Giải sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài tập Chủ đề 8 trang 136 | Sách Cánh Diều

Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài tập Chủ đề 8 trang 136 Đa dạng thế giới sống. Các lời giải trong chương trình sách mới KHTN lớp 6 Cánh Diều cho các em học sinh tham khảo, chuẩn bị cho các tiết học trên lớp đạt kết quả cao

Câu hỏi trang 134 KHTN lớp 6
Câu hỏi 1
a) Quan sát hình 25.1 cho biết cần chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị khi đi tìm hiểu sinh
vật ngoài thiên nhiên.
b) Nêu cách sử dụng các dụng cụ quan sát trong hình 25.1.
Trả lời
a) Dụng cụ thiết bị cần chuẩn bị khi đi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: kính lúp, máy
ảnh, găng tay, sổ và bút, panh, vợt, hộp nuôi sâu bọ, bể kính, hộp chưa mẫu sông.
b) Cách sử dụng các dụng cụ và thiết bị:
- Kính lúp cầm tay: quan sát các sinh vật nhỏ bé
- Máy ảnh: chụp mẫu thực vật, động vật
- Gang tay bảo hộ: đeo tay tránh tiếp xúc trực tiếp với mẫu vật
- Sổ và bút ghi chép
- Panh: kẹp, giữ mẫu vật
- Vợt bắt sâu bọ: vợt bắt những loài bay côn trùng bay trên cao
- Vợt vớt đông vật: vớt động vật dưới nước
- Hộp nuôi sâu bọ: khi bắt được sâu bọ sống thì nhốt vào hộp nuôi
- Bể kính hoặc hộp chứa mẫu sống: duy trì sự sống các mẫu, dễ quan sát mẫu sống
Câu hỏi 2
Khi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên, em cần chú ý điều gì để giữ an toàn cho bản thân
người khác.
Trả lời
Các điều cần chú ý giữa an toàn cho bản thân và người khác khi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên
nhiên:
- Chuẩn bị các loại dụng cụ, thiết bị bảo hộ đầy đủ.
- Với các loại sinh vật nguy hiểm, gây độc thì cần có khoảng cách quan sát hợp lí và các biện
pháp tiếp xúc đúng cách.
- Cần duy trì liên lạc với người xung quanh để hỗ trợ kịp thời khi xảy ra sự cố.
Câu hỏi 3
Dựa vào phiếu nhiệm vụ sau đây, hãy cho biết em cần làm ghi chép những thông tin
khi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên.
Trả lời
- Những điều cần làm khi tìm hiểu sinh vật ngoài môi trường:
+ Quan sát các sinh vật.
+ Chụp ảnh sinh vật.
+ Thu mẫu một số động vật để quan sát.
+ Hoàn thành phiếu quan sát.
- Thông tin ghi chép gồm: tên thực vật/động vật, nơi quan sát được, môi trường sống, nhóm
động vật, vai trò của động vật, ghi chú thêm...
Câu hỏi trang 136 KHTN lớp 6
Viết báo cáo về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên theo mẫu
- Họ và tên
- Lớp
- Địa điểm tìm hiểu sinh vật
- Nội dung tìm hiểu
- Kết quả tìm hiểu
- Kết luận
Trả lời
Mẫu báo cáo thực hành:
Họ và tên: Nguyễn Văn X
Lớp: 6A1
Địa điểm tìm hiểu sinh vật: Công viên Thống Nhất
Nội dung tìm hiểu: Sự đa dạng các loài thực vật có trong công viên Thống Nhất
Kết quả tìm hiểu:
Phiếu quan sát thực vật
TT
Tên cây
Nơi quan
sát được
Môi trường
sống
Nhóm thực vật
Vai
trò
của
cây
G
h
i
c
h
ú
1
Cây đa
Công viên
Thống
Nhất
Trên cạn
Hạt kín
- Cho
bóng
mát
-
nơi
trú của
2
Cây phượng
Trên cạn
Hạt kín
3
Cây xà cừ
Trên cạn
Hạt kín
nhiều
sinh
vật
- Lọc
bớt
CO
2
bụi
trong
không
khí
- Kết luận:
+ Công viên Thống Nhất cũng có sự đa dạng về các loài thực vật, chủ yếu là cây Hạt kín.
+ Môi trường sống chủ yếu của các loài thực vật ở công viên Thống Nhất là trên cạn.
+ Vai trò chủ yếu của của các loài thực vật ở công viên Thống Nhất là: tạo bóng mát, điều hòa
không khí giúp con người có không gian thoáng mát để thư giãn, vui chơi
| 1/3

Preview text:

Câu hỏi trang 134 KHTN lớp 6 Câu hỏi 1
a) Quan sát hình 25.1 và cho biết cần chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị gì khi đi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên.
b) Nêu cách sử dụng các dụng cụ quan sát trong hình 25.1. Trả lời
a) Dụng cụ và thiết bị cần chuẩn bị khi đi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: kính lúp, máy
ảnh, găng tay, sổ và bút, panh, vợt, hộp nuôi sâu bọ, bể kính, hộp chưa mẫu sông.
b) Cách sử dụng các dụng cụ và thiết bị:
- Kính lúp cầm tay: quan sát các sinh vật nhỏ bé
- Máy ảnh: chụp mẫu thực vật, động vật
- Gang tay bảo hộ: đeo tay tránh tiếp xúc trực tiếp với mẫu vật - Sổ và bút ghi chép
- Panh: kẹp, giữ mẫu vật
- Vợt bắt sâu bọ: vợt bắt những loài bay côn trùng bay trên cao
- Vợt vớt đông vật: vớt động vật dưới nước
- Hộp nuôi sâu bọ: khi bắt được sâu bọ sống thì nhốt vào hộp nuôi
- Bể kính hoặc hộp chứa mẫu sống: duy trì sự sống các mẫu, dễ quan sát mẫu sống Câu hỏi 2
Khi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên, em cần chú ý điều gì để giữ an toàn cho bản thân và người khác. Trả lời
Các điều cần chú ý giữa an toàn cho bản thân và người khác khi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên:
- Chuẩn bị các loại dụng cụ, thiết bị bảo hộ đầy đủ.
- Với các loại sinh vật nguy hiểm, gây độc thì cần có khoảng cách quan sát hợp lí và các biện
pháp tiếp xúc đúng cách.
- Cần duy trì liên lạc với người xung quanh để hỗ trợ kịp thời khi xảy ra sự cố. Câu hỏi 3
Dựa vào phiếu nhiệm vụ sau đây, hãy cho biết em cần làm gì và ghi chép những thông tin gì
khi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. Trả lời
- Những điều cần làm khi tìm hiểu sinh vật ngoài môi trường: + Quan sát các sinh vật. + Chụp ảnh sinh vật.
+ Thu mẫu một số động vật để quan sát.
+ Hoàn thành phiếu quan sát.
- Thông tin ghi chép gồm: tên thực vật/động vật, nơi quan sát được, môi trường sống, nhóm
động vật, vai trò của động vật, ghi chú thêm...
Câu hỏi trang 136 KHTN lớp 6
Viết báo cáo về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên theo mẫu - Họ và tên - Lớp
- Địa điểm tìm hiểu sinh vật - Nội dung tìm hiểu - Kết quả tìm hiểu - Kết luận Trả lời Mẫu báo cáo thực hành:
Họ và tên: Nguyễn Văn X Lớp: 6A1
Địa điểm tìm hiểu sinh vật: Công viên Thống Nhất
Nội dung tìm hiểu: Sự đa dạng các loài thực vật có trong công viên Thống Nhất Kết quả tìm hiểu:
Phiếu quan sát thực vật G Vai h Nơi quan Môi trường trò i TT Tên cây Nhóm thực vật sát được sống của c cây h ú 1 Cây đa Trên cạn Hạt kín - Cho bóng 2 Cây phượng Công viên Trên cạn Hạt kín mát Thống - Là Nhất 3 Cây xà cừ Trên cạn Hạt kín nơi cư trú của nhiều sinh vật - Lọc bớt CO2 và bụi trong không khí - Kết luận:
+ Công viên Thống Nhất cũng có sự đa dạng về các loài thực vật, chủ yếu là cây Hạt kín.
+ Môi trường sống chủ yếu của các loài thực vật ở công viên Thống Nhất là trên cạn.
+ Vai trò chủ yếu của của các loài thực vật ở công viên Thống Nhất là: tạo bóng mát, điều hòa
không khí giúp con người có không gian thoáng mát để thư giãn, vui chơi