Giải sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng | Sách Cánh Diều

Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng chủ đề 11 đầy đủ đáp án cho từng phần. Các lời giải trong chương trình sách mới KHTN lớp 6 Cánh Diều cho các em học sinh tham khảo, chuẩn bị cho các tiết học trên lớp đạt kết quả cao.

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng | Sách Cánh Diều

Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng chủ đề 11 đầy đủ đáp án cho từng phần. Các lời giải trong chương trình sách mới KHTN lớp 6 Cánh Diều cho các em học sinh tham khảo, chuẩn bị cho các tiết học trên lớp đạt kết quả cao.

72 36 lượt tải Tải xuống
I. Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào?
Câu hỏi mục I trang 166
Một bạn học sinh i: “Ban ngày chúng ta thấy Mặt Trời, còn ban đêm chúng ta thấy Mặt
Trăng”. Bạn ấy nói đúng không? Vì sao?
Trả lời
Bạn học sinh đó trả lời đúng, ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng đến Trái Đất yếu hơn rất
nhiều so với ánh sáng trực tiếp từ Mặt Trời đến Trái đất. Do đó, ban đêm ta thấy Mặt Trăng rõ
hơn khi thấy nó ban ngày.
Câu hỏi mục I trang 168
Có mấy tuần giữa ngày trăng tròn này và ngày trăng tròn tiếp theo?
Trả lời
Từ ngày không trăng qua ngày trăng tròn, đến ngày không trăng tiếp theo hết khoảng 1 tháng
(4 tuần). Do đó, giữa ngày trăng tròn này và ngày trăng tròn tiếp theo có khoảng 4 tuần.
II. Giải thích các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng
Luyện tập mục II trang 169
Hãy vẽ đồ các vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất khi chúng ta nhìn thấy một nửa
Mặt Trăng?
Trả lời
Vận dụng mục II trang 169
Trò chơi thể hiện hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng.
Một người đứng yên tượng trưng cho Mặt Trời. Người kia cầm một quả bóng tròn nửa đen,
nửa trắng tượng trưng cho Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng như nh 34.5 đi xung
quanh người đứng yên.
Trong quá trình thể hiện Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất, phải giữ phần trắng của quả
bóng luôn hướng về đâu?
Trả lời
Trong quá trình thể hiện Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất, phải giữ phần trắng của quả
bóng luôn hướng về người đứng yên.
| 1/2

Preview text:

I. Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào?
Câu hỏi mục I trang 166
Một bạn học sinh nói: “Ban ngày chúng ta thấy Mặt Trời, còn ban đêm chúng ta thấy Mặt
Trăng”. Bạn ấy nói đúng không? Vì sao? Trả lời
Bạn học sinh đó trả lời đúng, vì ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng đến Trái Đất yếu hơn rất
nhiều so với ánh sáng trực tiếp từ Mặt Trời đến Trái đất. Do đó, ban đêm ta thấy Mặt Trăng rõ
hơn khi thấy nó ban ngày.
Câu hỏi mục I trang 168
Có mấy tuần giữa ngày trăng tròn này và ngày trăng tròn tiếp theo? Trả lời
Từ ngày không trăng qua ngày trăng tròn, đến ngày không trăng tiếp theo hết khoảng 1 tháng
(4 tuần). Do đó, giữa ngày trăng tròn này và ngày trăng tròn tiếp theo có khoảng 4 tuần.
II. Giải thích các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng
Luyện tập mục II trang 169
Hãy vẽ sơ đồ các vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất khi chúng ta nhìn thấy một nửa Mặt Trăng? Trả lời
Vận dụng mục II trang 169
Trò chơi thể hiện hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng.
Một người đứng yên tượng trưng cho Mặt Trời. Người kia cầm một quả bóng tròn nửa đen,
nửa trắng tượng trưng cho Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng như hình 34.5 và đi xung quanh người đứng yên.
Trong quá trình thể hiện Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất, phải giữ phần trắng của quả
bóng luôn hướng về đâu? Trả lời
Trong quá trình thể hiện Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất, phải giữ phần trắng của quả
bóng luôn hướng về người đứng yên.