-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giải Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến | Cánh diều
Giải Lịch sử 7 Bài 9 Cánh diều giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi mở đầu, nội dung bài học và luyện tập vận dụng bài Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến.
Lịch Sử 7 430 tài liệu
Giải Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến | Cánh diều
Giải Lịch sử 7 Bài 9 Cánh diều giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi mở đầu, nội dung bài học và luyện tập vận dụng bài Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến.
Chủ đề: Chương 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX (CD) 4 tài liệu
Môn: Lịch Sử 7 430 tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Lịch Sử 7
- Chương 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX (CTST) (5)
- Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI (CTST) (6)
- Chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI (CTST) (15)
- Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI (CD) (11)
- Chương 2: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (CD) (3)
- Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI (CD) (6)
- Chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV (CD) (12)
- Chương 6: Việt Nam từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI (CD) (4)
- Chương 7: Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI (CD) (2)
- Bài giảng điện tử Lịch Sử 7 (160)
Preview text:
Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến
Trả lời câu hỏi nội dung bài học Lịch sử 7 bài 9 I. Tôn giáo
Câu hỏi: Đọc thông tin và quan sát hình 9.1, hình 9.2, hãy giới thiệu những nét
chính về tôn giáo Ấn Độ thời phong kiến. Gợi ý đáp án
Những nét chính về tôn giáo Ấn Độ thời phong kiến:
- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn, như Ấn Độ giáo, Phật giáo,
Giai-na giáo (Kì-nu giáo),...
- Ấn Độ còn là nơi Hồi giáo, Thiên Chúa giáo được truyền bá rộng rãi.
II. Chữ viết và văn học
Câu hỏi: Đọc thông tin và giới thiệu những thành tựu tiêu biểu về chữ viết và
văn học Ấn Độ thời phong kiến. Gợi ý đáp án
Những thành tựu tiêu biểu về chữ viết và văn học Ấn Độ thời phong kiến:
- Chữ Phạn đồng chính thức, trong đó cũng trở thành cơ sở để sáng tạo ra nhiều
loại chữ viết khác tiếng Hin-đu, với hệ thống viết Đê-va-na-ga-ri. Ngôn ngữ
chính thức thứ hai là tiếng như Hin-đu, Đê-va-na-ga-ri,...
- Văn học Ấn Độ chịu ảnh hưởng của tôn giáo, gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch, truyện thần thoại,...
Giải Luyện tập, vận dụng Lịch sử 7 bài 9 trang 32 Luyện tập
Trình bày một số thành tựu về văn hoá của Ấn Độ thời phong kiến. Gợi ý đáp án Lĩnh Tôn giáo
Chữ viết và văn học
Kiến trúc, điêu khắc vực - Quê hương của
- Chữ Phạn, chữ Hin-đi, - Chịu ảnh hưởng sâu
Ấn Độ giáo, Phật Đê-va-na-ga-ri. sắc của tôn giáo. Thành giáo, Giai-nai giáo
- Tác phẩm: khúc bi ca - Chùa hang A-gian-ta, tựu - Tiếp thu: Hồi Sứ mây, vở kịch lăng Ta-giơ Ma-han, giáo, Thiên chúa Sơ-cun-tơ-la. lăng Hu-may-un giáo Vận dụng
Giới thiệu một công trình văn hoá tiêu biểu của Việt Nam có ảnh hưởng từ văn
hoá Phật giáo hoặc Hin-đu giáo của Ấn Độ. Gợi ý đáp án Gợi ý 1
Tại Việt Nam, sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ thể hiện qua các công trình có
tính chất tôn giáo như đền, tháp, điêu khắc trên phù điêu. Nền kiến trúc Ấn Độ
đã dung hòa, biến đổi cho phù hợp với nền văn hóa của từng nước khác nhau
và trở thành điểm nổi bật của chính nước đó như: thánh địa Mỹ Sơn, tháp Po
Klong Garai, tháp Chàm Poshanư…. Gợi ý 2
Công trình tháp Chăm là văn hoá tiêu biểu của Việt Nam có ảnh hưởng từ văn
hoá và tôn giáo Ấn Độ:
Tháp Chăm, hay còn gọi là tháp Champa hay tháp Chàm, là tên gọi thông dụng
trong tiếng Việt để chỉ kiến trúc đền tháp Chăm Pa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín
ngưỡng (Hindu, Phật giáo) của dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay
Các tháp Chăm là một khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm lấy
từ đất địa phương, phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa. Mặt bằng tháp
đa số là hình vuông có không gian bên trong chật hẹp thường có cửa duy nhất
mở về hướng Đông (hướng Mặt Trời mọc). Trần được cấu tạo vòm cuốn, trong
lòng tháp đặt một bệ thờ thần bằng đá.