Bài 43
Tại sao vùng ven bờ lại có thành phần sinh vật phong phú hơn vùng khơi? Trả lời:
Vùng ven bờ có thành phần sinh vật phong phú hơn vùng khơi vì: Vùng ven bờ
có sự đa dạng về địa hình, khí hậu, môi trường đất (đất mặn, đất phèn, đất 3
cát,…), môi trường nước (nước từ mặn cho đến lợ),… tạo ra nhiều loại môi
trường sống đa dạng, thích hợp với sự sinh trưởng và phát triển của nhiều nhóm loài. 4