Giải Kinh tế và pháp luật 11 Bài 7: Đạo đức kinh doanh | Kết nối tri thức

Giải Kinh tế và pháp luật 11 Bài 7: Đạo đức kinh doanh | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Môn:

Kinh tế và Pháp luật 11 96 tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Kinh tế và pháp luật 11 Bài 7: Đạo đức kinh doanh | Kết nối tri thức

Giải Kinh tế và pháp luật 11 Bài 7: Đạo đức kinh doanh | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

116 58 lượt tải Tải xuống
Luyn tp Giáo dc Kinh tế và Pháp lut 11 Bài 7
Luyn tp 1
Em đng tình hay không đng tình vi ý kiến nào sau đây? Vì sao?
a. Đo đc kinh doanh chỉ đề cập đến đi tưng là các chcơ skinh doanh.
b. Đo đc kinh doanh to ra môi trưng kinh doanh lành mnh.
c. Đo đc kinh doanh to ra scam kết và tn tâm vi doanh nghip.
d. Đm bo đo đc kinh doanh thc hin mc tiêu li nhun luôn mâu thun vi
nhau.
Lời gii:
- Ý kiến a. Không đng tình, vì: đo đc kinh doanh điu chnh hành vi đo đc của
tất ccác thành viên trong tchc kinh doanh (hgia đình, công ty, nghip, tp
đoàn,…) như: ban giám đc; các thành viên ca hi đng qun tr; cán b, công nhân
viên, ngưi lao đng làm thuê,…
- Ý kiến b. Đng tình, vì: thc hin tt đo đc kinh doanh sgóp phn điu chnh
hành vi ca ch th kinh doanh theo ng tích cc, t đó góp phn to nên môi
trưng kinh doanh lành mnh.
- Ý kiến c. Đng tình, vì: scam kết tn tâm ca ngưi lao đng đi vi doanh
nghip xut phát tvic htin rằng: tương lai ca mình gn lin vi tương lai ca
doanh nghip. Do đó, khi doanh nghip thc hin tt đo đc kinh doanh đi vi
ngưi lao đng (thông qua các hành đng, như: tôn trng, chế độ lương chế độ
đãi ngtốt…) thì ngưi lao đng scàng tn tâm vi công vic tâm cam kết
gắn bó lâu dài vi tchc.
- Ý kiến d. Không đng tình, vì: đm bo đo đc kinh doanh sgóp phn to ra li
nhun cho doanh nghip. Ví dụ:
+ Thc hin tt đo đc kinh doanh thlôi cun khách hàng đến vi sn phẩm ca
công ty, tđó giúp nâng cao doanh thu và li nhun.
+ Thc hin tt đo đc kinh doanh giúp cho doanh nghip đưc strung thành
tận tâm ca ngưi lao đng, qua đó góp phn nâng cao đưc hiu quả sản xut.
Luyn tp 2
Em hãy cho biết hành vi của các chthkinh doanh trong nhng trưng hp sau
phù hp hay vi phm chun mc đo đc kinh doanh? Vì sao?
a. Công ty G đã sdụng hàng c ngoài kém cht ng, dán tem hàng Vit Nam
cht lưng cao đbán.
b. X đã cung cp thông tin mt vmột công nghmới ca công ty mình đang
làm vic cho mt đi tác đđưc nhn mt khon tin.
c. Thy các nguyên liu đlàm bánh ko đã quá hn ghi trên bao bì, anh C đnghvới
Giám đc nghip không sdụng các nguyên liu đó đsản xut mc hương v
vẫn thơm ngon, màu sc vn dn.
Lời gii:
- Trưng hp a. Công ty G đã vi phm chun mc đo đc kinh doanh, vì: công ty này
đã thc hin hành vi gian di vcht ng ca sn phm => không trung thc trong
kinh doanh.
- Trưng hp b. X đã vi phạm chun mc đo đc kinh doanh, vì: hành đng ca
cô X đã vi phm quy đnh đm bo bí mt.
- Trưng hp c. Hành đng ca anh C phù hp vi chun mc đo đc kinh doanh. Vì:
hành đng ca anh nhm đm bo li ích vsức khe cho khách hàng; đng thi gi
uy tín vcht lưng sn phm ca doanh nghip.
Luyn tp 3
Em hãy cho biết vai trò ca đo đc kinh doanh trong các trưng hp dưi đây:
a. Phát hin ra li trong chi tiết động cơ, doanh nghip ô tô thông báo thu hi li
sản phm và bi thưng tha đáng cho khách hàng.
b. Siêu thH luôn thc hin nghiêm ngt kim soát cht ng, truy soát ngun gc
xut xcác hàng hóa nhp vào siêu thị.
c. Doanh nghip T hưng đến mô hình “sn xut xanh”.
Lời gii:
- Trưng hp a. Vai trò ca đo đc kinh doanh trong trưng hp này là:
+ Làm hài lòng khách hàng.
+ Nâng cao cht lưng và uy tín doanh nghip.
- Trưng hp b. Vai trò ca đo đc kinh doanh trong trưng hp này là:
+ Làm hài lòng khách hàng.
+ Nâng cao cht lưng và uy tín ca siêu thị.
- Trưng hp c. Vai trò ca đo đc kinh doanh trong trưng hp này là:
+ Làm hài lòng khách hàng.
+ Nâng cao cht lưng và uy tín ca siêu thị.
+ Gn kết các li ích ca doanh nghip vi li ích ca khách hàng và xã hi.
Vận dng Giáo dc Kinh tế và Pháp lut 11 Bài 7
Vận dụng 1
Em hãy viết bài gii thiu về một tm gương đo đc kinh doanh và nêu bài hc rút ra
từ tấm gương đó.
Lời gii:
(*) Tham kho: Gii thiu vdoanh nhân Bch Thái Bưởi
Ông Bch Thái i sinh năm 1874 ti làng An Phú, huyn Thanh Trì, tnh Đông
(nay thuc ngoi thành Ni). Ông chính ni đu tiên khng đnh vthế của
doanh nhân Vit, ngưi làm kinh doanh vi khát vng to ln ci to hi, c
thlà ưc vng có thxây dng mt Hà Ni lung linh, hoa lnhư Paris.
Từ một công chc làm trong mt ng thu công chánh ca Pháp, mt dp may đến
với ông năm 1895, Hi chBordeaux đưc tchc ti Pháp, Bch Thái Bưi đưc
chn, qua đ cử của công sBonnet. Trong nhng ngày Pháp, không như nhng
ngưi khác dành thi gian du đây đó, ông nlực tìm hiu, hc hi cung cách buôn
bán, cách tchc và qun lí sn xut, nghthut khuếch trương thương nghip.
Trên chuyến tàu trvề c, Bch Thái i đã manh nha mt quyết đnh táo bo:
xin nghvic đđi vào con đưng kinh doanh vi quan đim “phi biết cung cp cái
ngưi ta đang thiếu, cái ngưi ta đang cn. Nhưng phi kp thi”. Ông đã hùn
tin vi mt ngưi Pháp đ chuyên khai thác glàm -vẹt n cho SHoxa Đông
Dương. Trong công vic, Bch Thái i tra rt khc nghit khi nghim thu sn
phm. Ông bo: “Tin mt đi còn có thtìm li đưc, chchtín mt đi hng vic
lớn sau này”.
Bạch Thái i thành công thu hút đưc nhiu ngưi tài vcùng dng nghip
ông ngưi rt biết ch đi đãi tin ng nhng cng sự của mình. Ông cũng
quan tâm đến đi sng ca gii th thuyn, dành chế độ đãi ngtốt cho nhân viên, tr
cấp cho hc sinh nghèo đi du hc,… l, Bch Thái i nhà doanh nghip Vit
Nam trưc nht đu thế kỉ XX đã ý thc vn dng tinh thn yêu c, khai thác
tinh thn ttôn dân tc như mt khí sc bén đchiến thng vvang đi thcạnh
tranh ca mình.
(*) Bài hc cho bn thân:
- Gichtín trong kinh doanh.
- Tôn trng và đm quyn li cho nhân viên, tôn trng khách hàng.
Vận dng 2
Em hãy viết bài bình lun vý nghĩa ca câu “Mt ln bt tín, vn ln bt tin” trong
kinh doanh và chia sẻ với ngưi thân trong gia đình và các bn.
| 1/5

Preview text:


Luyện tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 7 Luyện tập 1
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? Vì sao?
a. Đạo đức kinh doanh chỉ đề cập đến đối tượng là các chủ cơ sở kinh doanh.
b. Đạo đức kinh doanh tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh.
c. Đạo đức kinh doanh tạo ra sự cam kết và tận tâm với doanh nghiệp.
d. Đảm bảo đạo đức kinh doanh và thực hiện mục tiêu lợi nhuận luôn mâu thuẫn với nhau. Lời giải:
- Ý kiến a. Không đồng tình, vì: đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi đạo đức của
tất cả các thành viên trong tổ chức kinh doanh (hộ gia đình, công ty, xí nghiệp, tập
đoàn,…) như: ban giám đốc; các thành viên của hội đồng quản trị; cán bộ, công nhân
viên, người lao động làm thuê,…
- Ý kiến b. Đồng tình, vì: thực hiện tốt đạo đức kinh doanh sẽ góp phần điều chỉnh
hành vi của chủ thể kinh doanh theo hướng tích cực, từ đó góp phần tạo nên môi
trường kinh doanh lành mạnh.
- Ý kiến c. Đồng tình, vì: sự cam kết và tận tâm của người lao động đối với doanh
nghiệp xuất phát từ việc họ tin rằng: tương lai của mình gắn liền với tương lai của
doanh nghiệp. Do đó, khi doanh nghiệp thực hiện tốt đạo đức kinh doanh đối với
người lao động (thông qua các hành động, như: tôn trọng, có chế độ lương và chế độ
đãi ngộ tốt…) thì người lao động sẽ càng tận tâm với công việc và có tâm lý cam kết
gắn bó lâu dài với tổ chức.
- Ý kiến d. Không đồng tình, vì: đảm bảo đạo đức kinh doanh sẽ góp phần tạo ra lợi
nhuận cho doanh nghiệp. Ví dụ:
+ Thực hiện tốt đạo đức kinh doanh có thể lôi cuốn khách hàng đến với sản phẩm của
công ty, từ đó giúp nâng cao doanh thu và lợi nhuận.
+ Thực hiện tốt đạo đức kinh doanh giúp cho doanh nghiệp có được sự trung thành và
tận tâm của người lao động, qua đó góp phần nâng cao được hiệu quả sản xuất. Luyện tập 2
Em hãy cho biết hành vi của các chủ thể kinh doanh trong những trường hợp sau là
phù hợp hay vi phạm chuẩn mực đạo đức kinh doanh? Vì sao?
a. Công ty G đã sử dụng hàng nước ngoài kém chất lượng, dán tem hàng Việt Nam
chất lượng cao để bán.
b. Cô X đã cung cấp thông tin bí mật về một công nghệ mới của công ty mình đang
làm việc cho một đối tác để được nhận một khoản tiền.
c. Thấy các nguyên liệu để làm bánh kẹo đã quá hạn ghi trên bao bì, anh C đề nghị với
Giám đốc xí nghiệp không sử dụng các nguyên liệu đó để sản xuất mặc dù hương vị
vẫn thơm ngon, màu sắc vẫn dẫn. Lời giải:
- Trường hợp a. Công ty G đã vi phạm chuẩn mực đạo đức kinh doanh, vì: công ty này
đã thực hiện hành vi gian dối về chất lượng của sản phẩm => không trung thực trong kinh doanh.
- Trường hợp b. Cô X đã vi phạm chuẩn mực đạo đức kinh doanh, vì: hành động của
cô X đã vi phạm quy định đảm bảo bí mật.
- Trường hợp c. Hành động của anh C phù hợp với chuẩn mực đạo đức kinh doanh. Vì:
hành động của anh nhằm đảm bảo lợi ích về sức khỏe cho khách hàng; đồng thời giữ
uy tín về chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Luyện tập 3
Em hãy cho biết vai trò của đạo đức kinh doanh trong các trường hợp dưới đây:
a. Phát hiện ra có lỗi trong chi tiết ở động cơ, doanh nghiệp ô tô thông báo thu hồi lại
sản phẩm và bồi thường thỏa đáng cho khách hàng.
b. Siêu thị H luôn thực hiện nghiêm ngặt kiểm soát chất lượng, truy soát nguồn gốc
xuất xứ các hàng hóa nhập vào siêu thị.
c. Doanh nghiệp T hướng đến mô hình “sản xuất xanh”. Lời giải:
- Trường hợp a. Vai trò của đạo đức kinh doanh trong trường hợp này là:
+ Làm hài lòng khách hàng.
+ Nâng cao chất lượng và uy tín doanh nghiệp.
- Trường hợp b. Vai trò của đạo đức kinh doanh trong trường hợp này là:
+ Làm hài lòng khách hàng.
+ Nâng cao chất lượng và uy tín của siêu thị.
- Trường hợp c. Vai trò của đạo đức kinh doanh trong trường hợp này là:
+ Làm hài lòng khách hàng.
+ Nâng cao chất lượng và uy tín của siêu thị.
+ Gắn kết các lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội.
Vận dụng Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 7 Vận dụng 1
Em hãy viết bài giới thiệu về một tấm gương đạo đức kinh doanh và nêu bài học rút ra từ tấm gương đó. Lời giải:
(*) Tham khảo: Giới thiệu về doanh nhân Bạch Thái Bưởi
Ông Bạch Thái Bưởi sinh năm 1874 tại làng An Phú, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông
(nay thuộc ngoại thành Hà Nội). Ông chính là người đầu tiên khẳng định vị thế của
doanh nhân Việt, người làm kinh doanh với khát vọng to lớn là cải tạo xã hội, mà cụ
thể là ước vọng có thể xây dựng một Hà Nội lung linh, hoa lệ như Paris.
Từ một công chức làm trong một hãng thầu công chánh của Pháp, một dịp may đến
với ông là năm 1895, Hội chợ Bordeaux được tổ chức tại Pháp, Bạch Thái Bưởi được
chọn, qua đề cử của công sứ Bonnet. Trong những ngày ở Pháp, không như những
người khác dành thời gian du hí đây đó, ông nỗ lực tìm hiểu, học hỏi cung cách buôn
bán, cách tổ chức và quản lí sản xuất, nghệ thuật khuếch trương thương nghiệp.
Trên chuyến tàu trở về nước, Bạch Thái Bưởi đã manh nha một quyết định táo bạo:
xin nghỉ việc để đi vào con đường kinh doanh với quan điểm “phải biết cung cấp cái
mà người ta đang thiếu, cái mà người ta đang cần. Nhưng phải kịp thời”. Ông đã hùn
tiền với một người Pháp để chuyên khai thác gỗ làm tà-vẹt bán cho Sở Hoả xa Đông
Dương. Trong công việc, Bạch Thái Bưởi tỏ ra rất khắc nghiệt khi nghiệm thu sản
phẩm. Ông bảo: “Tiền mất đi còn có thể tìm lại được, chứ chữ tín mất đi là hỏng việc lớn sau này”.
Bạch Thái Bưởi thành công và thu hút được nhiều người tài về cùng dựng nghiệp vì
ông là người rất biết cách đối đãi và tin tưởng những cộng sự của mình. Ông cũng
quan tâm đến đời sống của giới thợ thuyền, dành chế độ đãi ngộ tốt cho nhân viên, trợ
cấp cho học sinh nghèo đi du học,… Có lẽ, Bạch Thái Bưởi là nhà doanh nghiệp Việt
Nam trước nhất đầu thế kỉ XX đã có ý thức vận dụng tinh thần yêu nước, khai thác
tinh thần tự tôn dân tộc như một vũ khí sắc bén để chiến thắng vẻ vang đối thủ cạnh tranh của mình.
(*) Bài học cho bản thân:
- Giữ chữ tín trong kinh doanh.
- Tôn trọng và đảm quyền lợi cho nhân viên, tôn trọng khách hàng. Vận dụng 2
Em hãy viết bài bình luận về ý nghĩa của câu “Một lần bất tín, vạn lần bất tin” trong
kinh doanh và chia sẻ với người thân trong gia đình và các bạn.