Giải Kinh tế và pháp luật 11 Bài 11: Bình đẳng giới | Chân trời sáng tạo

Giải bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 11: Bình đẳng giới Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần luyện tập và vận dụng trang 78→88.

Môn:

Kinh tế và Pháp luật 11 96 tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Kinh tế và pháp luật 11 Bài 11: Bình đẳng giới | Chân trời sáng tạo

Giải bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 11: Bình đẳng giới Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần luyện tập và vận dụng trang 78→88.

129 65 lượt tải Tải xuống
Luyn tp Giáo dc Kinh tế và Pháp lut 11 Bài 11
Luyn tp 1
Em đồng tình hay không đồng tình vi nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Bình đẳng gii là nam, n ngang bng nhau v mi mt trong đi sng xã hi.
b. Chăm sóc con cái trước hết là trách nhim ca ngưi m.
c. S ợng lãnh đạo n trong các cơ quan nhà nưc b gii hn.
d. Lao động n có nhng quy định ưu tiên trên cơ s đặc đim gii.
e. Trong gia đình, v chồng không bình đng v quyền và nghĩa vụ.
Gi ý đáp án
- Nhận định a. Đồng tình vi nhn định a vì theo quy định ca Hiến pháp năm 2013 và
Luật Bình đẳng giới năm 2006.
- Nhận định b. Không đồng tình vi nhận định b theo quy định tại Điều 18 Lut
Bình đng giới năm 2006, vợ chồng đều có trách nhim trong việc chăm sóc con cái.
- Nhận định c. Không đồng tình vi nhận định c theo quy đnh ca Luật Bình đng
giới m 2006 Chiến lược bình đẳng gii quc gia 2011 - 2020, s ợng lãnh đo
n không b gii hạn, nhà nước tạo điều kiện tăng số ợng lãnh đạo n trong các
quan nhà nước.
- Nhận định d. Đồng tình vi nhận định d theo quy đnh ca Luật Bình đẳng gii
năm 2006, nữ gii s có những ưu tiên dựa trên sở đặc điểm gii (chế độ thai sn,
ngh ngơi trong thời kì nuôi con,...)
- Nhận định e. Đồng tình vi nhận định e theo quy định tại Điều 18 Luật Bình đẳng
giới năm 2006, vợ, chồng bình đẳng vi nhau trong quan h n s các quan h
khác liên quan đến hôn nhân và gia đình.
Luyn tp 2
Em hãy đánh giá hành vi của các nhân vt trong tng trường hợp dưới đây:
Gi ý đáp án
- Trưng hp a. Hành vi phân bit ca bn B, cho rng ngh khí chỉ dành cho
nam gii, hoàn toàn không phù hp vi n gii không phù hp với quy định ca
pháp lut v bình đng gii. Hành vi ca bn A mun tr thành khí, cố gng
hc tp thi đậu vào Khoa khí của Trường Đại hc D php với quy đnh
ca pháp lut v bình đng gii.
- Trưng hp b. Hành vi ca anh D giúp v chăm sóc gia đình phù hp vi quy
định ca pháp lut v bình đẳng gii.
- Trưng hp c. Hành vi ca bn C mong mun tr thành mt ph n tiêu biu trong
hi b ca bạn C cũng ng h phù hp với quy định ca pháp lut v bình
đẳng gii.
Luyn tp 3
Em hãy đọc các trường hp sau và tr li câu hi
Gi ý đáp án
Trưng hp a.
- Nhận định “bình đẳng gii không ch gii phóng ph n còn giải phóng đàn ông
khi gánh nặng định kiến hội" hoàn toàn đúng đắn, không ch giúp ph n phát
huy hết vai trò kh năng của mình, còn giúp đàn ông bớt đi phần nào áp lc
trong vic tr thành “tr cột” trong tất c các lĩnh vực. Chng hn, quan nim nam
gii phi mnh mẽ, không được khóc, không đưc th hin cm xúc mt trong
nhng nguyên nhân dẫn đến vic t l t t nam gii cao gp 3 ln n gii, tui th
cũng ngắn hơn. Rất nhiu nam gii b ri lon tâm nhưng không dám đi khám hay
cha hoặc tìm đến s giúp đỡ vì h s b d ngh là "yếu t" hay "thiếu nam tính
- Vic Chi hi Ph n khu ph M t chc nói chuyn v ch đề “Vai trò của ph n
hiện nay” nhằm tuyên truyn v ý nghĩa của việc bình đẳng gii, giúp mọi người hiu
hơn và thực hin tt vai trò ca mình.
Trưng hp b.
- Nhn xét v quan đim ca chng A mun con gái ln (hiện đang học lp 11)
ngh hc cho rng con trai mi cn hc nhiu, còn con gái thì không không phù
hp với quy định ca pháp lut v bình đẳng gii trong giáo dc.
- Để thúc đy bình đẳng gii trong xã hi, mi ngưi cn:
+ Tôn trng và nghiêm túc thc hiện các quy định ca pháp lut v bình đẳng gii
+ thái độ phê phán hành đng lên án, t cáo các hành vi vi phm quy định v
bình đẳng gii,…
Vn dng Giáo dc Kinh tếPháp lut 11 Bài 11
Vn dng 1
Em hãy viết thư thể hin quan điểm ca em v bình đẳng gii vi bn bè quc tế.
Vn dng 2
Em y cùng các bn v tranh c động v ch đề bình đẳng gii (có th chn mt
trong các lĩnh vực chính tr, giáo dục và đào tạo, lao động, gia đình, kinh tế, xã hi)
gii thiu sn phm trưc lp.
Gi ý đáp án
(*) Tham kho: Tranh c động v quyền bình đng giới trong gia đình
| 1/4

Preview text:


Luyện tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 11 Luyện tập 1
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Bình đẳng giới là nam, nữ ngang bằng nhau về mọi mặt trong đời sống xã hội.
b. Chăm sóc con cái trước hết là trách nhiệm của người mẹ.
c. Số lượng lãnh đạo nữ trong các cơ quan nhà nước bị giới hạn.
d. Lao động nữ có những quy định ưu tiên trên cơ sở đặc điểm giới.
e. Trong gia đình, vợ chồng không bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Gợi ý đáp án
- Nhận định a. Đồng tình với nhận định a vì theo quy định của Hiến pháp năm 2013 và
Luật Bình đẳng giới năm 2006.
- Nhận định b. Không đồng tình với nhận định b vì theo quy định tại Điều 18 Luật
Bình đẳng giới năm 2006, vợ chồng đều có trách nhiệm trong việc chăm sóc con cái.
- Nhận định c. Không đồng tình với nhận định c vì theo quy định của Luật Bình đẳng
giới năm 2006 và Chiến lược bình đẳng giới quốc gia 2011 - 2020, số lượng lãnh đạo
nữ không bị giới hạn, nhà nước tạo điều kiện tăng số lượng lãnh đạo nữ trong các cơ quan nhà nước.
- Nhận định d. Đồng tình với nhận định d vì theo quy định của Luật Bình đẳng giới
năm 2006, nữ giới sẽ có những ưu tiên dựa trên cơ sở đặc điểm giới (chế độ thai sản,
nghỉ ngơi trong thời kì nuôi con,...)
- Nhận định e. Đồng tình với nhận định e vì theo quy định tại Điều 18 Luật Bình đẳng
giới năm 2006, vợ, chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ
khác liên quan đến hôn nhân và gia đình. Luyện tập 2
Em hãy đánh giá hành vi của các nhân vật trong từng trường hợp dưới đây: Gợi ý đáp án
- Trường hợp a. Hành vi phân biệt của bạn B, cho rằng nghề kĩ sư cơ khí chỉ dành cho
nam giới, hoàn toàn không phù hợp với nữ giới là không phù hợp với quy định của
pháp luật về bình đẳng giới. Hành vi của bạn A muốn trở thành kĩ sư cơ khí, cố gắng
học tập và thi đậu vào Khoa Cơ khí của Trường Đại học D là phù hợp với quy định
của pháp luật về bình đẳng giới.
- Trường hợp b. Hành vi của anh D giúp vợ chăm sóc gia đình là phù hợp với quy
định của pháp luật về bình đẳng giới.
- Trường hợp c. Hành vi của bạn C mong muốn trở thành một phụ nữ tiêu biểu trong
xã hội và bố của bạn C cũng ủng hộ là phù hợp với quy định của pháp luật về bình đẳng giới. Luyện tập 3
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi Gợi ý đáp án Trường hợp a.
- Nhận định “bình đẳng giới không chỉ giải phóng phụ nữ mà còn giải phóng đàn ông
khỏi gánh nặng định kiến xã hội" là hoàn toàn đúng đắn, không chỉ giúp phụ nữ phát
huy hết vai trò và khả năng của mình, mà còn giúp đàn ông bớt đi phần nào áp lực
trong việc trở thành “trụ cột” trong tất cả các lĩnh vực. Chẳng hạn, quan niệm nam
giới phải mạnh mẽ, không được khóc, không được thể hiện cảm xúc là một trong
những nguyên nhân dẫn đến việc tỉ lệ tự tử ở nam giới cao gấp 3 lần nữ giới, tuổi thọ
cũng ngắn hơn. Rất nhiều nam giới bị rối loạn tâm lí nhưng không dám đi khám hay
chữa hoặc tìm đến sự giúp đỡ vì họ sợ bị dị nghị là "yếu ớt" hay "thiếu nam tính
- Việc Chi hội Phụ nữ khu phố M tổ chức nói chuyện về chủ đề “Vai trò của phụ nữ
hiện nay” nhằm tuyên truyền về ý nghĩa của việc bình đẳng giới, giúp mọi người hiểu
hơn và thực hiện tốt vai trò của mình. Trường hợp b.
- Nhận xét về quan điểm của chồng bà A muốn con gái lớn (hiện đang học lớp 11)
nghỉ học vì cho rằng con trai mới cần học nhiều, còn con gái thì không là không phù
hợp với quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong giáo dục.
- Để thúc đẩy bình đẳng giới trong xã hội, mọi người cần:
+ Tôn trọng và nghiêm túc thực hiện các quy định của pháp luật về bình đẳng giới
+ Có thái độ phê phán và hành động lên án, tố cáo các hành vi vi phạm quy định về bình đẳng giới,…
Vận dụng Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 11 Vận dụng 1
Em hãy viết thư thể hiện quan điểm của em về bình đẳng giới với bạn bè quốc tế. Vận dụng 2
Em hãy cùng các bạn vẽ tranh cổ động về chủ đề bình đẳng giới (có thể chọn một
trong các lĩnh vực chính trị, giáo dục và đào tạo, lao động, gia đình, kinh tế, xã hội) và
giới thiệu sản phẩm trước lớp. Gợi ý đáp án
(*) Tham khảo: Tranh cổ động về quyền bình đẳng giới trong gia đình