Giải Kinh tế và pháp luật 11 Bài 7: Năng lực cần thiết của người kinh doanh | Chân trời sáng tạo

Giải bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 7: Năng lực cần thiết của người kinh doanh Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần luyện tập và vận dụng trang 50→53.

Luyn tp Giáo dc Kinh tế và Pháp lut 11 Bài 7
Luyn tp 1
Em đồng tình hay không đồng tình vi nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Năng lc kinh doanh phi đi cùng vi ngun vn mi khi nghip thành công.
b. Người kinh doanh năng lc s giúp doanh nghip thích ng vi những thay đi
ca th trưng mt cách tt nht.
c. Trong kinh doanh, ch cần năng động, sáng tạo, luôn dám nghĩ dám làm là đủ.
d. Người kinh doanh t đánh giá được năng lực ca bn thân s đưa ra được nhng
quyết đnh chính xác.
Gi ý đáp án
- Nhận định a. Không đồng tình, vì: năng lực kinh doanh và ngun vn rt quan trng,
nhưng không phải nhng yếu t duy nhất để đảm bo cho s thành công trong quá
trình khi nghip. dụ: người năng lực và ngun vn ban đầu, nhưng trong q
trình kinh doanh, h không chu rèn luyện, tích lũy thêm tri thức để nâng cao năng lc;
không đổi mi, sáng to; s dng lãng phí ngun vốn,… thì rất d dẫn đến tht bi.
- Nhận định b. Đng tình, vì: mt trong những năng lực cn thiết của người kinh
doanh là: kh năng nắm bt thông tin, d báo kim soát rủi ro… Trong khi thị
trưng luôn s biến động, nếu người kinh doanh năng lực tt, h th d báo,
d đoán tương đối chính xác nhng thi thun li hoc nhng ri ro, thách thc
th gp phi. Trên sở đó, sẽ đưa ra những quyết định kp thi, giúp doanh nghip
nhanh chóng thích ng với thay đổi ca th trưng.
- Nhận định c. Không đồng tình, vì: bên cnh s năng động, sáng tạo, để thành công,
người kinh doanh còn cn thêm nhng năng lực khác, như: chuyên môn nghip v;
năng lực quản lý, lãnh đạo; năng lực thiết lp quan h, nm bt thông tin; kh năng dự
báo kim soát ri ro; kh năng huy đng, khai thác s dng hiu qu các
ngun lc,…
- Nhận định d. Đồng tình, vì:
+ Thông qua việc đánh giá năng lực ca bản thân, người kinh doanh th xác định
được: những điểm mnh bn thân có th phát huy; điểm yếu cn khc phc; những
hi thun li th nm bt gii pháp để gii quyết nhng thách thc ca th
trường…
+ Trên cơ sở s t nhn thức, đánh giá đó, người kinh doanh s đưa ra đưc nhng
quyết định đúng. Ví dụ như: Khi điểm mạnh và cơ hội lớn hơn đim yếu và thách thc
=> th trin khai hoạt động sn xuất, kinh doanh. Ngược lại, khi điểm mạnh
hi nh hơn điểm yếu thách thc => th suy nghĩ thêm để ci tiến, khc phc
nhng hn chế hoc tm dng hot đng sn xut kinh doanh.
Luyn tp 2
Em hãy đánh giá năng lực kinh doanh ca tng ch th trong các trưng hp sau:
Gi ý đáp án
- Trưng hợp a. H cũng năng lực kinh doanh tốt. Điều y được th hin thông
qua vic:
+ Mnh dạn đầu y dựng nmáy hiện đi, to ra nhng sn phm chất lượng
cao, giá c ổn định.
+ To vốn cho ngư n các đơn v phát trin; hp tác vi c nhà khoa học để
chuyn giao khoa hc công nghệ, nâng cao năng sut và cht lưng.
- Trưng hợp b. Anh N cũng năng lc kinh doanh tốt. Điều này được th hin
thông qua vic:
+ Biết tn dng thế mnh ca bản thân trong các lĩnh vực hoá hc, sinh học, dược hc
để to ra các sn phm có cht lưng tt và an toàn vi sc khe ngưi dùng.
+ Nghiên cu th trưng một cách kĩ lưỡng để sn xut và kinh doanh nhng mt hàng
phù hp với xu hưng, th hiếu của ngưi tiêu dùng.
+ Quyết tâm kiên trì hc hỏi, đi từng bước nh, lên kế hoch c thể, đặt chấtng
sn phẩm lên hàng đu.
Luyn tp 3
Hãy chia s tm gương về mt doanh nhân em yêu thích, t đó rút ra bài học cho
bn thân
Gi ý đáp án
Tấm gương về doanh nhân Đặng Lê Nguyên
- Đặng Nguyên Vũ đưc biết đến là nhà sáng lập, đồng thi là ch tch, kiêm Tng
Giám đốc ca Tập đoàn Trung Nguyên. Năm 2012, ông được vinh danh “Vua
phê Việt Nam” bởi National Geographic Traveller và Forbes Asia.
- Con đưng kinh doanh ca ông gp không ít gian nan:
+ Năm 1981, bố ông gp trng bnh, gia cảnh sa sút, nhưng đây cũng lúc ý chí làm
giàu trong ông được nhen nhóm
+ Năm 1992 , ông theo hc khoa Y ti Đại hc y Nguyên, va hc vừa đi làm kiếm
sng, trang tri hc phí.
+ Năm 1996 , ông ng với 3 ngưi bn ca mình hp tác, lập nên “Hàng phê
Trung Nguyên”. Những ngày đầu, đó chỉ sở xay rang din tích vài mét vuông
cùng chiếc máy rang bằng tay cũ, chủ yếu là rang xay cà phê và giao đến cho các quán
khác.
+ Năm 1998, quán phê đầu tiên của Trung Nguyên đưc m ti Thành ph H Chí
Minh, với tư cách là doanh nghiệp đầu tiên kinh doanh hình nhưng quyền thương
hiu. T đó, các quán cà phê nhượng quyền thương hiệu Trung Nguyên xut hin.
+ T năm 2000, phê Trung Nguyên cái tên Đặng Nguyên đã tr thành
thương hiệu được nhiu người biết đến, m rng th trưng.
+ Năm 2003, sản phẩm G7 ra đời. Sn phm chính thức đánh dấu bưc phát trin mi
ca Trung Nguyên trong vic chiếm lĩnh thị trưng Vit Nam; khi lần đầu tiên vượt
qua Vinacafe và Nestle v th phn.
+ Thành công ni tiếp thành công, Trung Nguyên cho y dng hàng lot nhà máy
phê; trong đó nhà y Bình Dương lớn nht Vit Nam còn nhà máy ti Bc Giang
ln nht châu Á. Danh mc sn phm phê ca Trung Nguyên c dài ra mãi, t
phê chn; cà phê rang xay; cà phê ht nguyên cht đến cà phê tươi; cà phê hòa tan…
+ Không ch y dng nhà máy chế biến, Đặng Nguyên còn cho lp Làng
phê Trung Nguyên rng 20.000m2; Bo tàng phê ti Buôn Thut nhm biến
nơi đây thành thủ ph phê toàn cu. Với ước mong vươn ra chiếm lĩnh thị trưng
thế giới, năm 2008, Trung Nguyên đã thành lập văn phòng tại Singapore nhm mc
tiêu phát trin th trưng này thành mt c đim đ m rng ra khi Asean và toàn cu.
+ Tính đến nay, cà pTrung Nguyên đã mặt tại hơn 60 quốc gia và vùng lãnh th
trên thế gii.
Mt s bài hc rút ra cho bn thân:
- Mun khi nghip thành công, thì cn phi có: nim đam mê, ý chí và quyết m lp
nghip, không ngại khó khăn, thất bi; s năng động và không ngng tư duy, sáng to,
đổi mới….
- Tng xuyên rèn luyện để nâng cao chuyên môn nghip vụ; năng lực qun lí, lãnh
đạo; năng lực khai thác và s dng có hiu qu các ngun lc,…
Vn dng Giáo dc Kinh tếPháp lut 11 Bài 7
Em hãy lp kế hoạch để phát triển năng lực kinh doanh ca bn thân.
| 1/5

Preview text:


Luyện tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 7 Luyện tập 1
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Năng lực kinh doanh phải đi cùng với nguồn vốn mới khởi nghiệp thành công.
b. Người kinh doanh có năng lực sẽ giúp doanh nghiệp thích ứng với những thay đổi
của thị trường một cách tốt nhất.
c. Trong kinh doanh, chỉ cần năng động, sáng tạo, luôn dám nghĩ dám làm là đủ.
d. Người kinh doanh tự đánh giá được năng lực của bản thân sẽ đưa ra được những quyết định chính xác. Gợi ý đáp án
- Nhận định a. Không đồng tình, vì: năng lực kinh doanh và nguồn vốn rất quan trọng,
nhưng không phải là những yếu tố duy nhất để đảm bảo cho sự thành công trong quá
trình khởi nghiệp. Ví dụ: người có năng lực và nguồn vốn ban đầu, nhưng trong quá
trình kinh doanh, họ không chịu rèn luyện, tích lũy thêm tri thức để nâng cao năng lực;
không đổi mới, sáng tạo; sử dụng lãng phí nguồn vốn,… thì rất dễ dẫn đến thất bại.
- Nhận định b. Đồng tình, vì: một trong những năng lực cần thiết của người kinh
doanh là: khả năng nắm bắt thông tin, dự báo và kiểm soát rủi ro… Trong khi thị
trường luôn có sự biến động, nếu người kinh doanh có năng lực tốt, họ có thể dự báo,
dự đoán tương đối chính xác những thời cơ thuận lợi hoặc những rủi ro, thách thức có
thể gặp phải. Trên cơ sở đó, sẽ đưa ra những quyết định kịp thời, giúp doanh nghiệp
nhanh chóng thích ứng với thay đổi của thị trường.
- Nhận định c. Không đồng tình, vì: bên cạnh sự năng động, sáng tạo, để thành công,
người kinh doanh còn cần thêm những năng lực khác, như: chuyên môn nghiệp vụ;
năng lực quản lý, lãnh đạo; năng lực thiết lập quan hệ, nắm bắt thông tin; khả năng dự
báo và kiểm soát rủi ro; khả năng huy động, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực,…
- Nhận định d. Đồng tình, vì:
+ Thông qua việc đánh giá năng lực của bản thân, người kinh doanh có thể xác định
được: những điểm mạnh bản thân có thể phát huy; điểm yếu cần khắc phục; những cơ
hội thuận lợi có thể nắm bắt và giải pháp để giải quyết những thách thức của thị trường…
+ Trên cơ sở sự tự nhận thức, đánh giá đó, người kinh doanh sẽ đưa ra được những
quyết định đúng. Ví dụ như: Khi điểm mạnh và cơ hội lớn hơn điểm yếu và thách thức
=> có thể triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh. Ngược lại, khi điểm mạnh và cơ
hội nhỏ hơn điểm yếu và thách thức => có thể suy nghĩ thêm để cải tiến, khắc phục
những hạn chế hoặc tạm dừng hoạt động sản xuất kinh doanh. Luyện tập 2
Em hãy đánh giá năng lực kinh doanh của từng chủ thể trong các trường hợp sau: Gợi ý đáp án
- Trường hợp a. Bà H cũng có năng lực kinh doanh tốt. Điều này được thể hiện thông qua việc:
+ Mạnh dạn đầu tư xây dựng nhà máy hiện đại, tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, giá cả ổn định.
+ Tạo vốn cho ngư dân và các đơn vị phát triển; hợp tác với các nhà khoa học để
chuyển giao khoa học công nghệ, nâng cao năng suất và chất lượng.
- Trường hợp b. Anh N cũng có năng lực kinh doanh tốt. Điều này được thể hiện thông qua việc:
+ Biết tận dụng thế mạnh của bản thân trong các lĩnh vực hoá học, sinh học, dược học
để tạo ra các sản phẩm có chất lượng tốt và an toàn với sức khỏe người dùng.
+ Nghiên cứu thị trường một cách kĩ lưỡng để sản xuất và kinh doanh những mặt hàng
phù hợp với xu hướng, thị hiếu của người tiêu dùng.
+ Quyết tâm và kiên trì học hỏi, đi từng bước nhỏ, lên kế hoạch cụ thể, đặt chất lượng
sản phẩm lên hàng đầu. Luyện tập 3
Hãy chia sẻ tấm gương về một doanh nhân mà em yêu thích, từ đó rút ra bài học cho bản thân Gợi ý đáp án
♦ Tấm gương về doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ
- Đặng Lê Nguyên Vũ được biết đến là nhà sáng lập, đồng thời là chủ tịch, kiêm Tổng
Giám đốc của Tập đoàn Trung Nguyên. Năm 2012, ông được vinh danh là “Vua cà
phê Việt Nam” bởi National Geographic Traveller và Forbes Asia.
- Con đường kinh doanh của ông gặp không ít gian nan:
+ Năm 1981, bố ông gặp trọng bệnh, gia cảnh sa sút, nhưng đây cũng là lúc ý chí làm
giàu trong ông được nhen nhóm
+ Năm 1992 , ông theo học khoa Y tại Đại học Tây Nguyên, vừa học vừa đi làm kiếm
sống, trang trải học phí.
+ Năm 1996 , ông cùng với 3 người bạn của mình hợp tác, lập nên “Hàng cà phê
Trung Nguyên”. Những ngày đầu, đó chỉ là cơ sở xay rang có diện tích vài mét vuông
cùng chiếc máy rang bằng tay cũ, chủ yếu là rang xay cà phê và giao đến cho các quán khác.
+ Năm 1998, quán cà phê đầu tiên của Trung Nguyên được mở tại Thành phố Hồ Chí
Minh, với tư cách là doanh nghiệp đầu tiên kinh doanh mô hình nhượng quyền thương
hiệu. Từ đó, các quán cà phê nhượng quyền thương hiệu Trung Nguyên xuất hiện.
+ Từ năm 2000, cà phê Trung Nguyên và cái tên Đặng Lê Nguyên Vũ đã trở thành
thương hiệu được nhiều người biết đến, mở rộng thị trường.
+ Năm 2003, sản phẩm G7 ra đời. Sản phẩm chính thức đánh dấu bước phát triển mới
của Trung Nguyên trong việc chiếm lĩnh thị trường Việt Nam; khi lần đầu tiên vượt
qua Vinacafe và Nestle về thị phần.
+ Thành công nối tiếp thành công, Trung Nguyên cho xây dựng hàng loạt nhà máy cà
phê; trong đó nhà máy ở Bình Dương lớn nhất Việt Nam còn nhà máy tại Bắc Giang
lớn nhất châu Á. Danh mục sản phẩm cà phê của Trung Nguyên cứ dài ra mãi, từ cà
phê chồn; cà phê rang xay; cà phê hạt nguyên chất đến cà phê tươi; cà phê hòa tan…
+ Không chỉ xây dựng nhà máy chế biến, Đặng Lê Nguyên Vũ còn cho lập Làng cà
phê Trung Nguyên rộng 20.000m2; Bảo tàng cà phê tại Buôn Mê Thuột nhằm biến
nơi đây thành thủ phủ cà phê toàn cầu. Với ước mong vươn ra chiếm lĩnh thị trường
thế giới, năm 2008, Trung Nguyên đã thành lập văn phòng tại Singapore nhằm mục
tiêu phát triển thị trường này thành một cứ điểm để mở rộng ra khối Asean và toàn cầu.
+ Tính đến nay, cà phê Trung Nguyên đã có mặt tại hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
♦ Một số bài học rút ra cho bản thân:
- Muốn khởi nghiệp thành công, thì cần phải có: niềm đam mê, ý chí và quyết tâm lập
nghiệp, không ngại khó khăn, thất bại; sự năng động và không ngừng tư duy, sáng tạo, đổi mới….
- Thường xuyên rèn luyện để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ; năng lực quản lí, lãnh
đạo; năng lực khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực,…
Vận dụng Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 7
Em hãy lập kế hoạch để phát triển năng lực kinh doanh của bản thân.