Giải quyết ba trường hợp bệnh điển hình - Lý Dược | Trường đại học Quốc Tế Hồng Bàng

Giải quyết ba trường hợp bệnh điển hình - Lý Dược | Trường đại học Quốc Tế Hồng Bàng   được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

GIẢI QUYẾT BA TRƯỜNG HỢP BỆNH ĐIỂN HÌNH
– MÔN HỌC THAY THẾ KHÓA LUẬN 2
HỒ SƠ LƯỢNG GIÁ VẬT LÝ TRỊ LIỆU
ĐỨT DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC BÊN (T)
BỆNH VIỆN CHỈNH HÌNH VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TP HỒ
CHÍ MINH.
Giáo viên hướng dẫn: THS.TRẦN THÁI HỌC
CN. PHẠM XUÂN HIỆP
CN. TRẦN THỊ DIỆP
Sinh viên: NGUYỄN KHÁNH HƯNG
MSSV: 2113050173
Lớp:VL21DH-PN1
Ngày lượng giá:30/11/2023
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023
THÔNG TIN BỆNH NHÂN
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ LÀ
Tuổi:82 (1941)
Giới: Nữ
Địa chỉ: 240/45/20/28, phường 12, Quận Bình Thạnh, Tp HCM
Thuận chân: Phải
Nghề nghiệp: Bán tạp hoá
Ngày tổn thương : 01/11/2023
Ngày nhập viện: 30/11/2023
Lý do nhập viện: Té xe tại nhà
Chẩn đoán: Gãy kín cổ xương đùi (T) ,ĐTĐ 2
Phương pháp điều trị: ngừa huyết khối và tập vật lí trị liệu
Thuốc: theo toa bác sĩ
Ngày tập VLTL: 28/11/2023
Ngày lượng giá: 30/11/2023
BỆNH SỬ:
Cách nhập viện 1 tháng bệnh nhân bị té tại nhà , đau sưng háng
(T) nay đau nhiều nên vào bệnh viện 1A chuẩn đoán gãy kín cổ
xương đùi (T) LẦM SÀNG
X- quang: Gãy kín cổ xương đùi (T)
TIỀN SỬ
Bản thân: chưa ghi nhận bất thường
Gia đình: chưa ghi nhận bất thường
LƯỢNG GIÁ CHỦ QUAN
Mức độ chức năng, lối sống công việc trước khi tổn thương:
Người bệnh chạy xe máy đi lấy hàng về bán.
Người bệnh tự chăm sóc bản thân: ăn uống, tắm rửa, vệ sinh
cá nhân,...
Những công việc người bệnh không thực hiện được trong hiện
tại:
Người bệnh không thể di chuyển độc lập (ngồi, đứng , đi...)
Không tự vệ sinh cá nhân được phải nhờ sự trợ giúp của
người nhà
Không thể chạy xe máy được
Điều trị trước đây và kết quả: không có
Thái độ của người nhà và người bệnh: hợp tác và vui vẻ.
Đau: có
Mức độ đau: ( đánh giá theo thang điểm VAS từ 0 đến 10)
5/10 khi nghỉ ngơi
8/10 khi vận động
Nguyên nhân đau: đau do vết mổ bên chân (T)
Vị trí đau: đau tại vết mổ và mặt ngoài đùi chân (T)
Mục tiêu của người bệnh và gia đình:
Phục hồi nhanh chóng, hết đau và có thể tự đứng đi và quay
lại với cuộc sống thường ngày.
Môi trường sống tại nhà:
Nhà người bệnh nhà cấp 4, hiện đang ở với vợ và 2 con.
Nhà có bồn cầu cao.
Kế hoạch xuất viện:
Giảm đau, điều trị tập luyện tại nhà, phục hồi chức năng di
chuyển.
Những vấn đề khác: Người bệnh còn sợ đau không dám ngồi chịu
sức lên mông (T).
LƯỢNG GIÁ VỀ THỂ CHẤT:
Tổng trạng:
Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) BMI
(cân nặng/chiều cao )
2
1,65 cm 60 kg 22
Kết luận: Người bệnh có chỉ số BMI trong giới hạn bình thường
Dấu hiệu sinh tồn:
Lúc nghỉ Lúc hoạt động
Mạch (lần/phút) 75 85
Huyết áp (mmHg) 130/80 140/80
Nhịp thở
(lần/phút)
20 28
Mạch tối đa = 220 – tuổi = 220 - 79 = 141 (lần/phút)
Mạch an toàn = Mạch nghỉ + 60% (Mạch tối đa – Mạch
nghỉ)
= 75 + 60% (141 - 75)
= 115 (lần/phút)
Như vậy mạch an toàn của người bệnh là 115 lần/phút.
% gắng sức = (mạch hoạt động – mạch nghỉ) / (mạch tối đa
– mạch nghỉ)
= (85 - 75) / (141 - 75) = 0,15
Phần trăm gằng sức của người bệnh là 15%
Vậy bài tập nhẹ người bệnh có thể thực hiện được.
Tình trạng hô hấp
Thở bụng/ ngực: thở ngực.
Nhịp thở: bình thường, thở đều.
Rì rào phế nang: không
Đàm: không
Hoạt động lồng ngực:
Di động bình thường khi hít thở.
Hít vào lòng ngực nâng lên, thở ra lòng ngực hạ xuống.
Đau ngực khi thở: không
Tư thế:
Nằm: Đầu thẳng, 2 vai ngang nhau, 2 chậu ngang nhau, xoay
ngoài bàn chân (T)
Ngồi: Thân người nghiêng về phía bên (P) chịu sức mông
(P) nhiều hơn mông (T)
Tình trạng da, móng, sẹo, vết thương:
Da, niêm: hồng
Vết thương: vết mổ dài 20cm chân (T)
Vị trí: Mặt ngoài đùi (T)
Sưng phù: có, chân T sưng hơn so chân P
TÌNH TRẠNG CƠ XƯƠNG KHỚP
Chiều dài chi dưới:
Chân trái (cm) Chân phải (cm) Lệch (cm)
Chiều dài biểu kiến
(MKXU-MCN)
105 cm 105 cm 0
Chiều dài thật
(GCTT-MCN)
88 cm 88 cm 0
Chiều dài đùi
(đo từ MCL xương
đùi đến LCN xương
49cm 49cm 0
đùi)
Kết luận: Chiều dài 2 chân của người bệnh bằng nhau.
Chu vi chi:
Vùng cần đo Điểm mốcChân (T) Chân (P)
Trên gối 47 cm 41 cm Tâm xương bánh chè lên
20cm
Gối 38,5 cm 35 cm Tâm xương bánh chè
Dưới gối 32 cm 29,5 cm Tâm xương bánh chè
xuống 10cm
Kết luận: Người bệnh bị sưng phù vùng đùi, khớp gối (T)
Tình trạng co thắt cơ: có,
Cơ tứ đầu đùi, cơ tam đầu đùi, cơ căng mạc đùi,
Tầm vận động của khớp:
AROM CỬ ĐỘNG PROM
T P T P
0 0
o
– 90
0 o
– 110 – 90 – 115
0
Gập hông 0
o 0
0
o 0
Chưa
lượng giá
được
(người
bệnh chưa
nằm sấp
được)
Duỗi hông Chưa lượng
giá được
(người bệnh
chưa nằm
sấp
được)
20
0
40
0
Dang hông 25
0
40
0
5
0
20
0
Khép hông 0 - 10 0 - 25
0 0
10
0
30
0
Xoay trong 15
0
40
0
hông (nằm)
15
0
0
o
– 40
0
Xoay ngoài
hông (nằm)
15
0
45
0
Chưa
lượng giá
được (bệnh
nhân chưa
nằm sấp
được)
Gập gối Chưa lượng
giá được
(người bệnh
chưa nằm
sấp
được)
Duỗi gối
25
0
40
0
Gập mặt
lòng cổ
chân
30
0
45
0
15
0
20
0
Gập mặt
lưng cổ
chân
15
0
20
0
Kết luận: ROM chân bên (T) của người bệnh bị giới do còn đau.
Lực cơ
CƠ/NHÓM CƠ CỬ ĐỘNG BẬC CƠ
Trái Phải
- Cơ thắt lưng chậu Gập hông 2-/5 5/5
- Cơ mông lớn Duỗi hông 2-/5 5/5
- Cơ mông nhỡ
- Cơ mông bé
Dang hông 2/5 4+/5
- Nhóm cơ khép,
Cơ lược, cơ thon
Khép hông 2/5 4+/5
- Cơ mông nhỡ Xoay trong hông 2/5 4+/5
- Cơ mông bé
- Cơ căng mạc đùi
- Cơ mông lớn
- cơ bịt trong
- cơ bịt ngoài
- cơ hình lê
- Cơ vuông đùi
- Cơ sinh đôi trên
- cơ sinh đôi dưới
Xoay ngoài hông 2/5 5/5
- Cơ tam đầu đùi Gập gối 2/5 4+/5
- Cơ tứ đầu đùi Duỗi gối 2/5 5/5
- Cơ bụng chân, dép Gập mặt lòng bàn
chân
Chưa
lượng
giá được
(người
bệnh
chưa
đứng
được)
Cơ chày trước Gập mặt lưng 3/5 4
Kết luận: lực cơ chân (T) của người bệnh yếu do còn đau.
TÌNH TRẠNG THẦN KINH
Cảm giác
BÊN (P) CẢM GIÁC BÊN (T)
Bình thường Nông Bình thường
Bình thường Sâu Bình thường
Kết luận: Cảm giác của người bệnh bình thường
Trương lực cơ: Bình thường
Thị : Bình thườngtrường
Nhận thức: Tốt
Tập trung: Tốt
Giao tiếp: Tốt
Tình cảm/ hành vi: Người bệnh hợp tác điều trị.
LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG
Thăng bằng
Trợ giúp Khoảng
thời
gian
Cử
động
của
chi
Vị thế Không <15” 15-
45”
>45” Nâng
tay
Vớ
i
Nâng
chân
Ngồi X X 120
0
luân
phiên
từng
tay
5
cm
90
0
(P)
Đứng Chưa
lượng
giá
được
Kết luận: Thăng bằng ngồi của người bệnh tốt.
Thay đổi vị thế:
Kiểm tra đổi
vị thế
Cần trợ giúp chi trên Yêu cầu trợ giúp
Không Cần trợ
giúp
Độc
lập
Giám
sát
Chạm
tay
Trợ
giúp
+1
Nằm ngửa -
Sấp
Chưa lượng giá được
Nằm sấp -
Ngửa
Nằm ngửa X
Ngồi
Ngồi- Nằm
ngửa
X
Ngồi- Đứng Chưa lượng giá được
Đứng lên từ
sàn
Ngồi xuống
sàn
Chưa lượng giá được
Ngồi xổm-
Đứng
Đứng- Ngồi
xổm
Kết luận: Người bệnh chưa độc lập trong thay đổi vị thế.
Di chuyển
Kiểm tra
sự di
chuyển
Dụng cụ cần trợ
giúp
Yêu cầu trợ giúp
không Cần dụng
cụ trợ
giúp
Độc
lập
Giám
sát
Chạ
m tay
Trợ
giúp+1
Trợ
giúp
+2
Vào/ ra xe
lăn
Xe lăn X
Vào/ ra
khỏi
giường
Chưa lượng giá được
Vào/ ra
nhà cầu
Vào/ ra
khỏi ghế
Vào/ ra
nhà tắm
Lên/ xuống
xe máy
Lên/ xuống
xe đạp
lên/ xuống
ô tô
Vận động
Kiểm tra vận
động
Dụng cụ trợ
giúp
Yêu cầu trợ giúp
không Cần
trợ
giúp
Độc
lập
Giám
sát
Chạm
tay
Trợ
giúp
+1
Trợ
giúp
+2
Bề mặt phẳng
Chưa lượng giá được
Bề mặt gồ ghề
Trên cỏ/ cát
Lên/ xuống
dốc
Lên xuống bậc
thang
Nâng xuống
sàn
Mang vác
KHIẾM KHUYẾT- GIẢM CHỨC NĂNG- GIẢM KHẢ NĂNG
KHIẾM KHUYẾT GIẢM CHỨC
NĂNG
GIẢM KHẢ NĂNG
1. Đau chân (T)
(b2801)
- 5/10 khi nghỉ ngơi
- 8/10 khi vận động
2. Sưng phù chân (T)
(b2844)
3. Yếu cơ chân (T)
(b7300)
4. Giới hạn tầm vận
động (T) (b7101)
- Khó khăn khi dịch
chuyển tại giường
- Khó khăn khi di
chuyển (d4600).
- Khó khăn khi lên
xuống cầu thang
(d4551)
- Khó khăn ngồi
xuống đứng lên
(d4151)
- Khó khăn khi chạy
xe máy (d4751)
- Khó khăn khi đứng
lâu (d4104)
- Không đi bộ xa
20m (d4501)
- Khó khăn ngồi
xuống đứng lên
(d4151)
- Khó khăn khi đứng
trên ghế để lấy đồ
trên cao (d6409)
- Khó khăn trong
việc tự đi vệ sinh
(d530)
- Không thể tự chăm
sóc bản thân (tắm, vệ
sinh, ăn uống,...)
(d520)
- Khó khăn khi làm việc
nhà (d640)
- Khó khăn di chuyển
bằng phương tiện giao
thông (d4558)
- Giảm các hoạt động
giao lưu với bạn bè vào
cuối tuần ( d209)
- Khó khăn khi tập thể
dục, thể thao (d9201)
- Khó khăn trong việc
mua hàng về bán
- Khó khăn khi mặc
quần áo (d5400)
- Khó khăn khi mang
giày (d5402)
- Khó khăn khi ngồi
xổm (d4500)
YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
YẾU TỐ NỘI TẠI YẾU TỐ NGOẠI LAI
- Người bệnh hợp tác, tích cực tập
luyện
- Người bệnh mong muốn nhanh
chóng phục hồi trở lại với công
việc.
- Kinh tế gia đình ổn định
- Người bệnh có bảo hiểm y tế.
- Nhà người bệnh ở gần bệnh viện.
- Người bệnh được người nhà
quan tâm chăm sóc, giúp đỡ tập
luyện.
MỤC TIÊU VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRỊ
MỤC TIÊU GẦN: (2 tuần)
MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRỊ
1. Tâm lý cho người bệnh 1. Chào hỏi, giải thích cho người bệnh
và gia đình hiểu về tình hình bệnh, mục
tiêu và chương trình điều trị VLTL.
2. Giảm đau mặt ngoài đùi
chân (T)
- 5/10 xuống 2/10 khi nghỉ
ngơi
- 8/10 xuống 4/10 khi vận
động
2. Chườm lạnh: 15-20 phút/lần, 2-5 lần/
ngày
- Kê cao chi + vận động nhanh 15- 30
phút/ lần x 2 – 3 lần / ngày.
-Chân thẳng giơ cao
3. Giảm sưng phù, gia tăng
tuần hoàn chân đau (T)
3. Hướng dẫn:
- Kê cao chi toàn khối
- Gập duỗi nhanh các khớp cổ chân và
ngón chân (T).
(15 -30 phút/lần hoặc đến khi người bệnh
cảm thấy mỏi) 3-5 lần/ngày.
4. Ngăn các biến chứng nằm
lâu: loét, viêm phổi, viêm
đường tiểu.
4. Hướng dẫn người bệnh và người nhà:
- Xoay trở 2h/lần: lăn lật, trồi lên, trụt
xuống.
- Tập ngồi dậy thẳng chân trên
giường/thòng chân xuống giường/ngồi
kê chân đau lên ghế (tập đá 2 chân về
phía trước gập-duỗi gối và vận động
nhanh khớp cổ chân)
5. Duy trì ROM khớp hông,
gối và lực cơ chân đau (T)
5. Thực hiện bài tập trượt gót nhẹ nhàng
chân đau, thực hiện 15-20 lần trong giới
hạn đau của người bệnh.
- Thực hiện các bài tập gồng cơ tại
giường: cơ tứ đầu đùi, cơ tam đầu đùi,
nhóm cơ dang, nhóm cơ khép, nhóm cơ
mông, cơ tam đầu cẳng chân. Thực hiện
giữ lại 5-15s, 15-20 lần, lặp lại 2-3 lần
(hoặc làm càng nhiều càng tốt).
- Ngồi thòng chân xuống giường, cử
động nhẹ nhàng chân đau (T).
6. Gia tăng ROM khớp
hông, gối chân (T)
6. Thực hiện bài tập trượt gót nhẹ nhàng
chân đau (T), thực hiện 15-20 lần, lặp lại
2-3 lần (trong giới hạn đau của bệnh
nhân).
- Thực hiện bài tập vận động chủ động
trợ giúp chi dưới (T) bằng tay NĐT 15-
20 lần, lặp lại 2-3 lần
7. Gia tăng sức mạnh cơ
chân đau (T)
- Gập hông: 2 /5 – 3/5
-
- Duỗi hông: 2 /5 – 3/5
-
- Dang hông: 2/5 – 3/5
- Khép hông: 2/5 – 3/5
- Xoay trong hông: 2/5–3/5
- Xoay ngoài hông: 2/5– 3/5
7. Bài tập mạnh cơ tứ đầu đùi tầm độ
cuối: 10-15 lần, lặp lại 2- 3 lần.
- Thực hiện bài tập chân thẳng giơ cao,
giữ lại 5-10s, 10-15 lần, lặp lại 2-3 lần.
- Bài tập chủ động tự do trong giới hạn
đau (thực hiện 15-20 lần, lặp lại 2-3 lần).
- Gập gối: 2/5 – 3/5
- Duỗi gối: 2/5 – 3/5
- Gập mặt lưng cổ chân: 3/5
– 3
+
/5
8. Duy trì sức mạnh cơ chi
dưới bên lành (P)
8. Tập vận động chủ động tự do (5-10
lần/ buổi tập, 3-5 lần/ ngày).
9. Tập mạnh nhóm cơ đi
nạng
9. Hướng dẫn bài tập mạnh nhóm cơ đi
nạng, 15-20 lần, lặp lại 2-3 lần.
10. Bệnh nhân đứng vững
với nạng
10. Thăng bằng tĩnh động với nạng
11. Phục hồi chức năng sinh
hoạt
11. Tập đi nạng
- Hướng dẫn người bệnh tập đi với nạng
không chịu sức chân đau (đi ba điểm).
MỤC TIÊU XA: (sau 2 tuần)
MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRỊ VLTL
1. Tâm lý cho người bệnh. 1. Chào hỏi, giải thích cho bệnh nhân
và gia đình hiểu về tình hình bệnh, mục
tiêu và chương trình điều trị VLTL
2. Giảm đau mặt ngoài đùi
chân (T)
- 2/10 xuống 0/10 khi nghỉ
ngơi.
- 4/10 xuống 0/10 khi vận
động
2. Chườm lạnh: 15-20 phút/lần, 2-3
lần/ngày.
3. Ngăn kết dính mô sẹo (vết
mổ mặt ngoài đùi (T)
Di động mô sẹo
4. Gia tăng ROM khớp hông,
gối chân (T)
4. Thực hiện bài tập vận động chủ động
tự do chi dưới (T) thực hiện 15-20 lần,
3lần/ ngày.
- Thực hiện kỹ thuật co - nghĩ
5. Gia tăng sức mạnh cơ chân
đau (T)
- Gập hông: 3 /5 - 4+/5
+
- Duỗi hông: : 3 /5 - 4+/5
+
- Dang hông: 3/5 - 4/5
- Khép hông: 3/5 - 4/5
- Xoay trong hông: 3/5 - 4+/5
- Xoay ngoài hông: 3/5 - 4+/5
- Gập gối: 3/5 - 4+/5
- Duỗi gối: 3/5 - 4+/5
- Gập mặt lòng cổ chân:
- Gập mặt lưng cổ chân: 3 /5 -
+
4/5
5. Bài tập mạnh cơ tứ đầu đùi tầm độ
cuối: 5-10 lần, lặp lại 2-3 lần.
- Tập vận động chủ động đề kháng bằng
tay người điều trị
- Tập vận động chủ động đề kháng
bằng tạ, dây theraband, thực hiện 10 -
15 lần mỗi cơ.
6. Duy trì sức mạnh cơ chi
dưới bên lành (P)
6. Tập vận động chủ động tự do (5-10
lần/buổi tập, 3-5 lần ngày)
7. Tập mạnh nhóm cơ đi nạng 7. Hướng dẫn bài tập mạnh nhóm cơ đi
nạng, 15-20 lần/ ngày, lặp laị 2-3 lần
8. Người bệnh đứng vững với
nạng
8. Thăng bằng tĩnh động với nạng.
9. Phục hồi chức năng sinh
hoạt
9. Tập đi nạng
- Hướng dẫn người bệnh tập đi với nạng
không chịu sứ chân đau (đi ba điểm)
ĐỀ PHÒNG Y HỌC
- Tránh nằm lâu trên giường dễ bị viêm phổi, loét, loãng xương
- Tránh chống mạnh chân đau quá sớm
- Tránh ngồi ngồi xổm.
- Tránh kê gối dưới khoeo chân đau gây co rút khớp gối.
- Tránh tập quá sức hoặc quá nhiều, không tập quá nhanh
-Tránh tư thế vắn xoắn
-Giữ tư thế tốt trong sinh hoạt hằng ngày
-Tránh khiêng đồ vật nặng
-Tránh đi trên sàn nhà trơn trượt dễ té ngã
-Không ngồi ghế thấp
-Tránh tập đề kháng quá nặng
CHƯƠNG TRÌNH VỀ NHÀ
- Kê cao chi, chườm lạnh 15-20 phút/lần, 2-3 lần/ngày
- Hướng dẫn người bệnh các bài tập bước bục
- Hướng dẫn người bệnh tự kéo dẫn bằng tư thế
- Tập thở theo các bài tập đã hướng dẫn: thở bụng, thở ngực phối hợp
tay/chân
- Tập các bài tập vận động nhanh khớp cổ chân, ngón chân
- Tập các bài tập gồng cơ: cơ mông, cơ tứ đầu đùi, cơ tam đầu đùi.
- Bài tập chân thẳng giơ cao
- Bài tập lướt gót
TIÊN LƯỢNG: Người bệnh phục hồi tốt có thể đi lại bình thường
và dần trở lại công việc hàng ngày .
BIỂU ĐỒ
| 1/17

Preview text:

GIẢI QUYẾT BA TRƯỜNG HỢP BỆNH ĐIỂN HÌNH
– MÔN HỌC THAY THẾ KHÓA LUẬN 2
HỒ SƠ LƯỢNG GIÁ VẬT LÝ TRỊ LIỆU
ĐỨT DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC BÊN (T)
BỆNH VIỆN CHỈNH HÌNH VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TP HỒ CHÍ MINH.
Giáo viên hướng dẫn: THS.TRẦN THÁI HỌC CN. PHẠM XUÂN HIỆP CN. TRẦN THỊ DIỆP
Sinh viên: NGUYỄN KHÁNH HƯNG MSSV: 2113050173 Lớp:VL21DH-PN1
Ngày lượng giá:30/11/2023
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 • THÔNG TIN BỆNH NHÂN
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ LÀ • Tuổi:82 (1941) • Giới: Nữ
Địa chỉ: 240/45/20/28, phường 12, Quận Bình Thạnh, Tp HCM
Thuận chân: Phải
Nghề nghiệp: Bán tạp hoá
Ngày tổn thương : 01/11/2023
Ngày nhập viện: 30/11/2023
Lý do nhập viện: Té xe tại nhà
Chẩn đoán: Gãy kín cổ xương đùi (T) ,ĐTĐ 2
Phương pháp điều trị: ngừa huyết khối và tập vật lí trị liệu
Thuốc: theo toa bác sĩ
Ngày tập VLTL: 28/11/2023
Ngày lượng giá: 30/11/2023 • BỆNH SỬ:
Cách nhập viện 1 tháng bệnh nhân bị té tại nhà , đau sưng háng
(T) nay đau nhiều nên vào bệnh viện 1A chuẩn đoán gãy kín cổ
xương đùi (T) LẦM SÀNG
• X- quang: Gãy kín cổ xương đùi (T) • TIỀN SỬ
• Bản thân: chưa ghi nhận bất thường
• Gia đình: chưa ghi nhận bất thường
• LƯỢNG GIÁ CHỦ QUAN
Mức độ chức năng, lối sống công việc trước khi tổn thương:
• Người bệnh chạy xe máy đi lấy hàng về bán.
• Người bệnh tự chăm sóc bản thân: ăn uống, tắm rửa, vệ sinh cá nhân,...
• Những công việc người bệnh không thực hiện được trong hiện tại:
• Người bệnh không thể di chuyển độc lập (ngồi, đứng , đi...)
• Không tự vệ sinh cá nhân được phải nhờ sự trợ giúp của người nhà
• Không thể chạy xe máy được
Điều trị trước đây và kết quả: không có
Thái độ của người nhà và người bệnh: hợp tác và vui vẻ. • Đau: có
• Mức độ đau: ( đánh giá theo thang điểm VAS từ 0 đến 10) • 5/10 khi nghỉ ngơi • 8/10 khi vận động
• Nguyên nhân đau: đau do vết mổ bên chân (T)
• Vị trí đau: đau tại vết mổ và mặt ngoài đùi chân (T)
Mục tiêu của người bệnh và gia đình:
• Phục hồi nhanh chóng, hết đau và có thể tự đứng đi và quay
lại với cuộc sống thường ngày.
• Môi trường sống tại nhà:
• Nhà người bệnh nhà cấp 4, hiện đang ở với vợ và 2 con. • Nhà có bồn cầu cao.
Kế hoạch xuất viện:
• Giảm đau, điều trị tập luyện tại nhà, phục hồi chức năng di chuyển.
• Những vấn đề khác: Người bệnh còn sợ đau không dám ngồi chịu sức lên mông (T).
• LƯỢNG GIÁ VỀ THỂ CHẤT: • Tổng trạng: Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) BMI (cân nặng/chiều cao2) 1,65 cm 60 kg 22
Kết luận: Người bệnh có chỉ số BMI trong giới hạn bình thường
• Dấu hiệu sinh tồn: Lúc nghỉ Lúc hoạt động Mạch (lần/phút) 75 85 Huyết áp (mmHg) 130/80 140/80 Nhịp thở 20 28 (lần/phút)
• Mạch tối đa = 220 – tuổi = 220 - 79 = 141 (lần/phút)
• Mạch an toàn = Mạch nghỉ + 60% (Mạch tối đa – Mạch nghỉ) = 75 + 60% (141 - 75) = 115 (lần/phút)
• Như vậy mạch an toàn của người bệnh là 115 lần/phút.
• % gắng sức = (mạch hoạt động – mạch nghỉ) / (mạch tối đa – mạch nghỉ)
= (85 - 75) / (141 - 75) = 0,15 •
Phần trăm gằng sức của người bệnh là 15% •
Vậy bài tập nhẹ người bệnh có thể thực hiện được.
• Tình trạng hô hấp
• Thở bụng/ ngực: thở ngực.
• Nhịp thở: bình thường, thở đều.
• Rì rào phế nang: không • Đàm: không
• Hoạt động lồng ngực:
• Di động bình thường khi hít thở.
• Hít vào lòng ngực nâng lên, thở ra lòng ngực hạ xuống.
• Đau ngực khi thở: không • Tư thế:
• Nằm: Đầu thẳng, 2 vai ngang nhau, 2 chậu ngang nhau, xoay ngoài bàn chân (T)
• Ngồi: Thân người nghiêng về phía bên (P) chịu sức mông (P) nhiều hơn mông (T)
• Tình trạng da, móng, sẹo, vết thương: • Da, niêm: hồng
• Vết thương: vết mổ dài 20cm chân (T)
• Vị trí: Mặt ngoài đùi (T)
Sưng phù: có, chân T sưng hơn so chân P
• TÌNH TRẠNG CƠ XƯƠNG KHỚP
Chiều dài chi dưới:
Chân trái (cm) Chân phải (cm) Lệch (cm)
Chiều dài biểu kiến 105 cm 105 cm 0 (MKXU-MCN) Chiều dài thật 88 cm 88 cm 0 (GCTT-MCN) Chiều dài đùi 49cm 49cm 0 (đo từ MCL xương đùi đến LCN xương đùi)
Kết luận: Chiều dài 2 chân của người bệnh bằng nhau. Chu vi chi:
Vùng cần đo Chân (T) Chân (P) Điểm mốc Trên gối 47 cm 41 cm Tâm xương bánh chè lên 20cm Gối 38,5 cm 35 cm Tâm xương bánh chè Dưới gối 32 cm 29,5 cm Tâm xương bánh chè xuống 10cm
Kết luận: Người bệnh bị sưng phù vùng đùi, khớp gối (T)
Tình trạng co thắt cơ: có,
• Cơ tứ đầu đùi, cơ tam đầu đùi, cơ căng mạc đùi,
Tầm vận động của khớp: AROM CỬ ĐỘNG PROM T P T P 0o – 900 0o – 1100 Gập hông 0o – 900 0o – 1150 Chưa Duỗi hông Chưa lượng lượng giá giá được được (người bệnh (người chưa nằm bệnh chưa sấp nằm sấp được) được) • 200 • 400 Dang hông • 250 • 400 • 50 • 200 Khép hông 0 - 100 0 - 250 • 100 • 300 Xoay trong • 150 • 400 hông (nằm) • 150 0o – 400 Xoay ngoài • 150 • 450 hông (nằm) Chưa Gập gối Chưa lượng lượng giá giá được được (bệnh Duỗi gối (người bệnh nhân chưa chưa nằm nằm sấp sấp được) được) • 250 • 400 Gập mặt • 300 • 450 lòng cổ chân • 150 • 200 Gập mặt • 150 • 200 lưng cổ chân
• Kết luận: ROM chân bên (T) của người bệnh bị giới do còn đau. • Lực cơ CƠ/NHÓM CƠ CỬ ĐỘNG BẬC CƠ Trái Phải - Cơ thắt lưng chậu Gập hông 2-/5 5/5 - Cơ mông lớn Duỗi hông 2-/5 5/5 - Cơ mông nhỡ Dang hông 2/5 4+/5 - Cơ mông bé - Nhóm cơ khép, Khép hông 2/5 4+/5 Cơ lược, cơ thon - Cơ mông nhỡ Xoay trong hông 2/5 4+/5 - Cơ mông bé - Cơ căng mạc đùi - Cơ mông lớn Xoay ngoài hông 2/5 5/5 - cơ bịt trong - cơ bịt ngoài - cơ hình lê - Cơ vuông đùi - Cơ sinh đôi trên - cơ sinh đôi dưới - Cơ tam đầu đùi Gập gối 2/5 4+/5 - Cơ tứ đầu đùi Duỗi gối 2/5 5/5
- Cơ bụng chân, dép Gập mặt lòng bàn Chưa chân lượng giá được (người bệnh chưa đứng được) Cơ chày trước Gập mặt lưng 3/5 4
Kết luận: lực cơ chân (T) của người bệnh yếu do còn đau.
TÌNH TRẠNG THẦN KINH • Cảm giác BÊN (P) CẢM GIÁC BÊN (T) Bình thường Nông Bình thường Bình thường Sâu Bình thường
Kết luận: Cảm giác của người bệnh bình thường
Trương lực cơ: Bình thường
Thị trường: Bình thường
Nhận thức: Tốt • Tập trung: Tốt • Giao tiếp: Tốt
Tình cảm/ hành vi: Người bệnh hợp tác điều trị.
LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG • Thăng bằng Trợ giúp Khoảng Cử thời động gian của chi Vị thế Có Không <15” 15- >45” Nâng Vớ Nâng 45” tay i chân Ngồi X X 1200 5 900 luân cm (P) phiên từng tay Đứng Chưa lượng giá được
• Kết luận: Thăng bằng ngồi của người bệnh tốt. Thay đổi vị thế:
Kiểm tra đổi Cần trợ giúp chi trên Yêu cầu trợ giúp vị thế Không Cần trợ Độc Giám Chạm Trợ giúp lập sát tay giúp +1 Nằm ngửa - Chưa lượng giá được Sấp Nằm sấp - Ngửa Nằm ngửa X Ngồi Ngồi- Nằm X ngửa Ngồi- Đứng Chưa lượng giá được Đứng lên từ sàn Ngồi xuống Chưa lượng giá được sàn Ngồi xổm- Đứng Đứng- Ngồi xổm
• Kết luận: Người bệnh chưa độc lập trong thay đổi vị thế. Di chuyển Kiểm tra sự di Dụng cụ cần trợ Yêu cầu trợ giúp chuyển giúp
không Cần dụng Độc Giám Chạ Trợ Trợ cụ trợ lập sát m tay giúp+1 giúp giúp +2 Vào/ ra xe Xe lăn X lăn Vào/ ra Chưa lượng giá được khỏi giường Vào/ ra nhà cầu Vào/ ra khỏi ghế Vào/ ra nhà tắm Lên/ xuống xe máy Lên/ xuống xe đạp lên/ xuống ô tô Vận động Kiểm tra vận Dụng cụ trợ Yêu cầu trợ giúp động giúp không Cần Độc Giám Chạm Trợ Trợ trợ lập sát tay giúp giúp giúp +1 +2 Bề mặt phẳng Chưa lượng giá được Bề mặt gồ ghề Trên cỏ/ cát Lên/ xuống dốc Lên xuống bậc thang Nâng xuống sàn Mang vác
• KHIẾM KHUYẾT- GIẢM CHỨC NĂNG- GIẢM KHẢ NĂNG KHIẾM KHUYẾT GIẢM CHỨC GIẢM KHẢ NĂNG NĂNG 1. Đau chân (T)
- Khó khăn khi dịch - Không thể tự chăm (b2801) chuyển tại giường sóc bản thân (tắm, vệ
- 5/10 khi nghỉ ngơi - Khó khăn khi di sinh, ăn uống,...) - 8/10 khi vận động chuyển (d4600). (d520)
2. Sưng phù chân (T) - Khó khăn khi lên - Khó khăn khi làm việc (b2844) xuống cầu thang nhà (d640) (d4551) 3. Yếu cơ chân (T) - Khó khăn ngồi - Khó khăn di chuyển (b7300) xuống đứng lên bằng phương tiện giao (d4151) thông (d4558)
- Khó khăn khi chạy - Giảm các hoạt động xe máy (d4751) giao lưu với bạn bè vào
- Khó khăn khi đứng cuối tuần ( d209) lâu (d4104) - Không đi bộ xa 20m (d4501) 4. Giới hạn tầm vận động (T) (b7101) - Khó khăn ngồi - Khó khăn khi tập thể xuống đứng lên dục, thể thao (d9201) (d4151) - Khó khăn trong việc
- Khó khăn khi đứng mua hàng về bán trên ghế để lấy đồ trên cao (d6409) - Khó khăn trong việc tự đi vệ sinh (d530) - Khó khăn khi mặc quần áo (d5400) - Khó khăn khi mang giày (d5402) - Khó khăn khi ngồi xổm (d4500)
• YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG YẾU TỐ NỘI TẠI YẾU TỐ NGOẠI LAI
- Người bệnh hợp tác, tích cực tập - Kinh tế gia đình ổn định luyện
- Người bệnh có bảo hiểm y tế.
- Người bệnh mong muốn nhanh
- Nhà người bệnh ở gần bệnh viện.
chóng phục hồi trở lại với công
- Người bệnh được người nhà việc.
quan tâm chăm sóc, giúp đỡ tập luyện.
MỤC TIÊU VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRỊ
• MỤC TIÊU GẦN: (2 tuần) MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRỊ
1. Tâm lý cho người bệnh
1. Chào hỏi, giải thích cho người bệnh
và gia đình hiểu về tình hình bệnh, mục
tiêu và chương trình điều trị VLTL.
2. Giảm đau mặt ngoài đùi
2. Chườm lạnh: 15-20 phút/lần, 2-5 lần/ chân (T) ngày
- 5/10 xuống 2/10 khi nghỉ
- Kê cao chi + vận động nhanh 15- 30 ngơi
phút/ lần x 2 – 3 lần / ngày. - 8/10 xuống 4/10 khi vận -Chân thẳng giơ cao động
3. Giảm sưng phù, gia tăng 3. Hướng dẫn: tuần hoàn chân đau (T) - Kê cao chi toàn khối
- Gập duỗi nhanh các khớp cổ chân và ngón chân (T).
(15 -30 phút/lần hoặc đến khi người bệnh
cảm thấy mỏi) 3-5 lần/ngày.
4. Ngăn các biến chứng nằm 4. Hướng dẫn người bệnh và người nhà:
lâu: loét, viêm phổi, viêm
- Xoay trở 2h/lần: lăn lật, trồi lên, trụt đường tiểu. xuống.
- Tập ngồi dậy thẳng chân trên
giường/thòng chân xuống giường/ngồi
kê chân đau lên ghế (tập đá 2 chân về
phía trước gập-duỗi gối và vận động nhanh khớp cổ chân)
5. Duy trì ROM khớp hông, 5. Thực hiện bài tập trượt gót nhẹ nhàng
gối và lực cơ chân đau (T)
chân đau, thực hiện 15-20 lần trong giới
hạn đau của người bệnh.
- Thực hiện các bài tập gồng cơ tại
giường: cơ tứ đầu đùi, cơ tam đầu đùi,
nhóm cơ dang, nhóm cơ khép, nhóm cơ
mông, cơ tam đầu cẳng chân. Thực hiện
giữ lại 5-15s, 15-20 lần, lặp lại 2-3 lần
(hoặc làm càng nhiều càng tốt).
- Ngồi thòng chân xuống giường, cử
động nhẹ nhàng chân đau (T). 6. Gia tăng ROM khớp
6. Thực hiện bài tập trượt gót nhẹ nhàng hông, gối chân (T)
chân đau (T), thực hiện 15-20 lần, lặp lại
2-3 lần (trong giới hạn đau của bệnh nhân).
- Thực hiện bài tập vận động chủ động
trợ giúp chi dưới (T) bằng tay NĐT 15-
20 lần, lặp lại 2-3 lần 7. Gia tăng sức mạnh cơ
7. Bài tập mạnh cơ tứ đầu đùi tầm độ chân đau (T)
cuối: 10-15 lần, lặp lại 2- 3 lần. - Gập hông: 2-/5 – 3/5
- Thực hiện bài tập chân thẳng giơ cao, - Duỗi hông: 2-/5 – 3/5
giữ lại 5-10s, 10-15 lần, lặp lại 2-3 lần. - Dang hông: 2/5 – 3/5
- Bài tập chủ động tự do trong giới hạn - Khép hông: 2/5 – 3/5
đau (thực hiện 15-20 lần, lặp lại 2-3 lần). - Xoay trong hông: 2/5–3/5
- Xoay ngoài hông: 2/5– 3/5 - Gập gối: 2/5 – 3/5 - Duỗi gối: 2/5 – 3/5
- Gập mặt lưng cổ chân: 3/5 – 3+/5
8. Duy trì sức mạnh cơ chi
8. Tập vận động chủ động tự do (5-10 dưới bên lành (P)
lần/ buổi tập, 3-5 lần/ ngày). 9. Tập mạnh nhóm cơ đi
9. Hướng dẫn bài tập mạnh nhóm cơ đi nạng
nạng, 15-20 lần, lặp lại 2-3 lần.
10. Bệnh nhân đứng vững
10. Thăng bằng tĩnh động với nạng với nạng
11. Phục hồi chức năng sinh 11. Tập đi nạng hoạt
- Hướng dẫn người bệnh tập đi với nạng
không chịu sức chân đau (đi ba điểm).
MỤC TIÊU XA: (sau 2 tuần) MỤC TIÊU
CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRỊ VLTL
1. Tâm lý cho người bệnh.
1. Chào hỏi, giải thích cho bệnh nhân
và gia đình hiểu về tình hình bệnh, mục
tiêu và chương trình điều trị VLTL
2. Giảm đau mặt ngoài đùi
2. Chườm lạnh: 15-20 phút/lần, 2-3 chân (T) lần/ngày.
- 2/10 xuống 0/10 khi nghỉ ngơi.
- 4/10 xuống 0/10 khi vận động
3. Ngăn kết dính mô sẹo (vết • Di động mô sẹo mổ mặt ngoài đùi (T)
4. Gia tăng ROM khớp hông, 4. Thực hiện bài tập vận động chủ động gối chân (T)
tự do chi dưới (T) thực hiện 15-20 lần, 3lần/ ngày.
- Thực hiện kỹ thuật co - nghĩ
5. Gia tăng sức mạnh cơ chân 5. Bài tập mạnh cơ tứ đầu đùi tầm độ đau (T)
cuối: 5-10 lần, lặp lại 2-3 lần. - Gập hông: 3+/5 - 4+/5
- Tập vận động chủ động đề kháng bằng - Duỗi hông: : 3+/5 - 4+/5 tay người điều trị - Dang hông: 3/5 - 4/5
- Tập vận động chủ động đề kháng - Khép hông: 3/5 - 4/5
bằng tạ, dây theraband, thực hiện 10 - - Xoay trong hông: 3/5 - 4+/5 15 lần mỗi cơ.
- Xoay ngoài hông: 3/5 - 4+/5 - Gập gối: 3/5 - 4+/5 - Duỗi gối: 3/5 - 4+/5
- Gập mặt lòng cổ chân:
- Gập mặt lưng cổ chân: 3+/5 - 4/5
6. Duy trì sức mạnh cơ chi
6. Tập vận động chủ động tự do (5-10 dưới bên lành (P)
lần/buổi tập, 3-5 lần ngày)
7. Tập mạnh nhóm cơ đi nạng 7. Hướng dẫn bài tập mạnh nhóm cơ đi
nạng, 15-20 lần/ ngày, lặp laị 2-3 lần
8. Người bệnh đứng vững với 8. Thăng bằng tĩnh động với nạng. nạng
9. Phục hồi chức năng sinh 9. Tập đi nạng hoạt
- Hướng dẫn người bệnh tập đi với nạng
không chịu sứ chân đau (đi ba điểm)
ĐỀ PHÒNG Y HỌC
- Tránh nằm lâu trên giường dễ bị viêm phổi, loét, loãng xương
- Tránh chống mạnh chân đau quá sớm - Tránh ngồi ngồi xổm.
- Tránh kê gối dưới khoeo chân đau gây co rút khớp gối.
- Tránh tập quá sức hoặc quá nhiều, không tập quá nhanh
-Tránh tư thế vắn xoắn
-Giữ tư thế tốt trong sinh hoạt hằng ngày
-Tránh khiêng đồ vật nặng
-Tránh đi trên sàn nhà trơn trượt dễ té ngã -Không ngồi ghế thấp
-Tránh tập đề kháng quá nặng
CHƯƠNG TRÌNH VỀ NHÀ
- Kê cao chi, chườm lạnh 15-20 phút/lần, 2-3 lần/ngày
- Hướng dẫn người bệnh các bài tập bước bục
- Hướng dẫn người bệnh tự kéo dẫn bằng tư thế
- Tập thở theo các bài tập đã hướng dẫn: thở bụng, thở ngực phối hợp tay/chân
- Tập các bài tập vận động nhanh khớp cổ chân, ngón chân
- Tập các bài tập gồng cơ: cơ mông, cơ tứ đầu đùi, cơ tam đầu đùi.
- Bài tập chân thẳng giơ cao - Bài tập lướt gót
TIÊN LƯỢNG: Người bệnh phục hồi tốt có thể đi lại bình thường
và dần trở lại công việc hàng ngày . BIỂU ĐỒ