Giải Lịch sử 6 Bài 8: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII | Cánh diều

Soạn Lịch sử Địa lí Lớp 6 Cánh diều Bài 8 Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa. Hi vọng đây sẽ là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh lớp 6 trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn.

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Lịch sử 6 Bài 8: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII | Cánh diều

Soạn Lịch sử Địa lí Lớp 6 Cánh diều Bài 8 Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa. Hi vọng đây sẽ là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh lớp 6 trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn.

54 27 lượt tải Tải xuống
Lý thuyết Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
1. Điều kiện tự nhiên
- Người Trung Quốc đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở lưu vực sông Hoàng Hà,
sau đó mở rộng đến lưu vực sông Trường Giang (Dương Tử).
- Phù sa của hai con sông đã tạo nên đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam
rộng lớn, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Tuy nhiên, lũ lụt do hai con sông đã gây ra nhiều khó khăn cho đời sống của người
dân. Thượng nguồn của các dòng sông là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ nên chăn
nuôi đã phát triển từ rất sớm.
2. Quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy
Hoàng
- Đến cuối thời nhà Chu, nước Tần dần mạnh lên. Tần Doanh Chính đã lần lượt đánh
chiếm các nước, thống nhất Trung Quốc.
+ Năm 230 TCN, Tần Thủy Hoàng thôn tính nước tề.
+ Năm 228 TCN, Tần Thủy Hoàng thôn tính nước Triệu.
+ Năm 225 TCN, nước Ngụy bị nước Tần thôn tính.
+ Năm 223 TCN, nước Sở bị thôn tính.
+ Năm 222, thôn tính nước Yên.
+ Cuối cùng năm 221 TCN thống nhất cả nước Tề tạo nên một đất nước Trung Quốc
thống nhất.
Trả lời câu hỏi phần Nội dung bài học
1. Điều kiện tự nhiên
1
?Quan sát lược đồ hình 8.1 và hình 8.2, đọc thông tin, hãy nêu những đặc điểm về
điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại.
Gợi ý đáp án<
Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại là:
Nằm ở hai lưu vực sông Trường Giang và sông Hoàng Hà, hằng năm được bồi
đắp phù sa màu mỡ.
Phía Đông tiếp giáp với biển Hoa Đông.
2. Quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy
Hoàng
Quan sát sô đồ hình 8.5 và cho biết xã hội phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần
Thủy Hoàng gồm những giai cấp chính nào?
Gợi ý đáp án<
Xã hội phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thủy hoàng gồm có 2 giai cấp
chính. Đó là:
Địa chủ
Nông dân lĩnh canh
Trả lời câu hỏi phần Luyện tập và vận dụng<
Câu 1
Điều kiện tự nhiên có những thuận lợi gì cho sự hình thành nền văn minh Trung
Quốc?
Gợi ý trả lời
Điều kiện tự nhiên
2
Địa hình Trung Quốc rất đa dạng và phong phú, phía Tây có nhiều núi và cao
nguyên, khí hậu khô hanh, phía đông có các bình nguyên châu thổ phì nhiêu,
thuận lợi cho việc làm nông nghiệp.
Trung Quốc có hàng ngàn con sông lớn nhỏ, nhưng có hai con sông quan trọng
nhất là sông Hoàng Hà và sông Trường Giang (hay sông Dương Tử). Hai con
sông này đều chảy theo hướng tây-đông và hàng năm đem phù sa về bồi đắp
cho những cánh đồng ở phía đông Trung Quốc.
Câu 2
Tần Thủy Hoàng đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc như thế
nào?
Gợi ý trả lời
Tần Thủy Hoàng đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc:
Nửa sau thế kỉ II TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống
nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN. Cụ thể:
Năm 221 TCN nước Tề bị nước Tần thôn tính
Năm 222 TCN nước Yên bị nước Tần thôn tính
Năm 223 TCN nước Sở bị nước Tần thôn tính
Năm 225 TCN nước Ngụy bị nước Tần thôn tính
Năm 228 TCN nước Triệu bị nước Tần thôn tính
Câu 3
Trong vai hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu một thành tựu văn hóa tiêu biểu
của Trung Quốc thời cổ đại
Gợi ý trả lời
Tương truyền rằng, lý do Tần Thủy Hoàng ban lệnh xây dựng Vạn Lý Trường Thành
bắt nguồn từ một câu “sấm”: “Vong Tần giả, Hồ dã” ý là “Tần mất là do Hồ”. Sau khi
3
nghe được câu sấm, Tần Thủy Hoàng liền kêu gọi trư thần bàn bạc và quyết định xây
dựng Vạn Lý Trường Thành. Về sau, trải qua thêm bốn triều đại Hán, Tùy, Tống,
Minh thì được Vạn Lý Trường Thành như ngày nay.
Bước đi trên tường thành, ngắm nhìn sự hoành tráng của công trình bậc nhất thế giới
nhưng mấy ai biết đc đằng sau đó là bao nhiêu nước mắt, bao nhiêu niềm chia ly cách
trở. Để xây dựng công trình, người dân Trung Hoa đã đánh đổi rất nhiều. Ngoài việc
thời gian để xây dựng kéo dài hơn 2000 năm, số người thiệt mạng do công trình ước
tính lên đến 800.000 người.
Ngày nay, Vạn Lý Trường Thành có chiều dài lên tới 6.275 km trải trên địa phận của
6 tỉnh phía bắc Trung Quốc nếu tính thêm cả những tường thành từ tự nhiên là
8.851km. Giờ đây,mục đích quân sự đã chìm sâu vào lịch sử, công trình này trở thành
một trong những địa điểm du lịch hấp dẫn nhất tại Trung Quốc.
4
| 1/4

Preview text:

Lý thuyết Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
1. Điều kiện tự nhiên
- Người Trung Quốc đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở lưu vực sông Hoàng Hà,
sau đó mở rộng đến lưu vực sông Trường Giang (Dương Tử).
- Phù sa của hai con sông đã tạo nên đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam
rộng lớn, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Tuy nhiên, lũ lụt do hai con sông đã gây ra nhiều khó khăn cho đời sống của người
dân. Thượng nguồn của các dòng sông là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ nên chăn
nuôi đã phát triển từ rất sớm.
2. Quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng
- Đến cuối thời nhà Chu, nước Tần dần mạnh lên. Tần Doanh Chính đã lần lượt đánh
chiếm các nước, thống nhất Trung Quốc.
+ Năm 230 TCN, Tần Thủy Hoàng thôn tính nước tề.
+ Năm 228 TCN, Tần Thủy Hoàng thôn tính nước Triệu.
+ Năm 225 TCN, nước Ngụy bị nước Tần thôn tính.
+ Năm 223 TCN, nước Sở bị thôn tính.
+ Năm 222, thôn tính nước Yên.
+ Cuối cùng năm 221 TCN thống nhất cả nước Tề tạo nên một đất nước Trung Quốc thống nhất.
Trả lời câu hỏi phần Nội dung bài học
1. Điều kiện tự nhiên 1
?Quan sát lược đồ hình 8.1 và hình 8.2, đọc thông tin, hãy nêu những đặc điểm về
điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. Gợi ý đáp án
Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại là: 
Nằm ở hai lưu vực sông Trường Giang và sông Hoàng Hà, hằng năm được bồi đắp phù sa màu mỡ. 
Phía Đông tiếp giáp với biển Hoa Đông.
2. Quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng
Quan sát sô đồ hình 8.5 và cho biết xã hội phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần
Thủy Hoàng gồm những giai cấp chính nào? Gợi ý đáp án
Xã hội phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thủy hoàng gồm có 2 giai cấp chính. Đó là:  Địa chủ  Nông dân lĩnh canh
Trả lời câu hỏi phần Luyện tập và vận dụng Câu 1
Điều kiện tự nhiên có những thuận lợi gì cho sự hình thành nền văn minh Trung Quốc? Gợi ý trả lời Điều kiện tự nhiên 2 
Địa hình Trung Quốc rất đa dạng và phong phú, phía Tây có nhiều núi và cao
nguyên, khí hậu khô hanh, phía đông có các bình nguyên châu thổ phì nhiêu,
thuận lợi cho việc làm nông nghiệp. 
Trung Quốc có hàng ngàn con sông lớn nhỏ, nhưng có hai con sông quan trọng
nhất là sông Hoàng Hà và sông Trường Giang (hay sông Dương Tử). Hai con
sông này đều chảy theo hướng tây-đông và hàng năm đem phù sa về bồi đắp
cho những cánh đồng ở phía đông Trung Quốc. Câu 2
Tần Thủy Hoàng đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc như thế nào? Gợi ý trả lời
Tần Thủy Hoàng đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc:
Nửa sau thế kỉ II TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống
nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN. Cụ thể: 
Năm 221 TCN nước Tề bị nước Tần thôn tính 
Năm 222 TCN nước Yên bị nước Tần thôn tính 
Năm 223 TCN nước Sở bị nước Tần thôn tính 
Năm 225 TCN nước Ngụy bị nước Tần thôn tính 
Năm 228 TCN nước Triệu bị nước Tần thôn tính Câu 3
Trong vai hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu một thành tựu văn hóa tiêu biểu
của Trung Quốc thời cổ đại Gợi ý trả lời
Tương truyền rằng, lý do Tần Thủy Hoàng ban lệnh xây dựng Vạn Lý Trường Thành
bắt nguồn từ một câu “sấm”: “Vong Tần giả, Hồ dã” ý là “Tần mất là do Hồ”. Sau khi 3
nghe được câu sấm, Tần Thủy Hoàng liền kêu gọi trư thần bàn bạc và quyết định xây
dựng Vạn Lý Trường Thành. Về sau, trải qua thêm bốn triều đại Hán, Tùy, Tống,
Minh thì được Vạn Lý Trường Thành như ngày nay.
Bước đi trên tường thành, ngắm nhìn sự hoành tráng của công trình bậc nhất thế giới
nhưng mấy ai biết đc đằng sau đó là bao nhiêu nước mắt, bao nhiêu niềm chia ly cách
trở. Để xây dựng công trình, người dân Trung Hoa đã đánh đổi rất nhiều. Ngoài việc
thời gian để xây dựng kéo dài hơn 2000 năm, số người thiệt mạng do công trình ước
tính lên đến 800.000 người.
Ngày nay, Vạn Lý Trường Thành có chiều dài lên tới 6.275 km trải trên địa phận của
6 tỉnh phía bắc Trung Quốc nếu tính thêm cả những tường thành từ tự nhiên là
8.851km. Giờ đây,mục đích quân sự đã chìm sâu vào lịch sử, công trình này trở thành
một trong những địa điểm du lịch hấp dẫn nhất tại Trung Quốc. 4
Document Outline

  • Lý thuyết Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
  • Trả lời câu hỏi phần Nội dung bài học
    • 1. Điều kiện tự nhiên
    • 2. Quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng
  • Trả lời câu hỏi phần Luyện tập và vận dụng
    • Câu 1
    • Câu 2
    • Câu 3