Giải KHTN Lớp 6 Bài 18: Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống | Kết nối tri thức

Giải KHTN 6 Bài 18 Kết nối tri thức trang 64, 65, 66 giúp các bạn học sinh lớp 6 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi nội dung bài học Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống thuộc Chương V: Tế bào. Soạn KHTN 6 Kết nối tri thức Bài 18 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình SGK

1
Giải KHTN Lớp 6 Bài 18: Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống
Phần mở đầu
󰌞󰌟Mỗi ngôi nhà được xây nên từ nhiều viên gạch. Vậy đã bao giờ em tự hỏi:
Những sinh vật xung quanh chúng ta được hình thành từ đơn vị cấu trúc nào?
Trả lời:
Tất cả các cơ thể sinh vật xung quanh chúng ta đều được cấu tạo từ những đơn
vị rất nhỏ bé, gọi là tế bào.
I. Tế bào là gì?
󰌞󰌟Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống?
Trả lời:
Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó
là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống. Và tế bào có thể thực hiện đầy đủ các
quá trình sống cơ bản: sinh trưởng (lớn lên), hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp,
cảm giác, bài tiết và sinh sản.
II. Hình dạng và kích thước tế bào
Câu 1
󰌞󰌟Quan sát hình 18.1, nêu nhn xét v hình dng tế bào.
2
Trả lời:
Nhận xét: mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau. Sự khác nhau
về kích thước và hình dạng của tế bào có ý nghĩa với sinh vật: phù hợp với từng
chức năng mà tế bào đảm nhận giúp cho cơ thể sống trao đổi chất, và chuyển
hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản.
Câu 2
󰌞󰌟Quan sát kích thước tế bào vi khuẩn, tế bào động vật, tế bào thực vật trong
hình 18.2 và cho biết tế bào nào có thể quan sát bằng mắt thường, tế bào nào
phải quan sát bằng kính hiển vi?
Trả lời:
Chúng ta có thể quan sát tế bào có kích thước 1mm hoặc 10mm bằng mắt
thường; tế bào 1µm, 10µm hoặc 100µm có thể quan sát được bằng kính hiển vi
quang học.
3
Các tế bào có thể quan sát bằng mắt thường: tế bào trứng cá, tế bào chim ruồi, tế
bào cá voi xanh, ...
Các tế bào phải quan sát bằng kính hiển vi: tế bào vi khuẩn, lục lạp, virus, ...
Hoạt động
󰌞󰌟Khi tho lun v kích thước và hình dng tế bào, bn bn HS có ý
kiến như sau:
Đọc ý kiến trên của các bạn và trả lời các câu hỏi sau:
a) Phát biểu của bạn nào đúng?
b) Lấy ví dụ để giải thích tại sao các phát biểu khác không đúng?
Trả lời:
a) Phát biểu D là đúng, các phát biểu còn lại sai.
b) Ví dụ tế bào hồng cầu ở người có hình cầu có đường kính khoảng 7,8 um ,
còn tế bào vi khuẩn E.coli hình que có kích thước là 2-3 um x 0,5 um.
Em có thể?
Giải thích được vì sao mi loi tế bào li có hình dng khác nhau.
Tr li:
4
Mi loi tế bào hình dng khác nhau vì: Mi loi tế bào đảm nhim nhng
chức năng khác nhau vì thế chúng cu to, hình dạng kích thưc khác
nhau để phù hp vi chức năng của tế bào.
d chng minh: Tế bào hng cầu hình đĩa lõm hai mặt để tăng diện tích
b mt tiếp xúc vi O
2
CO
2
. Điều này giúp tế bào hng cu thc hin chc
năng vn chuyn khí mt cách hiu qu hơn. Khi tế bào hng cu b thay đổi
hình dạng (người mc bnh hng cu hình lim), kh năng vn chuyn khí ca
hng cu gim khiến cơ thể gp nguy him.
Lý thuyết Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống
I. Tế bào là gì?
→ Tế bào là đơn vị cu tạo nên cơ thể ca tt c các loi sinh vt.
II. Hình dạng và kích thước tế bào
1. Hình dng tế bào
5
Tế bào nhiu hình dng khác nhau. Tùy theo chức năng hình dạng tế
bào có th khác nhau.
2. Kích thước tế bào
Kích thước tế bào khác nhau gia các nhóm sinh vt giữa các quan
trong một cơ thể.
6
Trắc nghiệm Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống
Câu 1: Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào?
A. Các loi tế o đều có chung hình dạng và kích thước.
B. Các loi tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thưc ging nhau.
C. Các loi tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau.
D. Các loi tếo ch khác nhau v kích thước, chúng ging nhau v hình dng.
Li gii Tùy theo chức năng cấu to các tế bào khác nhau s hình
dạng và kích thước khác nhau.
Đáp án: C
Câu 2: Vật nào sau đây có cấu to t tế bào?
A. Xe ô tô.
B. Cây cu.
C. Cây bạch đàn.
D. Ngôi nhà.
Li gii Cây bạch đàn là vật sống nên được cu to t tế bào.
Đáp án: C
Câu 3: th phân bit các loi tế bào khác nhau nh những đặc điểm n
ngoài nào?
A. Hình dng và màu sc.
B. Thành phn và cu to.
C. Kích thước và chức năng.
D. Hình dạng và kích thước.
7
Li gii Có th phân bit các loi tế bào nh hình dng và kích thước.
Đáp án: D
Câu 4: Tế bào không cu to nên vật nào sau đây?
A. Chiếc lá
B. Bông hoa
C. Con dao
D. Con cá
Li gii Tế bào là đơn vị cu to ca các vt sng. Con dao không phi vt sng
nên không được cu to t tế bào.
Đáp án: C
| 1/7

Preview text:

Giải KHTN Lớp 6 Bài 18: Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống Phần mở đầu
Mỗi ngôi nhà được xây nên từ nhiều viên gạch. Vậy đã bao giờ em tự hỏi:
Những sinh vật xung quanh chúng ta được hình thành từ đơn vị cấu trúc nào? Trả lời:
Tất cả các cơ thể sinh vật xung quanh chúng ta đều được cấu tạo từ những đơn
vị rất nhỏ bé, gọi là tế bào. I. Tế bào là gì?
Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống? Trả lời:
Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó
là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống. Và tế bào có thể thực hiện đầy đủ các
quá trình sống cơ bản: sinh trưởng (lớn lên), hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp,
cảm giác, bài tiết và sinh sản.
II. Hình dạng và kích thước tế bào Câu 1
Quan sát hình 18.1, nêu nhận xét về hình dạng tế bào. 1 Trả lời:
Nhận xét: mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau. Sự khác nhau
về kích thước và hình dạng của tế bào có ý nghĩa với sinh vật: phù hợp với từng
chức năng mà tế bào đảm nhận giúp cho cơ thể sống trao đổi chất, và chuyển
hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản. Câu 2
Quan sát kích thước tế bào vi khuẩn, tế bào động vật, tế bào thực vật trong
hình 18.2 và cho biết tế bào nào có thể quan sát bằng mắt thường, tế bào nào
phải quan sát bằng kính hiển vi? Trả lời:
Chúng ta có thể quan sát tế bào có kích thước 1mm hoặc 10mm bằng mắt
thường; tế bào 1µm, 10µm hoặc 100µm có thể quan sát được bằng kính hiển vi quang học. 2
Các tế bào có thể quan sát bằng mắt thường: tế bào trứng cá, tế bào chim ruồi, tế bào cá voi xanh, ...
Các tế bào phải quan sát bằng kính hiển vi: tế bào vi khuẩn, lục lạp, virus, ... Hoạt động
Khi thảo luận về kích thước và hình dạng tế bào, bốn bạn HS có ý kiến như sau:
Đọc ý kiến trên của các bạn và trả lời các câu hỏi sau:
a) Phát biểu của bạn nào đúng?
b) Lấy ví dụ để giải thích tại sao các phát biểu khác không đúng? Trả lời:
a) Phát biểu D là đúng, các phát biểu còn lại sai.
b) Ví dụ tế bào hồng cầu ở người có hình cầu có đường kính khoảng 7,8 um ,
còn tế bào vi khuẩn E.coli hình que có kích thước là 2-3 um x 0,5 um. Em có thể?
Giải thích được vì sao mỗi loại tế bào lại có hình dạng khác nhau. Trả lời: 3
Mỗi loại tế bào có hình dạng khác nhau vì: Mỗi loại tế bào đảm nhiệm những
chức năng khác nhau vì thế mà chúng có cấu tạo, hình dạng và kích thước khác
nhau để phù hợp với chức năng của tế bào.
Ví dụ chứng minh: Tế bào hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với O . Điề 2 và CO2
u này giúp tế bào hồng cầu thực hiện chức
năng vận chuyển khí một cách hiệu quả hơn. Khi tế bào hồng cầu bị thay đổi
hình dạng (người mắc bệnh hồng cầu hình liềm), khả năng vận chuyển khí của
hồng cầu giảm khiến cơ thể gặp nguy hiểm.
Lý thuyết Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống I. Tế bào là gì?
→ Tế bào là đơn vị cấu tạo nên cơ thể của tất cả các loại sinh vật.
II. Hình dạng và kích thước tế bào
1. Hình dạng tế bào 4
→ Tế bào có nhiều hình dạng khác nhau. Tùy theo chức năng mà hình dạng tế bào có thể khác nhau.
2. Kích thước tế bào
→ Kích thước tế bào khác nhau giữa các nhóm sinh vật và giữa các cơ quan trong một cơ thể. 5
Trắc nghiệm Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống
Câu 1: Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào?
A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước.
B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.
C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau.
D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.
Lời giải Tùy theo chức năng và cấu tạo mà các tế bào khác nhau sẽ có hình
dạng và kích thước khác nhau. Đáp án: C
Câu 2: Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào? A. Xe ô tô. B. Cây cầu. C. Cây bạch đàn. D. Ngôi nhà.
Lời giải Cây bạch đàn là vật sống nên được cấu tạo từ tế bào. Đáp án: C
Câu 3: Có thể phân biệt các loại tế bào khác nhau nhờ những đặc điểm bên ngoài nào?
A. Hình dạng và màu sắc.
B. Thành phần và cấu tạo.
C. Kích thước và chức năng.
D. Hình dạng và kích thước. 6
Lời giải Có thể phân biệt các loại tế bào nhờ hình dạng và kích thước. Đáp án: D
Câu 4: Tế bào không cấu tạo nên vật nào sau đây? A. Chiếc lá B. Bông hoa C. Con dao D. Con cá
Lời giải Tế bào là đơn vị cấu tạo của các vật sống. Con dao không phải vật sống
nên không được cấu tạo từ tế bào. Đáp án: C 7