Giải Lịch sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại | Cánh diều

Soạn Sử 10 Bài 2: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 10 xem gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi trang 25→30 thuộc chủ đề 2: Vai trò của Sử học.

Bài 4: S hc vi mt s lĩnh vc, ngành ngh hin đi
Lý thuyết S hc vi mt s lĩnh vc, ngành ngh hin đi
1. S hc vi công tác bo tn phát huy giá tr di sản văn hóa, di sản thiên
nhiên.
- Vic bo tn di sn theo dng thc vốn s để nhà s hc th miêu t,
trình bày lch s quá kh mt cách chính xác.
- S hc nghiên cu v lch s hình thành, phát trin ca di sản văn hóa, di sản thiên
nhiên: xác định v trí, vai trò và ý nghĩa của di sn vi cộng đồng.
S hc cung cp nhng thông tin giá tr và tin cậy liên quan đến di sn văn hóa, di
sản thiên nhiên, làm cơ sở cho công tác bo tn và phát huy giá tr di sn.
- Công tác bo tn và phát huy giá tr di sản văn hóa, di sản thiên nhiên giúp duy trì kí
c bn sc cộng đồng, thúc đẩy kinh tế-xã hi phát trin bn vng, giáo dc thế h
tr, bo v đa dạng văn hóa.
- S học xác định giá tr các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên cn bo tồn; đề xut
nhng hình thức, phương pháp bảo tn bn vng, hiu qu.
2. S hc vi phát trin ngành Công nghiệp văn hóa.
Công nghip hoá s chuyển hoá căn bản toàn din hu hết các hoạt động sn
xut t lao động th công sang s dng rộng rãi lao động ph thông trên sở phát
trin công nghip. vy, công nghip hoá hin nay qtrình chuyển hoá căn bản
toàn din các hoạt động kinh tế, hi, t lao động chân tay ch đạo sang hot
động kinh tế, xã hi kinh tế do lao động ph thông chi phi. Năng suất lao động
hi.
Tt c các ngành ngh đề cn s dng nhng cht liu ca lch s -văn hóa trong quá
trình phát trin.
Gii Luyn tp và vn dng Lch s 10 bài 4 trang 30
Câu 1
V sơ đồ tư duy thể hin ni dung chính ca bài hc.
Gi ý đáp án
Câu 2
K tên 5 di sn ca Vit Nam đưc UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa thế gii. Hãy
gii thiu v các giá tr lch sử, văn hóa liên quan đến nhng di sn đó.
Gi ý đáp án
K tên 5 di sn ca Việt Nam được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa thế gii.
Gii thiu v các giá tr lch sử, văn hóa liên quan đến nhng di sn đó:
Qun th di tích C đô Huế: Qun th di tích C đô Huế nhng di tích lch
s - văn hóa do triu Nguyn ch trương xây dựng trong khong thi gian t đầu
thế k 19 đến nửa đầu thế k 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa. Được UNESCO
công nhn là Di sản Văn hóa Thế gii vào ngày 11/12/1993.
Qun th danh thng Tràng An, Ninh Bình: Tràng An mt trong những nơi
cảnh quan tháp karst đẹp quyến nhất trên thế gii. Ph lên cnh quan
thm rng các tháp dạng nón hùng cao 200m, vi các h trũng hẹp khép
kín, bao quanh bi các sng núi ni liền nhau, các đầm ly thông nhau qua h
thng sui xuyên ngm có chiu dài lên ti 1 km. Ngày 23/6/2014, Qun th danh
thng Tràng An chính thc tr thành di sn thế gii hn hợp đầu tiên ca Vit
Nam.
Ca trù: Hát ca trù mt b môn ngh thut truyn thng phía Bc Vit Nam
kết hp hát cùng mt s nhc c dân tc. Ca trù thnh hành t thế k 15, tng
mt loại ca trong cung đình đưc gii quý tc trí thc yêu thích. Ca trù
mt s phi hp nhun nhuyễn đỉnh cao gia thi ca âm nhc. Ngày
1/10/2009, ca trù đã đưc công nhn là di sn phi vt th cn bo v khn cp.
Mc bn triu Nguyn: Mc bn triu Nguyn di sản liệu thế giới đầu tiên
ti Việt Nam được UNESCO công nhn ngày 31/7/2009. Mc bn triu Nguyn
gm 34.618 tm, những văn bản Hán Nôm được khắc ngược trên g để in ra
các sách ti Vit Nam vào thế k 19, 20.
Thánh địa M Sơn:Thánh địa M Sơn thuc Duy Phú, huyn Duy Xuyên,
tnh Qung Nam, t hp gm nhiều đền đài Chăm Pa trong một thung lũng
đường kính khoảng 2 km được bao quanh bởi đồi núi. Xưa đây từng nơi tổ
chc cúng tế cũng như lăng mộ ca các v vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc
thích. Năm 1999, Thánh đa M n đã được UNESCO chn mt trong các di
sn thế gii tân thi và hiện đại.
Câu 3
Gii thiu mt di sn (hoc đa đim) địa phương em có thể phát trin du lch.
Gi ý đáp án
Hc sinh gii thiu mt di sn (hoặc địa điểm) địa phương em thể phát trin du
lch da trên gi ý sau:
Địa phương em thuộc xã/phường, qun/huyn, tnh/thành ph nào.
Gii thiu tến di sản/địa đim.
Gii thiệu đặc điểm di sản/địa điểm v: giá tr lch s văn hóa, công tác bo tn
và phát huy giá tr văn hóa khi phát triển du lch,....
| 1/3

Preview text:


Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại
Lý thuyết Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại
1. Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.
- Việc bảo tồn di sản theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả,
trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác.
- Sử học nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của di sản văn hóa, di sản thiên
nhiên: xác định vị trí, vai trò và ý nghĩa của di sản với cộng đồng.
Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy liên quan đến di sản văn hóa, di
sản thiên nhiên, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
- Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên giúp duy trì kí
ức và bản sắc cộng đồng, thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển bền vững, giáo dục thế hệ
trẻ, bảo vệ đa dạng văn hóa.
- Sử học xác định giá trị các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên cần bảo tồn; đề xuất
những hình thức, phương pháp bảo tồn bền vững, hiệu quả.
2. Sử học với phát triển ngành Công nghiệp văn hóa.
Công nghiệp hoá là sự chuyển hoá căn bản và toàn diện hầu hết các hoạt động sản
xuất từ lao động thủ công sang sử dụng rộng rãi lao động phổ thông trên cơ sở phát
triển công nghiệp. Vì vậy, công nghiệp hoá hiện nay là quá trình chuyển hoá căn bản
và toàn diện các hoạt động kinh tế, xã hội, từ lao động chân tay là chủ đạo sang hoạt
động kinh tế, xã hội và kinh tế do lao động phổ thông chi phối. Năng suất lao động xã hội.
Tất cả các ngành nghề đề cần sử dụng những chất liệu của lịch sử -văn hóa trong quá trình phát triển.
Giải Luyện tập và vận dụng Lịch sử 10 bài 4 trang 30 Câu 1
Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung chính của bài học. Gợi ý đáp án Câu 2
Kể tên 5 di sản của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa thế giới. Hãy
giới thiệu về các giá trị lịch sử, văn hóa liên quan đến những di sản đó. Gợi ý đáp án
Kể tên 5 di sản của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa thế giới.
Giới thiệu về các giá trị lịch sử, văn hóa liên quan đến những di sản đó: •
Quần thể di tích Cố đô Huế: Quần thể di tích Cố đô Huế là những di tích lịch
sử - văn hóa do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu
thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa. Được UNESCO
công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào ngày 11/12/1993. •
Quần thể danh thắng Tràng An, Ninh Bình: Tràng An là một trong những nơi
có cảnh quan tháp karst đẹp và quyến rũ nhất trên thế giới. Phủ lên cảnh quan là
thảm rừng và các tháp dạng nón hùng vĩ cao 200m, với các hố trũng hẹp khép
kín, bao quanh bởi các sống núi nối liền nhau, các đầm lầy thông nhau qua hệ
thống suối xuyên ngầm có chiều dài lên tới 1 km. Ngày 23/6/2014, Quần thể danh
thắng Tràng An chính thức trở thành di sản thế giới hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam. •
Ca trù: Hát ca trù là một bộ môn nghệ thuật truyền thống ở phía Bắc Việt Nam
kết hợp hát cùng một số nhạc cụ dân tộc. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là
một loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và trí thức yêu thích. Ca trù là
một sự phối hợp nhuần nhuyễn và đỉnh cao giữa thi ca và âm nhạc. Ngày
1/10/2009, ca trù đã được công nhận là di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. •
Mộc bản triều Nguyễn: Mộc bản triều Nguyễn là di sản tư liệu thế giới đầu tiên
tại Việt Nam được UNESCO công nhận ngày 31/7/2009. Mộc bản triều Nguyễn
gồm 34.618 tấm, là những văn bản Hán Nôm được khắc ngược trên gỗ để in ra
các sách tại Việt Nam vào thế kỷ 19, 20. •
Thánh địa Mỹ Sơn:Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên,
tỉnh Quảng Nam, là tổ hợp gồm nhiều đền đài Chăm Pa trong một thung lũng
đường kính khoảng 2 km được bao quanh bởi đồi núi. Xưa đây từng là nơi tổ
chức cúng tế cũng như là lăng mộ của các vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc
thích. Năm 1999, Thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO chọn là một trong các di
sản thế giới tân thời và hiện đại. Câu 3
Giới thiệu một di sản (hoặc địa điểm) ở địa phương em có thể phát triển du lịch. Gợi ý đáp án
Học sinh giới thiệu một di sản (hoặc địa điểm) ở địa phương em có thể phát triển du
lịch dựa trên gợi ý sau: •
Địa phương em thuộc xã/phường, quận/huyện, tỉnh/thành phố nào. •
Giới thiệu tến di sản/địa điểm.
Giới thiệu đặc điểm di sản/địa điểm về: giá trị lịch sử văn hóa, công tác bảo tồn
và phát huy giá trị văn hóa khi phát triển du lịch,....