Giải KHTN Lớp 6 Bài 9: Một số lương thực - thực phẩm thông dụng | Cánh diều

Soạn KHTN 6 Cánh diều Bài 9 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình SGK. Hi vọng đây sẽ là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh lớp 6 trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn. Vậy sau đây là Soạn Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Bài 9 mời các bạn theo dõi nhé.

Giải bài tập KHTN 6
I. Các lương thực, thực phẩm thông dụng
!Kể tên các lương thực, thực phẩm trong cuộc sống
Gợi ý đáp án
- Lương thực
 !"#$%&
' ()*+,-*.-//
/0(12*2
3
2
4
5-( (#
678%&),9 /0###1
:;Thực phẩm *-/<!)=*-.*-
+,*-###>1?@+A(
'%?#
67&!)B(/CD+?(1
II. Vai trò của lượng thực, thực phẩm
!!Hãy cho biết vai trò của lương thực - thực phẩm đối với con người
Gợi ý đáp án
=(+>C"E(,+
F%?
=.1G&C%(,+/@F%
?
=+,(",H%?/I#=J
"E(,+/@F/I#
=(, (1GKLMBJJ1
%? N,G@(,LI#
!Cho biết tên các lương thực - thực phẩm giàu:
#+>
#.
#+,
# (
Gợi ý đáp án
#+>)%(O+> /0###
#.)"B'"9
#+,)B((,+I
) ()@<P###
III. Tính chất của lương thực, thực phẩm
!!Kể tên một số lương thực - thực phẩm tươi sống hoặc đã qua chế biến.
Gợi ý đáp án
Q&!%/@)F(9
Q&!+RSEE)%+1(( ###
!Nêu một số cách bảo quản lương thực - thực phẩm ở gia đình em.
T/@(<S<%&:&!)+9,*+%/@-JK
9 1/ 9/U7@V+>###
!Thực hiện điều tra về tính chất, cách sử dụng và cách bảo quản của một số loại
lương thực - thực phẩm thông dụng theo
Gợi ý đáp án!
Tên lương thực - thực phẩm Tính chất Cách sử dụng Cách bảo quản
QBG Q%/@ $ QF,V/ 9
W W W W
Gợi ý đáp án
Tên lương thực - thực
phẩm
Tính
chất
Cách sử dụng Cách bảo quản
QBG
Q%
/@
$
QF,V/
9
X(+Y
Q%
/@
Z/@V

QF,
[IP [ 9 $ \ 9
Q9
Q%
/@
$ QF,
!!Tìm hiểu thông tin về một số lương thực - thực phẩm ở địa phương em và chia
sẻ thông tin với các bạn trong nhóm.
Gợi ý đáp án
T/@%&:&!]+B%
^F)\0< K +
X,
XB(###
!Thế nào là một chế độ ăn uống hợp lí?
Gợi ý đáp án
_'`a&LE+KAAC
'"E+?1+/ N@1G& bSc
L+<</ N>G@(,LI#
TE+@KA<1C"'"E
+<<(.EE*+O'-(
EE*+O-(, (#
dH&LE+/+?+<<'`#
Z"'F%?)$"'+ee
/ N+,+?&#T !"+FK+@/f+F
('"E(?%?O/&/@
L%<#
Z+,,&!+<<+Fg1)+,
.@ ()h9,&!1?+F(
'"F%?#=OI(@9
@,&!>PH+e1+?+F
('+("',F%?#
Z@"&I'+I`)6i,&!
.j<+,#=.Fi,1P. 9
/#6i,G112#h
@.&I*"i,-.+I*'%-,H/&
YK+@JC
k@+,+I&IH9(+I+Y#
Q+,+I1P"E 9E+]lLK+@
H1(B/c#Q+,+I1)B(/C
9E(,l/<#=(&I+,(,+I+Y
>1V 91/#
Z+>)[>7m(H1(7>
,+>E#QH 9H+>S(+VL+@>
eO1?n+EL?+>#
h9V)$H/U7@@O1"%?GL
e#=o"/U7@p@EE+F+(
"p@%?#
="PS<%)QS<1 (
"E%?#^S<Kq EBF(
EH1*DN###-@(1<+/
i N@H1##
[<<L/)Q&!"%/, 9(<S<
/U7(1+,r 9("L+>H1
%<sH/(K+ !#
| 1/4

Preview text:

Giải bài tập KHTN 6
I. Các lương thực, thực phẩm thông dụng
Kể tên các lương thực, thực phẩm trong cuộc sống Gợi ý đáp án
- Lương thực là thức ăn chứa hàm lượng lớn tinh bột, nguồn cung cấp chính về năng
lượng và chất bột carbohydrate trong khẩu phần thức ăn. Ngoài ra, lương thực chứa
nhiều dưỡng chất khác như: protein (chất đạm), lipit (chất béo), calcium, phosphorus,
sắt, các vitamin nhóm B (như B1, B2, …) và các khoáng chất.
Ví dụ Lương thực: gạo, ngô, khoai, sắn,... có chứa tinh bột
- Thực phẩm (thức ăn) là sản phẩm chứa: Chất bột (carbohydrate), chất béo (lipid),
chất đạm (protein),...mà con người có thể ăn hay uống được nhằm cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Ví dụ thực phẩm như: thịt, cá, trứng, sữa dùng để làm các món ăn
II. Vai trò của lượng thực, thực phẩm
Hãy cho biết vai trò của lương thực - thực phẩm đối với con người Gợi ý đáp án
Các chất bột, đường là những chất cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể
Chất béo có vai trò dự trữ, cung cấp năng lượng cho cơ và các hoạt động sống của cơ thể
Chất đạm là một trong các thành phần cấu tạo nên cơ thể sinh vật. Chúng tham gia
cung cấp năng lượng và tham gia hầu hết các hoạt động sống của sinh vật.
Các loại vitamin và chất khoáng có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có
một cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các loại bệnh tật.
Cho biết tên các lương thực - thực phẩm giàu: a. chất bột, đường b. chất béo c. chất đạm d. vitamin và chất khoáng Gợi ý đáp án
a. chất bột, đường: cơm, bánh mì, đường, khoai, sắn,...
b. chất béo: dầu ăn, thịt mỡ, dầu ô liu,
c. chất đạm: trứng, thịt, cá, các loại đậu,
d: vitamin và chất khoáng: cà chua, nho, cam, cà rốt, rau cải xanh...
III. Tính chất của lương thực, thực phẩm
Kể tên một số lương thực - thực phẩm tươi sống hoặc đã qua chế biến. Gợi ý đáp án
Thực phẩm tươi sống: rau, củ, cá, tôm,
Thực phẩm đã qua chế biến: cơm, thức ăn đóng hộp, cá rán, khoai luộc,...
Nêu một số cách bảo quản lương thực - thực phẩm ở gia đình em.
Một số cách bảo quản lương thực - thực phẩm: đông lạnh (đồ tươi sống), hút chân
không, hun khói, sấy khô, sử dụng muối hoặc đường,...
Thực hiện điều tra về tính chất, cách sử dụng và cách bảo quản của một số loại
lương thực - thực phẩm thông dụng theo
Gợi ý đáp án
Tên lương thực - thực phẩm Tính chất Cách sử dụng Cách bảo quản Thịt bò Tươi sống Nấu chín
Trong tủ lạnh hoặc sấy khô ? ? ? ? Gợi ý đáp án
Tên lương thực - thực Tính Cách sử dụng Cách bảo quản phẩm chất Tươi Trong tủ lạnh hoặc sấy Thịt bò Nấu chín sống khô Tươi Ăn sống hoặc nấu Giá đỗ Tủ lạnh sống chín Đậu xanh Đồ khô Nấu chín Sấy khô Tươi Tôm Nấu chín Trong tủ lạnh sống
Tìm hiểu thông tin về một số lương thực - thực phẩm ở địa phương em và chia
sẻ thông tin với các bạn trong nhóm.
Gợi ý đáp án
Một số lương thực - thực phẩm ở địa phương em 
Rau củ: Su hào, bắp cải, khoai tây, khoai lang, bí đao, dưa chuột  Gạo  Gà, ngan, vịt, cá,...
Thế nào là một chế độ ăn uống hợp lí? Gợi ý đáp án
Dinh dưỡng hợp lý nghĩa là thực hiện một chế độ ăn cân bằng nhằm cung cấp những
dưỡng chất cần thiết để có được sức khỏe tốt và có vai trò cực kỳ quan trọng trong
việc đảm bảo sức khỏe cho con người và phòng chống các loại bệnh tật.
Một chế độ ăn uống cân bằng phải có những thành phần chất dinh dưỡng cần thiết là
đảm bảo carbohydrate, các acid béo thiết yếu (được tìm thấy trong mỡ), các amino
acid thiết yếu (được tìm thấy trong protein), các loại vitamin, khoáng chất và nước.
Hàng ngày nên thực hiện chế độ ăn như sau để đảm bảo dinh dưỡng hợp lý.
Ăn theo nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể: Nhu cầu dinh dưỡng thay đổi theo tuổi, giới,
sức khỏe và mức độ hoạt động thể lực. Một khẩu phần ăn đủ, cân đối sẽ cung cấp đủ
năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển cơ thể, duy trì sự sống,
làm việc và vui chơi giải trí.
Ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm và đảm bảo đủ 4 nhóm: chất bột, chất đạm, chất
béo, vitamin và muối khoáng: Không một loại thực phẩm nào có thể cung cấp đủ các
chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. Chính vì vậy, cách ăn uống thông minh nhất
là phối hợp ăn nhiều loại thực phẩm và thường xuyên thay đổi món ăn để cung cấp đủ
các chất dinh dưỡng đáp ứng cho nhu cầu dinh dưỡng phức tạp của cơ thể.
Ăn phối hợp dầu thực vật và mỡ động vật hợp lý: Vừng, lạc là thực phẩm giàu chất
béo và cũng giàu cả chất đạm. Chất béo của vừng, lạc có chứa nhiều axit béo không
no oleic, linoleic và ít cholesterol. Vừng, lạc còn có nhiều vitamin nhóm B. Khi ăn
phối hợp chất béo thực vật (dầu, vừng, lạc) với chất béo động vật (mỡ, bơ) tạo nên sự
hỗ trợ, cân đối trong cấu trúc bữa ăn
Phối hợp thức ăn nguồn đạm động vật và thực vật, nên ăn tôm, cua, cá và đậu đỗ.
Trong đạm động vật có nhiều axit amin cần thiết không thay thế được ở tỷ lệ cân đối
nên có giá trị sinh học cao. Thức ăn giàu đạm động vật gồm có: thịt, trứng, cá, sữa,
tôm, cua, ếch và các loại thuỷ sản. Các thức ăn thực vật giàu đạm như các loại đậu đỗ
thường có ít hoặc không có cholesterol.
Ăn ít đường: Đường hấp thụ nhanh và thẳng vào máu nên có tác dụng trong trường
hợp hạ đường huyết. Tuy nhiên, không nên ăn đường quá mức, đặc biệt đối với người
nhiều tuổi vì rất có thể dẫn đến bệnh tiểu đường.
Không ăn mặn: Nên sử dụng muối lốt vì nó rất cần cho cơ thể, nhất là phòng bệnh
bướu cổ. Chỉ cần sử dụng muối Iốt trong chế biến thức ăn hàng ngày là đủ đáp ứng nhu cầu Iốt cho cơ thể.
Cần ăn rau xanh, quả tươi hàng ngày: Trong rau, quả có nhiều vitamin, chất khoáng
cần thiết cho cơ thể. Rau, quả gây thèm ăn, kích thích chức năng tiết dịch của các
tuyến tiêu hóa (rau mùi, hành, tỏi...) chống táo bón và thải nhanh chất độc, cholesterol
thừa ra khỏi ống tiêu hóa. .
Đảm bảo an toàn vệ sinh: Thực phẩm cần tươi sạch, không chứa các chất bảo quản
cấm sử dụng và các hóa chất độc hại; không mang các mầm bệnh đường tiêu hóa như
thương hàn, tả, lỵ, viêm gan, giun sán và gây ngộ độc thức ăn do vi khuẩn.
Document Outline

  • Giải bài tập KHTN 6
  • I. Các lương thực, thực phẩm thông dụng
  • II. Vai trò của lượng thực, thực phẩm
  • III. Tính chất của lương thực, thực phẩm