Giải KHTN Lớp 6 Bài 55: Ngân Hà | Kết nối tri thức

Giải KHTN 6 Bài 55: Ngân Hà giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo để trả lời câu hỏi mở đầu, các hoạt động trong sách Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 190, 191, 192. Qua đó, còn giúp các em sử dụng tranh ảnh (hình vẽ hoặc học liệu điện tử) chỉ ra được hệ mặt trời là một phần nhỏ của Ngân Hà

1
Giải KHTN Lớp 6 Bài 55: Ngân
Phần mở đầu
󰌝Em đã từng nghe kể chuyện về dải Ngân Hà chưa? Em nhìn thấy dải Ngân Hà
khi nào? Em có thể mô tả về nó không?
Trả lời:
Em đã từng được nghe chuyện về dải Ngân Hà. Em nhìn thấy nó trên báo và
mạng Internet.
Ngân hà gồm hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn.
I. Ngân Hà là gì?
󰌝Theo em, dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp các thiên thể trong đó có Hệ Mặt
Trời của chúng ta có hoàn toàn chính xác không? Tại sao?
Trả lời:
Dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp các thiên thể trong đó có Hệ Mặt Trời của
chúng ta không hoàn toàn chính xác vì:
Hệ Mặt Trời của chúng ta nằm ở gần rìa của một trong 4 vòng xoắn của Ngân
Hà nên từ Trái Đất ta chỉ nhìn thấy một mẩu của vòng xoắn này và thấy nó
giống một dòng sông.
󰌞󰌟Hãy làm mt mô hình bng giy v Ngân Hà.
Ct mt tm bìa u xanh thm, theo mu. Dùng màu v Ngân xon
màu trng m vi nhiu chm sáng.
Dùng t bìa này để làm mt chong chóng.
2
Cho gió thi mnh vào chong chóng s thy hình nh của Ngân đang
quay trong vũ trụ.
Tr li:
Em thc hành t làm trên lp.
II. Ngân Hà và hệ Mặt Trời
󰌝Theo em dải Ngân Hà có chuyển động trên bầu trời đêm như các sao mà ta
nhìn thấy không?
Trả lời:
Dải Ngân Hà không chuyển động trên bầu trời đêm như các sao mà ta nhìn thấy
vì hệ Mặt Trời có kích thước vô cùng nhỏ bé so với kích thước của Ngân Hà.
| 1/2

Preview text:

Giải KHTN Lớp 6 Bài 55: Ngân Hà Phần mở đầu
❓Em đã từng nghe kể chuyện về dải Ngân Hà chưa? Em nhìn thấy dải Ngân Hà
khi nào? Em có thể mô tả về nó không? Trả lời:
Em đã từng được nghe chuyện về dải Ngân Hà. Em nhìn thấy nó trên báo và mạng Internet.
Ngân hà gồm hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn. I. Ngân Hà là gì?
❓Theo em, dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp các thiên thể trong đó có Hệ Mặt
Trời của chúng ta có hoàn toàn chính xác không? Tại sao? Trả lời:
Dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp các thiên thể trong đó có Hệ Mặt Trời của
chúng ta không hoàn toàn chính xác vì:
Hệ Mặt Trời của chúng ta nằm ở gần rìa của một trong 4 vòng xoắn của Ngân
Hà nên từ Trái Đất ta chỉ nhìn thấy một mẩu của vòng xoắn này và thấy nó giống một dòng sông.
Hãy làm một mô hình bằng giấy về Ngân Hà.
• Cắt một tấm bìa màu xanh thẫm, theo mẫu. Dùng màu vẽ Ngân Hà xoắn
màu trắng mờ với nhiều chấm sáng.
• Dùng tờ bìa này để làm một chong chóng. 1
• Cho gió thổi mạnh vào chong chóng sẽ thấy hình ảnh của Ngân Hà đang quay trong vũ trụ. Trả lời:
Em thực hành tự làm trên lớp.
II. Ngân Hà và hệ Mặt Trời
❓Theo em dải Ngân Hà có chuyển động trên bầu trời đêm như các sao mà ta nhìn thấy không? Trả lời:
Dải Ngân Hà không chuyển động trên bầu trời đêm như các sao mà ta nhìn thấy
vì hệ Mặt Trời có kích thước vô cùng nhỏ bé so với kích thước của Ngân Hà. 2