Giải KHTN Lớp 6 Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch | Cánh diều

Soạn KHTN 6 Cánh diều Bài 10 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình SGK. Hi vọng đây sẽ là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh lớp 6 trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn. Vậy sau đây là Soạn Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Bài 10 mời các bạn theo dõi nhé.


 !"#$!
Hãy kể tên những vật thể mà thành phần của chúng có hai hoặc nhiều chất trộn lẫn với nhau
%&'()
- Bánh mì: thành phần chính gồm bột mì, ngoài ra còn có đường, dầu thực vật, sữa bột, chất tạo hương,
tạo màu…
- Nước muối sinh lý: thành phần chính gồm nước và muối natri chlorid…
- Bột canh: muối, bột ngọt, đường...

*+,%-./01/2#234-"567!8%196&
!"$:
%&'(
Nước muối sinh lí: natri clorid, nước cất
Bột canh: muối, bột ngọt, đường,...
;"<='=-".38>3?
%&'(
Hỗn hợp là hệ vật chất tạo bởi hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào nhau nhưng không kết hợp một
cách hóa học. Nói cách khác, hỗn hợp gồm hai chất trộn lẫn vào nhau theo kiểu vật lý, nghĩa là không
có phản ứng nào xảy ra giữa các chất đó, mỗi chất trong hỗn hợp vẫn giữ được những tính chất của
mình. Hỗn hợp đó có thể gồm các đơn chất, ví dụ hỗn hợp bột đồng - nhôm; có thể gồm các hợp chất,
ví dụ hỗn hợp đường - muối.
Hỗn hợp được phân thành 2 loại: hỗn hợp đồng thể và hỗn hợp dị thể.
Không khí là hỗn hợp bởi vì trong không khí có nhiều khí tạo thành như: khí oxi, khí cac-bo-nic,
khí ni-tơ,…
Nước biển: nước, muối, tạp chất,...
Bánh kem: đường, sữa, bột mì, nước...
Nước tương: muối, nước, ớt, tỏi,...
<=1/#2@3A:$4"2.0
%&'(
Hỗn hợp nước muối không xuất hiện ranh giới giữa các thành phần
Hỗn hợp dầu ăn với nước xuất hiện ranh giới giữa các thành phần
B"#0$2C"B(:9!2D<=1/$:'$E
0=,$E
%&'(
1. Nước giấm có những thành phần: axit axetic và nước. Đây là hỗn hợp đồng nhất
2. Một số ví dụ về:
Hỗn hợp đồng nhất: không khí, đồng thau, nước đường, sữa tươi,...
Hỗn hợp không đồng nhất: cát và đá, xăng và nước, đường và muối,...
<='="56738>%15673?$E3,$E
%&'(
F26016G>,:4&B#$H&IJ"10+D
%&'(
các chất không tinh khiết thường chứa một số tạp chất sẽ ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm
=?KLBM
F2601%-/01/2N0"567O7B690001690611'0B(:P9Q'R$?
%B7QD
%&'(
Người ta lắc để cho sữa đều lên, không bị lắng dưới đáy hộp. Giúp thưởng thức ngon hơn
S!T'M'G%17BU'V!T'M'G%1'VB
%&'(
Thực hiện thí nghiệm quan sát thành phần của nhũ tương: Cho một thìa nhỏ dầu ăn vào cốc chưa 20ml
nước, sau đó khuấy đều hỗn hợp. Nhận xét các thành phần của hỗn hợp tạo thành.
FS
W,&$X$4"N0Y1IJ8J"U1"520V"7T
317O0@"'B=Z
%&'(
[\
Sau khi cho muối ăn vào nước, khuấy nhẹ, ta thấy muối tan. Hỗn hợp tạo thành là đồng nhất .]
[\@
Muối tan sau khi khuấy.
B$B(:&'"5,D:<=]%003",%1
=
%&'(
Nước đường có là dung dịch. Nước dung môi hòa tan muối, muối là chất tan.
U1/0BK60B%690BM^.$1'L
BM1X=?K[&8D
%&'(
Dung dịch: nước trà
Nhũ tương: sữa tươi
Huyền phù: phù sa
]
=38>:108
@U1"520V"T31BY1_2`a:&'
,D:<=]%0$b'",
%&'(
1.
- Hòa tan một lượng nhỏ khí clo (chlorine) vào nước, ta được nước clo (chlorine) có thể tiêu diệt các
loại vi khuẩn, khử trùng nước sinh hoạt.
- Viên C sủi (khí CO
2
)
- Dung dịch hòa tan chất khí: nước uống có gas
-] Hỗn hợp giấm ăn và nước là dung dịch. Nước là dung môi.
2. Có là dung dịch. Trong đó nước(chiếm phần nhiều) là dung môi, giấm (chiếm phần ít) là chất tan
| 1/3

Preview text:

KHTN Lớp 6 Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch I. Phần mở đầu
Hãy kể tên những vật thể mà thành phần của chúng có hai hoặc nhiều chất trộn lẫn với nhau Trả lời
- Bánh mì: thành phần chính gồm bột mì, ngoài ra còn có đường, dầu thực vật, sữa bột, chất tạo hương, tạo màu…
- Nước muối sinh lý: thành phần chính gồm nước và muối natri chlorid…
- Bột canh: muối, bột ngọt, đường...
II. Hỗn hợp, chất tinh khiết
Đọc thông tin trên các bao bì ở hình 10.1 và kể tên một số thành phần chính trong những sản phầm đó. Trả lời:
Nước muối sinh lí: natri clorid, nước cất
Bột canh: muối, bột ngọt, đường,...
Em hãy lấy thêm các ví dụ về hỗn hợp. Trả lời:
Hỗn hợp là hệ vật chất tạo bởi hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào nhau nhưng không kết hợp một
cách hóa học. Nói cách khác, hỗn hợp gồm hai chất trộn lẫn vào nhau theo kiểu vật lý, nghĩa là không
có phản ứng nào xảy ra giữa các chất đó, mỗi chất trong hỗn hợp vẫn giữ được những tính chất của
mình. Hỗn hợp đó có thể gồm các đơn chất, ví dụ hỗn hợp bột đồng - nhôm; có thể gồm các hợp chất,
ví dụ hỗn hợp đường - muối.
Hỗn hợp được phân thành 2 loại: hỗn hợp đồng thể và hỗn hợp dị thể. 
Không khí là hỗn hợp bởi vì trong không khí có nhiều khí tạo thành như: khí oxi, khí cac-bo-nic, khí ni-tơ,… 
Nước biển: nước, muối, tạp chất,... 
Bánh kem: đường, sữa, bột mì, nước... 
Nước tương: muối, nước, ớt, tỏi,...
Hãy cho biết hỗn hợp ở hình 10.2 và hỗ hợp 10.3 có điểm gì khác nhau. Trả lời:
Hỗn hợp nước muối không xuất hiện ranh giới giữa các thành phần
Hỗn hợp dầu ăn với nước xuất hiện ranh giới giữa các thành phần
Nước chấm ở gia đình em thường có những thành phần gì? Hãy cho biết đó là hỗn hợp đồng
nhất hay hỗn hợp không đồng nhất. Trả lời:
1. Nước giấm có những thành phần: axit axetic và nước. Đây là hỗn hợp đồng nhất 2. Một số ví dụ về: 
Hỗn hợp đồng nhất: không khí, đồng thau, nước đường, sữa tươi,... 
Hỗn hợp không đồng nhất: cát và đá, xăng và nước, đường và muối,...
Hãy lấy một số ví dụ trong cuộc sống về hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất. Trả lời:
Vì sao sử dụng chất không tinh khiết có thể ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm khoa học? Trả lời:
các chất không tinh khiết thường chứa một số tạp chất sẽ ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm
III. Huyền phù, nhũ tương
Vì sao trên bao bì của một số thức uống như sữa cacao, sữa socola thường có dòng chữ "lắc đều trước khi uống"? Trả lời
Người ta lắc để cho sữa đều lên, không bị lắng dưới đáy hộp. Giúp thưởng thức ngon hơn
Dầu ăn lơ lửng trong cốc nước. Chất lỏng dầu ăn lơ lửng trong chất lỏng nước. Trả lời
Thực hiện thí nghiệm quan sát thành phần của nhũ tương: Cho một thìa nhỏ dầu ăn vào cốc chưa 20ml
nước, sau đó khuấy đều hỗn hợp. Nhận xét các thành phần của hỗn hợp tạo thành. IV. Dung dịch
Mô tả đặc điểm của hỗn hợp tạo thành khi thực hiện thí nghiệm: Cho một thìa nhỏ muối ăn
vào cốc chứa 20 ml nước, khuấy nhẹ. Trả lời: Gợi ý 1
Sau khi cho muối ăn vào nước, khuấy nhẹ, ta thấy muối tan. Hỗn hợp tạo thành là đồng nhất . Gợi ý 2
Muối tan sau khi khuấy.
Nước đường có phải là một dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra chất tan và dung môi trong dung dịch này. Trả lời:
Nước đường có là dung dịch. Nước dung môi hòa tan muối, muối là chất tan.
Cho ba hỗn hợp: nước, phù sa, nước trà, sữa tươi. Xác định hỗn hợp nào là dung dịch, nhũ
tương hoặc huyền phù. Giải thích? Trả lời: Dung dịch: nước trà Nhũ tương: sữa tươi Huyền phù: phù sa ❓
1. Lấy ví dụ dung dịch có hoà tan chất khí.
2. Cho một thìa nhỏ giấm ăn vào nước. Hỗn hợp tạo thành (Hình 10.7.) có phải là dung dịch
không? Nếu có hãy chỉ ra đâu là dung môi. Trả lời:
1.
- Hòa tan một lượng nhỏ khí clo (chlorine) vào nước, ta được nước clo (chlorine) có thể tiêu diệt các
loại vi khuẩn, khử trùng nước sinh hoạt. - Viên C sủi (khí CO2)
- Dung dịch hòa tan chất khí: nước uống có gas
- Hỗn hợp giấm ăn và nước là dung dịch. Nước là dung môi.
2. Có là dung dịch. Trong đó nước(chiếm phần nhiều) là dung môi, giấm (chiếm phần ít) là chất tan
Document Outline

  • KHTN Lớp 6 Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch
  • I. Phần mở đầu
  • II. Hỗn hợp, chất tinh khiết
  • III. Huyền phù, nhũ tương
  • IV. Dung dịch