Giải Lịch sử Địa lí lớp 4 Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí | Kết nối tri thức

Giải Lịch sử Địa lí lớp 4 Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí giúp các em học sinh lớp 4 biết cách trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách giáo khoa Lịch sử - Địa lí 4 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 6, 7, 8, 9, 10, 11. Với lời giải trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.

Giải Lịch sử 4 Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch
sử và Địa lí
Trả lời câu hỏi Luyện tập Lịch sử - Địa lí 4 Bài 1 trang 11
Câu 1
 !"#$%
&'()*+
Trả lời:
, !#+-
-
Câu 2
.(#/0%11%2%! !"#341
+)56"&6)5"660!560/7!89
":!#/;<
1
Trả lời:
#/+
=5+ !(>:"4?!6@#?!
&+ABC!@!=.0D3E6!(2%1
5F.04G=H)
=5"+I#JK!L6BM!D
NENE6
@+OP* QR%!6)!SC0%DST.
U1
.0!65+Q1,%?6%V@5W!
Q>.
.0/7!+.0/7!X2*)?!
YDZ[3\SZ[]\6*.D%^@?W!172(<
Trả lời câu hỏi Vận dụng Lịch sử - Địa lí 4 Bài 1 trang 11
@_F)VX/ !
#
Trả lời:
I+@`F)VW!1)5&+
2
.J=H=+=!%1L+%Q!6a*=16 =*6@b!=(6
!QJ6`!
 =H =+-=!% + @ U!6 Q!%=c6 =H AV6 V `6
.*T!6.1?*6,G.6=HU!6T5?<
)c@+-=!%1L+=H?6@?!6@?6
@5I6@a*6@5,b6?! 6?=(6.1=(6
C,G
3
| 1/3

Preview text:

Giải Lịch sử 4 Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí
Trả lời câu hỏi Luyện tập Lịch sử - Địa lí 4 Bài 1 trang 11 Câu 1
Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện một số phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí theo gợi ý hình bên: Trả lời:
Phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa Lí: Câu 2
Tìm ví dụ trong sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 4 về các phương tiện học tập
môn học: bản đồ, lược đồ, bảng số liệu, hiện vật, tranh ảnh, trục thời gian (mỗi
phương tiện lấy hai ví dụ). 1 Trả lời: Ví dụ: 
Bản đồ: Địa hình phần đất liền Việt Nam, Hành chính Việt Nam 
Lược đồ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40, địa hình và một số khoáng
sản vùng Trung du và miền núi Bắc bộ 
Bảng số liệu: Diện tích số dân của một số tỉnh, thành phố ở nước ta năm 2020, 
Hiện vật: Mũi tên Đồng Cổ Loa, mộ bia tiến sĩ trong văn miếu Quốc Tử Giám 
Tranh, ảnh: Cánh đồng Phong Nậm, đoạn sông Hậu chảy qua thành phố Cần Thơ 
Trục thời gian: Trục thời gian thể hiện một số sự kiện tiêu biểu Việt Nam
từ năm 1945 đến 1975, tên gọi Thăng Long - Hà Nội qua các thời kì.
Trả lời câu hỏi Vận dụng Lịch sử - Địa lí 4 Bài 1 trang 11
Hãy cùng bạn thực hành sử dụng một phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa Lí Trả lời:
VD: HS cùng bạn quan sát bản đồ sưu tập được: 2 
Tây Bắc Bộ: Bao gồm các tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Hòa Bình, Lai Châu, Sơn La 
Đông Bắc Bộ: Bao gồm: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn,
Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh. 
Đồng bằng sông Hồng: Bao gồm các tỉnh: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội,
Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Vĩnh Phúc 3
Document Outline

  • Giải Lịch sử 4 Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí
  • Trả lời câu hỏi Luyện tập Lịch sử - Địa lí 4 Bài 1 trang 11
    • Câu 1
    • Câu 2
  • Trả lời câu hỏi Vận dụng Lịch sử - Địa lí 4 Bài 1 trang 11