Giải Kinh tế và pháp luật 11 Bài 3: Lạm phát trong kinh tế thị trường | Chân trời sáng tạo

Giải bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 3: Lạm phát trong kinh tế thị trường Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần khám phá, luyện tập và vận dụng trang 19→25.

Môn:

Kinh tế và Pháp luật 11 96 tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Kinh tế và pháp luật 11 Bài 3: Lạm phát trong kinh tế thị trường | Chân trời sáng tạo

Giải bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 3: Lạm phát trong kinh tế thị trường Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần khám phá, luyện tập và vận dụng trang 19→25.

87 44 lượt tải Tải xuống
Khám phá Giáo dc Kinh tế và Pháp lut 11 Bài 3
1. Khái nim lm phát
Em hãy quan sát biểu đồ sau, đc các thông tin và tr li câu hi
Câu hi:
Em có nhn xét gì v s biến động ca ch s CPI trong biểu đồ trên
Giá c hàng hoá, dch v, sc mua giá tr đồng tiền thay đổi nthế nào trong
các thông tin trên?
Em hiu thế nào là lm phát?
Gi ý đáp án
- S biến động CPI trong biểu đồ trên không đồng đều, t m 2016 - 2021 đu mc
cao, năm 2021 giảm mnh.
- Giá c hàng hóa, dch v tiêu dùng tăng
Sc mua và giá tr đồng tin gim
- Lm phát s tăng lên liên tục ti mc giá chung ca nn kinh tế trong mt thi
gian nht đnh làm gim giá tr và sc mua ca đng tin.
2. Các loi hình lm phát
Câu hi: Căn cứ o t l lm phát, em y k ra các loi hình lạm phát được đề cp
trong các thông tin trên.
Gi ý đáp án
Thông tin 1: Lm phát va phi
Thông tin 2: Lm phát phi mã
Thông tin 3: Siêu lm phát
3. Các nguyên nhân dn đến lm phát
Gi ý đáp án
Nguyên nhân dẫn đến lm phát:
Do nhu cu th trưng tăng: nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, dch v ca th trưng gia
tăng một cách tăng nhanh chóng khiến giá c các mt hàng b đẩy lên cao dẫn đến
mc giá chung ca hàng hóa, dch v tăng lên, làm giảm sức mua đồng tin
Do chi phí sn xut ca doanh nghiệp tăng: khi giá cả ca mt hoc vài yếu t sn
xut (tiền lương, nguyên liệu, nhiên liu, vt liệu,...) tăng sẽ làm tng chi phí sn xut
ca doanh nghiệp tăng, đẩy giá thành sn phẩm tăng kéo gcủa hu hết hàng hóa,
dch v khác tăng theo, làm giảm sc mua của đồng tin
Do cung lượng tiền lưu thông trong ớc tăng: khi ngân hàng nhà c mua ngoi t,
mua công trái, phát nh tin mới làm lượng cung tiền u thông ợt lượng cu tin
lưu thông, mức giá chung tăng, sức mua ca đng tin gim.
4. Hu qu ca lm phát đối vi nn kinh tế và xã hi
Em hãy đọc các thông tin sau và tr li câu hi
Câu hi:
- Khi lm phát xy ra đã tác động đến hoạt động sn xut, kinh doanh như thế nào?
- Đời sống người lao động b ảnh hưởng như thế nào khi lm phát tăng?
Gi ý đáp án
- Khi lạm phát tăng cao, sản phm khó tiêu th, làm cho mt b phn doanh nghip
nhva, hoc phi tm ngng sn xut, hoc sn xut kinh doanh cm chng, biu
hin bng ct gim hợp đồng, thu hp th trưng, phm vi hoạt động. Lạm phát cũng
gây ra tình trng thiếu tin các doanh nghiệp không khai thác đưc ngun tín dng
cho vic duy trì sn xut ca mình vì lãi sut tín dụng tăng cao.
- Đối vi người lao động, thu nhp thc tế của người lao động giảm, đời sng khó
khăn; phân hóa giàu nghèo trong xã hội tăng lên.
5. Vai trò của Nhà nưc trong vic kim soát và kim chế lm phát
Câu hi:
- Em hãy cho biết Nhà nước có vai trò gì trong vic kim soát và kim chế lm phát.
- y nêu mt s chính sách kim soát và kim chế lm phát khác của Nhà nước
em biết.
Gi ý đáp án
- Vai trò của Nhà nước trong vic kim soát và kim chế lm phát:
Chính sách tin t cht ch, thn trng: bảo đảm mc cung cp tin t hp lí,
gim lãi sut h tr doanh nghip gim chi phí sn xut
Thc hin chính sách tài khon khóa tht cht: gim thuế, ct giảm đầu
công, gim bội chi ngân sách nhà nước để gim lượng tiền lưu thông giúp
doanh nghip chi phí sn xut.
Tăng cường chính sách an sinh hi: h tr h nghèo, h tr tin thuê nhà,
mua bo him cho công nhân, giúp gim bớt khó khăn trong cuộc sng
- Mt s chính sách kim soát và kim chế lm phát khác:
Thc hin chính ch sn xut - kinh doanh: giúp doanh nghip khôi phc sn
xut, tăng sản lượng đáp ứng nhu cầu tăng trưởng ca th trưng
Đảm bảo đầy đủ các loi hàng hóa thiết yếu; chống găm hàng, thổi giá
Tăng cường công tác thông tin, truyn thông nhm đưa thông tin kịp thi, minh
bch, ổn định tâm lý người tiêu dùng, ổn định lm phát k vng
Luyn tp Giáo dc Kinh tế và Pháp lut 11 Bài 3
Câu hi 1
Em đồng tình hay không đồng tình vi nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Mc giá chung ca nn kinh tế tăng lên sự st gim giá tr đng tin là biu hin
tình hình lm phát đang tăng.
b. Khi ng cung tiền lưu thông vượt lượng cu tiền lưu thông, mức giá chung tăng,
sức mua đồng tin gim.
c. Nhà nước thc hin chính sách tin t qua vic gim 2% thuế giá tr gia tăng nhm
h tr cho các doanh nghip.
d. Tình trng lm phát trong nn kinh tế làm cho người giàu càng giàu hơn, còn ngưi
nghèo ngày càng nghèo hơn.
e. T l lm phát 774% là loi hình siêu lm phát.
Câu hi 2
Em hãy phân tích nguyên nhân gây ra lm phát trong trường hp sau:
Ti quc gia T, nhu cu du lch vào dp cuối năm rất ln nên nhu cu mua sm hàng
hoá, dch v giá nguyên vt liệu đầu vào tăng dần. Đồng thi, do ảnh ng th
trưng thế giới, giá ng trong ớc cũng được điều chỉnh tăng qua nhiều ln m
tăng chi phí sn xut ca các doanh nghiệp. Điều này làm cho giá c hàng hoá, dch v
đồng loạt tăng cao, to sc ép ln lên t l lm phát quc gia này.
Câu hi 3
Em đánh giá như thế nào v chính ch h tr sn xut kinh doanh đ kim soát,
kim chế lm phát của Nhà nước nhn xét v vic làm ca Ch tch U ban
nhân dân huyện D trong trường hp sau:
Nhà nước thc hin vic h tr thúc đy sn xut kinh doanh thông qua chính quyn
địa phương. Huyện D nhn kinh phí t ngân sách nhà nước h tr phát trin dch v
khai thác hi sn trên các vùng bin xa, gặp khó khăn do giá xăng dầu tăng cao. Chủ
tch U ban nhân dân huyện đã nhanh chóng t chc t công tác khảo sát theo đúng
quy trình trao tn tay các doanh nghip gặp khó khăn số tin 1,5 t đồng giúp h
theo kp v cá đầu năm.
u hi 4
Lạm phát tăng y hậu qu cho doanh nghiệp người lao động trong trường hp
sau:
Doanh nghip A chuyên cung ng nguyên liệu đầu vào cho doanh nghip M trong
nhiều năm qua. Gần đây, giá nguyên liệu đầu vào tăng cao do ảnh hưởng giá nhp
khẩu tăng làm cho giá c các hàng hoá, dch v đồng loạt tăng theo tạo sc ép lên tình
hình lm phát trong nước. Lo ngi cho s đình trệ sn xut do thiếu nguyên liệu đầu
vào, doanh nghip M thúc gic doanh nghip A nhanh chóng kí hợp đồng cung ng
nguyên liu cho sáu tháng cuối năm. Nhưng doanh nghip A yêu cầu tăng giá lên 40%
thì hợp đng mi thc hiện được. Ch doanh nghip M bun bã, chia sẻ: “Chắc phi
tạm ngưng sản xut thôi".
Vn dng Giáo dc Kinh tếPháp lut 11 Bài 3
Câu hi: Em y m hiu các ch trương, chính sách của Nhà nước trong vic kim
soát và kim chế lm phát và chia s cùng các bn.
| 1/5

Preview text:


Khám phá Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 3
1. Khái niệm lạm phát
Em hãy quan sát biểu đồ sau, đọc các thông tin và trả lời câu hỏi Câu hỏi:
– Em có nhận xét gì về sự biến động của chỉ số CPI trong biểu đồ trên
– Giá cả hàng hoá, dịch vụ, sức mua và giá trị đồng tiền thay đổi như thế nào trong các thông tin trên?
– Em hiểu thế nào là lạm phát? Gợi ý đáp án
- Sự biến động CPI trong biểu đồ trên không đồng đều, từ năm 2016 - 2021 đều ở mức cao, năm 2021 giảm mạnh.
- Giá cả hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng tăng
Sức mua và giá trị đồng tiền giảm
- Lạm phát là sự tăng lên liên tục tới mức giá chung của nền kinh tế trong một thời
gian nhất định làm giảm giá trị và sức mua của đồng tiền.
2. Các loại hình lạm phát
Câu hỏi: Căn cứ vào tỉ lệ lạm phát, em hãy kể ra các loại hình lạm phát được đề cập trong các thông tin trên. Gợi ý đáp án
Thông tin 1: Lạm phát vừa phải
Thông tin 2: Lạm phát phi mã
Thông tin 3: Siêu lạm phát
3. Các nguyên nhân dẫn đến lạm phát Gợi ý đáp án
Nguyên nhân dẫn đến lạm phát:
Do nhu cầu thị trường tăng: nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ của thị trường gia
tăng một cách tăng nhanh chóng khiến giá cả các mặt hàng bị đẩy lên cao dẫn đến
mức giá chung của hàng hóa, dịch vụ tăng lên, làm giảm sức mua đồng tiền
Do chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng: khi giá cả của một hoặc vài yếu tố sản
xuất (tiền lương, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu,...) tăng sẽ làm tổng chi phí sản xuất
của doanh nghiệp tăng, đẩy giá thành sản phẩm tăng và kéo giá của hầu hết hàng hóa,
dịch vụ khác tăng theo, làm giảm sức mua của đồng tiền
Do cung lượng tiền lưu thông trong nước tăng: khi ngân hàng nhà nước mua ngoại tệ,
mua công trái, phát hành tiền mới làm lượng cung tiền lưu thông vượt lượng cầu tiền
lưu thông, mức giá chung tăng, sức mua của đồng tiền giảm.
4. Hậu quả của lạm phát đối với nền kinh tế và xã hội
Em hãy đọc các thông tin sau và trả lời câu hỏi Câu hỏi:
- Khi lạm phát xảy ra đã tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh như thế nào?
- Đời sống người lao động bị ảnh hưởng như thế nào khi lạm phát tăng? Gợi ý đáp án
- Khi lạm phát tăng cao, sản phẩm khó tiêu thụ, làm cho một bộ phận doanh nghiệp
nhỏ và vừa, hoặc phải tạm ngừng sản xuất, hoặc sản xuất kinh doanh cầm chừng, biểu
hiện bằng cắt giảm hợp đồng, thu hẹp thị trường, phạm vi hoạt động. Lạm phát cũng
gây ra tình trạng thiếu tiền vì các doanh nghiệp không khai thác được nguồn tín dụng
cho việc duy trì sản xuất của mình vì lãi suất tín dụng tăng cao.
- Đối với người lao động, thu nhập thực tế của người lao động giảm, đời sống khó
khăn; phân hóa giàu nghèo trong xã hội tăng lên.
5. Vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát Câu hỏi:
- Em hãy cho biết Nhà nước có vai trò gì trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát.
- Hãy nêu một số chính sách kiểm soát và kiềm chế lạm phát khác của Nhà nước mà em biết. Gợi ý đáp án
- Vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát: 
Chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng: bảo đảm mức cung cấp tiền tệ hợp lí,
giảm lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất 
Thực hiện chính sách tài khoản khóa thắt chặt: giảm thuế, cắt giảm đầu tư
công, giảm bội chi ngân sách nhà nước để giảm lượng tiền lưu thông và giúp
doanh nghiệp chi phí sản xuất. 
Tăng cường chính sách an sinh xã hội: hỗ trợ hộ nghèo, hỗ trợ tiền thuê nhà,
mua bảo hiểm cho công nhân, giúp giảm bớt khó khăn trong cuộc sống
- Một số chính sách kiểm soát và kiềm chế lạm phát khác: 
Thực hiện chính sách sản xuất - kinh doanh: giúp doanh nghiệp khôi phục sản
xuất, tăng sản lượng đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của thị trường 
Đảm bảo đầy đủ các loại hàng hóa thiết yếu; chống găm hàng, thổi giá 
Tăng cường công tác thông tin, truyền thông nhằm đưa thông tin kịp thời, minh
bạch, ổn định tâm lý người tiêu dùng, ổn định lạm phát kỳ vọng
Luyện tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 3 Câu hỏi 1
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Mức giá chung của nền kinh tế tăng lên và sự sụt giảm giá trị đồng tiền là biểu hiện
tình hình lạm phát đang tăng.
b. Khi lượng cung tiền lưu thông vượt lượng cầu tiền lưu thông, mức giá chung tăng,
sức mua đồng tiền giảm.
c. Nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ qua việc giảm 2% thuế giá trị gia tăng nhằm
hỗ trợ cho các doanh nghiệp.
d. Tình trạng lạm phát trong nền kinh tế làm cho người giàu càng giàu hơn, còn người
nghèo ngày càng nghèo hơn.
e. Tỉ lệ lạm phát 774% là loại hình siêu lạm phát. Câu hỏi 2
Em hãy phân tích nguyên nhân gây ra lạm phát trong trường hợp sau:
Tại quốc gia T, nhu cầu du lịch vào dịp cuối năm rất lớn nên nhu cầu mua sắm hàng
hoá, dịch vụ và giá nguyên vật liệu đầu vào tăng dần. Đồng thời, do ảnh hưởng thị
trường thế giới, giá xăng trong nước cũng được điều chỉnh tăng qua nhiều lần làm
tăng chi phí sản xuất của các doanh nghiệp. Điều này làm cho giá cả hàng hoá, dịch vụ
đồng loạt tăng cao, tạo sức ép lớn lên tỉ lệ lạm phát ở quốc gia này. Câu hỏi 3
Em đánh giá như thế nào về chính sách hỗ trợ sản xuất – kinh doanh để kiểm soát,
kiềm chế lạm phát của Nhà nước và có nhận xét gì về việc làm của Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân huyện D trong trường hợp sau:
Nhà nước thực hiện việc hỗ trợ thúc đẩy sản xuất – kinh doanh thông qua chính quyền
địa phương. Huyện D nhận kinh phí từ ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển dịch vụ
khai thác hải sản trên các vùng biển xa, gặp khó khăn do giá xăng dầu tăng cao. Chủ
tịch Uỷ ban nhân dân huyện đã nhanh chóng tổ chức tổ công tác khảo sát theo đúng
quy trình và trao tận tay các doanh nghiệp gặp khó khăn số tiền 1,5 tỉ đồng giúp họ
theo kịp vụ cá đầu năm. Câu hỏi 4
Lạm phát tăng gây hậu quả gì cho doanh nghiệp và người lao động trong trường hợp sau:
Doanh nghiệp A chuyên cung ứng nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp M trong
nhiều năm qua. Gần đây, giá nguyên liệu đầu vào tăng cao do ảnh hưởng giá nhập
khẩu tăng làm cho giá cả các hàng hoá, dịch vụ đồng loạt tăng theo tạo sức ép lên tình
hình lạm phát trong nước. Lo ngại cho sự đình trệ sản xuất do thiếu nguyên liệu đầu
vào, doanh nghiệp M thúc giục doanh nghiệp A nhanh chóng kí hợp đồng cung ứng
nguyên liệu cho sáu tháng cuối năm. Nhưng doanh nghiệp A yêu cầu tăng giá lên 40%
thì hợp đồng mới thực hiện được. Chủ doanh nghiệp M buồn bã, chia sẻ: “Chắc phải
tạm ngưng sản xuất thôi".
Vận dụng Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 3
Câu hỏi: Em hãy tìm hiểu các chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc kiểm
soát và kiềm chế lạm phát và chia sẻ cùng các bạn.