Giải KHTN Lớp 6 Bài 14: Phân loại thế giới sống | Cánh diều

Soạn KHTN 6 Cánh diều Bài 14 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình SGK. Hi vọng đây sẽ là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh lớp 6 trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn. Vậy sau đây là Soạn Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Bài 14 mời các bạn theo dõi nhé.



 !
"#$%%&
 !"
'($%)*
+,-
./-
.0#-
'1-
23&
#$%&' !&!()*+,&-
'4$5"6789:88'820&
;(8$<=80>$*#(8$<8-#(8$<
$-#(8$<0?#(8$<&
;(8$<="@A"656(-"?A"65
-B
./01234!56
(7
89':0;<"&-=7>:?(
*/+@
C4#"@6@,4#-5>D*
E(8*"-#F-3-7B
G1>*#HI-#J-#K-6-B
C1$%8IH$<*/H-/$%-/!-B
1
9A
=B!
*/+@
. 5
 !"#
$%%A@L#3>M>"
&N
. C
"#6 
!$%>M>A&
 !"
1DE"566&!F;<"&-(!?(9*(G?
 *9/565
< <&-
+, E6O
./ P
.0# P
'1 P
23 P
*/+
< <&-
+, 6O
./ 8Q8-8QHR-8Q/-8-7
2
.0# 0#S-0#$A-0#HD>-0#Q
'1 $>$A-$%-84-I
23 -II--#-
H"56I&!9"9-,JK

T H=/U(>$A
*/+@
L"9-,JK@VWCWX WY3W
VW.WT
L"9-,@
X/*
ZV*/
ZC*6F
ZX *H%
ZY3*
ZV*#3#[#
Z.*65
ZT*1
XU2(\$A*
ZV*U2(\$A
ZC*H
ZX *#F
ZY3*]
ZV*3"^_
3
Z.*>/
ZT*3
#$%&' !&!()*+,&-
M0;<(N!(!?(9
*/+M
0;<(N!@-8Q-(#-L-#1&&&^3>$$_--8-HS->-
1&&&^3]`_-/(-$%-I-84-&&&^1_-&&&
M2-OP&'(QN% !7"()*+F"
? *9/56C
R)*+ <&- RQN% !
ab P P
G# P P
*/+
R)*+ <&-
RQN% 
!
ab X$A--6c-B 23>
G# d$A8I-8e-H  23>0
Y@ G(--(#-B 23>
+5 X7O-#D-&&& 23>0
0;<S()*+,&-=7>:?(T&U%V@*JW
WX&!K&U%V"&-*(G()*+=
*/+@
;(8$<=",$A4#
4
;(8$<*8(--8e#--6O-H-7-$-&&&
;(8$<8b#?*/$-/8M,-f-L--(#-H@-&&&
;(8$<[#($#?*--8--S-6O-(#-&&&
5
| 1/5

Preview text:

Lý thuyết Phân loại thế giới sống
I. Vì sao cần phân loại thế giới sống?
- Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa
các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi.
II. Thế giới sống được phân loại thành các giới
Thế giới sông được chia thành 5 giới:  Khởi sinh,  Nguyên sinh,  Nấm,  Thực vật,  Động vật.
III. Sự đa dạng về số lượng loài và môi trường sống của sinh vật
- Theo ước tính có khoảng trên 10 triệu loài sinh vật trên Trái Đất.
- Môi trường sống của sinh vật rất đa dạng như: môi trường trên cạn, môi trường
nước, môi trường đất hoặc môi trường sinh vật.
- Môi trường sống của sinh vật có thể là nơi có khí hậu khô, nóng hoặc nơi có khí hậu lạnh,…
Giải KHTN 6 Bài 14 Phân loại thế giới sống I. Phần mở đầu
Ai biết nhiều hơn? Kể tên các sinh vật có ở địa phương em? Trả lời:
Các em có thể kể các sinh vật sống ở quanh em, ví dụ:
- Vật nuôi trong nhà: chó, mèo, chuột lang, cá cảnh…
- Sinh vật sống tự do: chim bồ câu, chim sẻ, muỗi, kiến,…
- Các loài thực vật được trồng bên đường: cây bàng, cây phượng, cây hoa sữa,… 1
II. Vì sao cần phân biệt phân loại thế giới sống
Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Trả lời: Gợi ý 1
Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm
sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống . Gợi ý 2
Phân loại thế giới sống thành các nhóm khác nhau giúp cho việc xác định tên và quan hệ họ
hàng giữa các sinh vật được dễ dàng hơn.
III. Thế giới sống được chia thành các giới
Hãy quan sát hình 14.4 và kể tên các sinh vật mà em biết trong mỗi giới theo
gợi ý trong bảng 14.1. Tên giới Tên sinh vật Khởi sinh Vi khuẩn Nguyên sinh ? Nấm ? Thực vật ? Động vật ? Trả lời Tên giới Tên sinh vật Khởi sinh vi khuẩn Nguyên sinh
trùng roi, trùng biến hình, trùng giày, rong, tảo 2 Nấm
nấm sò, nấm hương, nấm bụng dê, nấm đùi gà Thực vật
hướng dương, phượng, tre, hoa hồng Động vật
voi, chuồn chuồn, cá, chim, ếch
Quan sát hình 14.5 và cho biết các bậc phân loại của thế giới sống từ thấp tới cao.
Gọi tên các bậc phân loại của cây hoa li và con hổ đông dương Trả lời:
Các bậc phân loại của thế giới sống từ thấp tới cao: Loài -> Chi -> Họ -> Bộ ->
Lớp -> Ngành -> Giới
Các bậc phân loại của: - Hoa ly: + Loài: hoa ly + Chi: loa kèn + Họ: bách hợp + Bộ: hành + Lớp: một lá mầm + Ngành:hạt kín + Giới: thực vật - Hổ Đông Dương: + Loài: hổ Đông Dương + Chi: báo + Họ: mèo + Bộ: ăn thịt
+ Lớp: động vật có vú (thú) 3 + Ngành: dây sống + Giới: động vật
III. Sự đa dạng về số lượng loài và môi trường sống của sinh vật
Kể tên một số loài mà em biết. Trả lời
Kể tên một số loài : cá, rùa, tôm, sứa, mực... ( động vật dưới nước), voi, trâu, bò, dê,
ngựa... (động vật ăn cỏ), cây thông, phượng, hoa hồng, tre,... (thực vật),...
Nhận xét về mức độ đa dạng số lượng loài ở các môi trường sống khác nhau
theo gợi ý trong bảng 14.2 Môi trường sống Tên sinh vật
Mức độ đa dạng số lượng loài Rừng nhiệt đới ? ? Sa mạc ? ? Trả lời
Mức độ đa dạng số lượng Môi trường sống Tên sinh vật loài Rừng nhiệt đới Hươu, nai, khỉ, ếch… Độ đa dạng cao Sa mạc
Xương rồng, rắn, bọ cạp Độ đa dạng thấp Biển San hô, cá, tôm,… Độ đa dạng loài cao Khí hậu lạnh
Hải cẩu, chim cánh cụt,... Độ đa dạng thấp
Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng,
ao,...) và lấy ví dụ các sinh vật sống trong mỗi môi trường đó. Trả lời:
Môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em 4
- Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,...
- Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua...
- Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,... 5
Document Outline

  • Lý thuyết Phân loại thế giới sống
  • Giải KHTN 6 Bài 14 Phân loại thế giới sống
  • I. Phần mở đầu
  • II. Vì sao cần phân biệt phân loại thế giới sống
  • III. Thế giới sống được chia thành các giới
  • III. Sự đa dạng về số lượng loài và môi trường sống của sinh vật