Giải sách giáo khoa môn Lịch Sử 6 Bài 13 Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X | Kết nối tri thức

Lịch Sử 6 Bài 13 Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X chương 4 có đáp án chi tiết cho từng phần, từng câu hỏi giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập giải Lịch sử 6 sách Kết nối tri thức.

Môn:

Lịch Sử 6 424 tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải sách giáo khoa môn Lịch Sử 6 Bài 13 Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X | Kết nối tri thức

Lịch Sử 6 Bài 13 Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X chương 4 có đáp án chi tiết cho từng phần, từng câu hỏi giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập giải Lịch sử 6 sách Kết nối tri thức.

110 55 lượt tải Tải xuống
I. Phần mở đầu trang 56 Lịch sử 6 KNTT
Trong hơn mười thế kỉ hình thành phát triển, Đông Nam Á đã diễn ra quá trình giao lưu
văn hoá với Trung Quốc Ấn Độ. Quá trình giao lưu đó đã tác động như thế nào đó đã tác
động như thế nào đến văn hoá Đông Nam Á?
Gợi ý trả lời
* Tác động của quá trình giao lưu văn hóa tới Đông Nam Á:
- Thứ nhất, nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc, Ấn Độ… du nhập vào Đông Nam Á. Ví
dụ:
+ Các tôn giáo: Phật giáo, Ấn Độ giáo…
+ Các tác phẩm văn học của Ấn Độ, đặc biệt 2 bộ sử thi: Ra-ma-y-a-na Ma-ha-bha-ra-
ta…
+ Chữ viết của Trung Quốc, Ấn Độ…
- Thứ hai, các yếu tố văn hóa nước ngoài dần sự hòa nhập với văn hóa bản địa của dân
Đông Nam Á.
- Thứ ba, trên cơ sở các yếu tố văn hóa nước ngoài, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra nhiều
sản phẩm văn hóa của mình.
II. Phần Nội dung bài học trang 56, 57, 58 Lịch sử 6 KNTT
Câu hỏi trang 56 Lịch Sử lớp 6
Đời sống tín ngưỡng - tôn giáo của các cư dân Đông Nam Á đã chịu ảnh hưởng từ văn hóa Ấn
Độ, Trung Quốc như thế nào?
Gợi ý trả lời
Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ Trung Quốc tới đời sống tín ngưỡng tôn giáo của cư dân
Đông Nam Á được thể hiện qua một số điểm sau đây:
+ Thứ nhất: các hệ tư tưởng – tôn giáo của Ấn Độ, Trung Quốc được du nhập vào Đông Nam
Á và giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của cư dân. Ví dụ:
Cư dân Đại Việt tiếp thu Nho giáo và Phật giáo Bắc tông từ Trung Quốc.
Cư dân: Chân Lạp, Chăm-pa… tiếp thu Ấn Độ giáo từ Ấn Độ.
dân Phù Nam, Sri Vi-giay-a những trung tâm Phật giáo lớn của khu vực Đông
Nam Á.
+ Thứ 2: các tôn giáo của Ấn Độ, Trung Quốc khi du nhập vào Đông Nam Á đã sự dung
hợp với tín ngưỡng của cư dân bản địa. Ví dụ:
Một số quốc gia chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tín ngưỡng thờ Thần – Vua.
Trong các ngôi chùa miền Bắc Việt Nam, bên cạnh ban thờ Phật còn có ban thờ
các vị thần/ thánh của người Việt, như: hệ thống tượng thờ Pháp Vũ, pháp Vân;
Đức Thánh Trần; Mẫu (Mẫu Thủy, Mẫu Thượng Ngàn; Mẫu Thượng Thiên….).
+ Thứ 3, các tôn giáo của Ấn Độ và Trung Quốc khi du nhập vào Đông Nam Á đã có tác dụng
nhất định trong việc thúc đẩy sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc điêu khắc; quan niệm đạo
đức – triết lí sống của cư dân Đông Nam Á. Ví dụ:
Về kiến trúc điêu khắc: các quốc gia Đông Nam Á xây dựng nhiều công trình
kiến trúc mang đậm ảnh hưởng của các Phật giáo, Ấn Độ giáo.
Về quan niệm đạo đức triết sống: các tôn giáo Phật giáo, Ấn Độ giáo… đều
hướng con người tới sự lương thiện.
Câu hỏi trang 57 Lịch Sử lớp 6
Những bằng chứng nào chứng tỏ chữ viết, văn học Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hóa
Ấn Độ, Trung Quốc?
Gợi ý trả lời
Một số bằng chứng, chứng minh: chữ viết, văn học Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hóa
Ấn Độ, Trung Quốc:
- Về chữ viết:
+ Trên cơ sở chữ viết của người Ấn Độ, nhiều nước Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng của
mình.
dụ: Người Khơ-me sáng tạo ra chữ Khơ-me cổ (dựa trên chữ Phạn); Người Môn sáng tạo
ra chữ Môn cổ (trên sở chữ Pa-li). Người Việt Việt sáng tạo ra chNôm (trên sở chữ
Hán)
- Về văn học:
+ Người Đông Nam Á tiếp thu văn học Ấn Độ sử thi: Ma-ha-bha-ra-ta Ra-ma-y-a-na) để
sáng tạo ra những bộ sử thi của dân tộc mình, như: Phạ lắc Phạ Lam (Lào); Ra-ma-kien (Thái
Lan); Riêm Kê (Cam-pu-chia)….
+ Người Việt tiếp thu hthống văn chương (thể loại; chất liệu văn học…) của Trung Quốc:
Đường thi, tiểu thuyết, sử kí....
Câu hỏi trang 58 Lịch Sử lớp 6
Kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có điểm gì nổi bật?
Gợi ý trả lời
Kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có điểm:
+ Đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo,
+ Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu Đông Nam Á kiến trúc đền - núi, như đền --
bu-đua, Laro Glong-grang (In-đô--x-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam),...
+ Nghệ thuật điều khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ rệt của Ấn Độ với các loại hình
chủ yếu là phủ điều, các bức chạm nỗi, tượng thần, Phật,...
III. Luyện tập và vận dụng Lịch sử lớp 6 trang 58 KNTT
Luyện tập 1 Lịch sử 6 trang 58
Văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hóa Đông Nam Á như thế nào trong những
thế kỉ đầu Công nguyên?
Gợi ý trả lời
Tín ngưỡng - tôn giáo
+ Tiếp thu Ấn Độ giáo, Phật giáo
+ Tiếp thu các lễ hội, thờ cúng đa thần.
- Chữ viết - văn học
+ Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người
Ấn Độ.
+ Người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc.
+ Người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của nguời Ấn Độ để sáng tạo bộ sử thi của dân
tộc minh như: Phạ lắc- Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-đô--xi-a),
Riêm Kẻ (Cam-pu-chia),...
- Kiến trúc - điêu khắc
+ Chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Án Độ giáo, Phật giáo.
+ Tiêu biểu Đông Nam Á kiến trúc đền - núi, như đền --bu-đua, Lara Giong-grang
(In-đô--xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam),..
+ Chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu phù điêu, các bức chạm nổi, tượng
thần, Phật,...
Vận dụng 2 Lịch sử 6 trang 58
Tìm hiểu thông tin và chia sẻ với bạn về một thành tựu văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng
của văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc.
Gợi ý trả lời
- Tháp Chăm, hay còn gọi tháp Champa hay tháp Chàm, tên gọi thông dụng trong tiếng
Việt để chỉ kiến trúc đền tháp Chăm Pa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng (Hindu, Phật giáo)
của dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay.
- Thánh địa Mỹ Sơn: Thánh địa Mỹ Sơn nằm Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Tỉnh Quảng
Nam, cách thành phố Hội An khoảng 40km, đây là quần thể tháp Chăm lớn nhất ở Việt Nam,
đã được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa.
Các công trình tháp cổ Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi văn hóa tín ngưỡng Ấn Độ, thể
hiện ở hình dáng tháp cũng như những bức phù điêu, các tấm bia được viết bằng chữ Phạn với
hoa văn họa tiết vô cùng sống động và đẹp.
Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm pa cũng như là lăng mộ của các vị vua
Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích. Thánh địa Mỹ Sơn được coi một trong những trung
tâm đền đài chính của n Độ giáo khu vực Đông Nam Á di sản duy nhất của thể loại
này tại Việt Nam.
Nghệ thuật kiến trúc đền tháp mang ảnh hưởng lớn của phong cách Ấn Độ. Thánh địa có một
tháp chính (Kalan) nhiều tháp phụ nhỏ bao bọc xung quanh. Các tháp đều hình chóp,
biểu tượng của đỉnh. Những đền tháp ở Mỹ Sơn được xây dựng bằng gạch đỏ, không vôi phủ
ngoài, giữa các viên gạch không có mạch hồ. Các đền tháp đều có hình tứ giác. Mái tháp được
cấu trúc theo nhiều tầng tháp chồng lên nhau, trên đặc dưới rỗng, càng lên cao càng nhỏ dần
tạo dáng cao vút. Mặt ngoài cửa các tháp mang những đường nét đường cong tả hình
người, hình động vật, cỏ cây hoa lá với nhiều dáng vẻ khác nhau rất sinh động và uyển chuyển.
Thánh địa còn trung m văn hóa tín ngưỡng của các triều đại Chăm pa, nơi chôn cất
các vị vua, các thầy tu có căn tuệ nhiều quyền lực.
Vận dụng 3 Lịch sử 6 trang 58
Em hiểu về biểu tượng trên cờ của Hiệp hội c quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày
nay?
Gợi ý trả lời
cờ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á một trong những biểu trưng chính thức của tổ
chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt: ASEAN). cờ biểu tượng chính thức
của tổ chức ASEAN trên nền xanh.
cờ tượng trưng cho sự hòa bình, bền vững, đoàn kết năng động của ASEAN. Bốn màu
của lá cờ là: xanh, đỏ, trắng và vàng.
- Ý nghĩa từ màu sắc, biểu tượng trên lá cờ ASEAN:
Bốn màu xanh da trời, đỏ, trắng vàng trên biểu tượng thể hiện bốn màu chủ đạo trên quốc
kỳ của các nước thành viên ASEAN.
+ Màu xanh da trời biểu hiện cho hòa bình và ổn định.
+ Màu đỏ thể hiện dũng khí và sự năng động.
+ Màu trắng cho thấy sự thuần khiết.
+ Màu vàng là biểu trưng cho sự thịnh vượng.
- Biểu tượng bó lúa:
+ Lấy biểu tượng chính là hình bó lúa vì các nước ASEAN chủ yếu là các nước nông nghiệp.
+ 10 thân cây lúa thể hiện cho ước của các thành viên sáng lập ASEAN về một ASEAN
bao gồm tất cả các nước ở Đông Nam Á quây quần trong tình hữu nghị đoàn kết (tới năm
1999, khu vực Đông Nam Á gồm 10 nước).
+ Vòng tròn là biểu tượng cho sự thống nhất của ASEAN.
- Ý nghĩa chung: biểu ợng trên cờ ASEAN tượng trưng cho một cộng đồng ASEAN ổn
định, hòa bình, thống nhất và năng động.
| 1/5

Preview text:

I. Phần mở đầu trang 56 Lịch sử 6 KNTT
Trong hơn mười thế kỉ hình thành và phát triển, ở Đông Nam Á đã diễn ra quá trình giao lưu
văn hoá với Trung Quốc và Ấn Độ. Quá trình giao lưu đó đã tác động như thế nào đó đã tác
động như thế nào đến văn hoá Đông Nam Á? Gợi ý trả lời
* Tác động của quá trình giao lưu văn hóa tới Đông Nam Á:
- Thứ nhất, nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc, Ấn Độ… du nhập vào Đông Nam Á. Ví dụ:
+ Các tôn giáo: Phật giáo, Ấn Độ giáo…
+ Các tác phẩm văn học của Ấn Độ, đặc biệt là 2 bộ sử thi: Ra-ma-y-a-na và Ma-ha-bha-ra- ta…
+ Chữ viết của Trung Quốc, Ấn Độ…
- Thứ hai, các yếu tố văn hóa nước ngoài dần có sự hòa nhập với văn hóa bản địa của cư dân Đông Nam Á.
- Thứ ba, trên cơ sở các yếu tố văn hóa nước ngoài, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra nhiều
sản phẩm văn hóa của mình.
II. Phần Nội dung bài học trang 56, 57, 58 Lịch sử 6 KNTT
Câu hỏi trang 56 Lịch Sử lớp 6
Đời sống tín ngưỡng - tôn giáo của các cư dân Đông Nam Á đã chịu ảnh hưởng từ văn hóa Ấn
Độ, Trung Quốc như thế nào? Gợi ý trả lời
Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc tới đời sống tín ngưỡng – tôn giáo của cư dân
Đông Nam Á được thể hiện qua một số điểm sau đây:
+ Thứ nhất: các hệ tư tưởng – tôn giáo của Ấn Độ, Trung Quốc được du nhập vào Đông Nam
Á và giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của cư dân. Ví dụ:
• Cư dân Đại Việt tiếp thu Nho giáo và Phật giáo Bắc tông từ Trung Quốc.
• Cư dân: Chân Lạp, Chăm-pa… tiếp thu Ấn Độ giáo từ Ấn Độ.
• Cư dân Phù Nam, Sri Vi-giay-a là những trung tâm Phật giáo lớn của khu vực Đông Nam Á.
+ Thứ 2: các tôn giáo của Ấn Độ, Trung Quốc khi du nhập vào Đông Nam Á đã có sự dung
hợp với tín ngưỡng của cư dân bản địa. Ví dụ:
• Một số quốc gia chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ có tín ngưỡng thờ Thần – Vua.
• Trong các ngôi chùa ở miền Bắc Việt Nam, bên cạnh ban thờ Phật còn có ban thờ
các vị thần/ thánh của người Việt, như: hệ thống tượng thờ Pháp Vũ, pháp Vân;
Đức Thánh Trần; Mẫu (Mẫu Thủy, Mẫu Thượng Ngàn; Mẫu Thượng Thiên….).
+ Thứ 3, các tôn giáo của Ấn Độ và Trung Quốc khi du nhập vào Đông Nam Á đã có tác dụng
nhất định trong việc thúc đẩy sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc – điêu khắc; quan niệm đạo
đức – triết lí sống của cư dân Đông Nam Á. Ví dụ:
• Về kiến trúc – điêu khắc: các quốc gia Đông Nam Á xây dựng nhiều công trình
kiến trúc mang đậm ảnh hưởng của các Phật giáo, Ấn Độ giáo.
• Về quan niệm đạo đức – triết lí sống: các tôn giáo Phật giáo, Ấn Độ giáo… đều
hướng con người tới sự lương thiện.
Câu hỏi trang 57 Lịch Sử lớp 6
Những bằng chứng nào chứng tỏ chữ viết, văn học Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc? Gợi ý trả lời
Một số bằng chứng, chứng minh: chữ viết, văn học Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc: - Về chữ viết:
+ Trên cơ sở chữ viết của người Ấn Độ, nhiều nước Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng của mình.
Ví dụ: Người Khơ-me sáng tạo ra chữ Khơ-me cổ (dựa trên chữ Phạn); Người Môn sáng tạo
ra chữ Môn cổ (trên cơ sở chữ Pa-li). Người Việt Việt sáng tạo ra chữ Nôm (trên cơ sở chữ Hán) - Về văn học:
+ Người Đông Nam Á tiếp thu văn học Ấn Độ sử thi: Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na) để
sáng tạo ra những bộ sử thi của dân tộc mình, như: Phạ lắc – Phạ Lam (Lào); Ra-ma-kien (Thái
Lan); Riêm Kê (Cam-pu-chia)….
+ Người Việt tiếp thu hệ thống văn chương (thể loại; chất liệu văn học…) của Trung Quốc:
Đường thi, tiểu thuyết, sử kí....
Câu hỏi trang 58 Lịch Sử lớp 6
Kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có điểm gì nổi bật? Gợi ý trả lời
Kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có điểm:
+ Đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo,
+ Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền - núi, như đền Bô-rô-
bu-đua, Laro Glong-grang (In-đô-nê-x-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam),...
+ Nghệ thuật điều khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ rệt của Ấn Độ với các loại hình
chủ yếu là phủ điều, các bức chạm nỗi, tượng thần, Phật,...
III. Luyện tập và vận dụng Lịch sử lớp 6 trang 58 KNTT
Luyện tập 1 Lịch sử 6 trang 58
Văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hóa Đông Nam Á như thế nào trong những
thế kỉ đầu Công nguyên? Gợi ý trả lời Tín ngưỡng - tôn giáo
+ Tiếp thu Ấn Độ giáo, Phật giáo
+ Tiếp thu các lễ hội, thờ cúng đa thần. - Chữ viết - văn học
+ Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ.
+ Người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc.
+ Người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của nguời Ấn Độ để sáng tạo bộ sử thi của dân
tộc minh như: Phạ lắc- Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-đô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia),...
- Kiến trúc - điêu khắc
+ Chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Án Độ giáo, Phật giáo.
+ Tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền - núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang
(In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam),..
+ Chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật,...
Vận dụng 2 Lịch sử 6 trang 58
Tìm hiểu thông tin và chia sẻ với bạn về một thành tựu văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng
của văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc. Gợi ý trả lời
- Tháp Chăm, hay còn gọi là tháp Champa hay tháp Chàm, là tên gọi thông dụng trong tiếng
Việt để chỉ kiến trúc đền tháp Chăm Pa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng (Hindu, Phật giáo)
của dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay.
- Thánh địa Mỹ Sơn: Thánh địa Mỹ Sơn nằm ở xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Tỉnh Quảng
Nam, cách thành phố Hội An khoảng 40km, đây là quần thể tháp Chăm lớn nhất ở Việt Nam,
đã được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa.
Các công trình tháp cổ ở Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi văn hóa tín ngưỡng Ấn Độ, thể
hiện ở hình dáng tháp cũng như những bức phù điêu, các tấm bia được viết bằng chữ Phạn với
hoa văn họa tiết vô cùng sống động và đẹp.
Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm pa cũng như là lăng mộ của các vị vua
Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích. Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung
tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam.
Nghệ thuật kiến trúc đền tháp mang ảnh hưởng lớn của phong cách Ấn Độ. Thánh địa có một
tháp chính (Kalan) và nhiều tháp phụ nhỏ bao bọc xung quanh. Các tháp đều có hình chóp,
biểu tượng của đỉnh. Những đền tháp ở Mỹ Sơn được xây dựng bằng gạch đỏ, không vôi phủ
ngoài, giữa các viên gạch không có mạch hồ. Các đền tháp đều có hình tứ giác. Mái tháp được
cấu trúc theo nhiều tầng tháp chồng lên nhau, trên đặc dưới rỗng, càng lên cao càng nhỏ dần
tạo dáng cao vút. Mặt ngoài cửa các tháp mang những đường nét và đường cong mô tả hình
người, hình động vật, cỏ cây hoa lá với nhiều dáng vẻ khác nhau rất sinh động và uyển chuyển.
Thánh địa còn là trung tâm văn hóa và tín ngưỡng của các triều đại Chăm pa, là nơi chôn cất
các vị vua, các thầy tu có căn tuệ nhiều quyền lực.
Vận dụng 3 Lịch sử 6 trang 58
Em hiểu gì về biểu tượng trên lá cờ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày nay? Gợi ý trả lời
Lá cờ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là một trong những biểu trưng chính thức của tổ
chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt: ASEAN). Lá cờ có biểu tượng chính thức
của tổ chức ASEAN trên nền xanh.
Lá cờ tượng trưng cho sự hòa bình, bền vững, đoàn kết và năng động của ASEAN. Bốn màu
của lá cờ là: xanh, đỏ, trắng và vàng.
- Ý nghĩa từ màu sắc, biểu tượng trên lá cờ ASEAN:
Bốn màu xanh da trời, đỏ, trắng và vàng trên biểu tượng thể hiện bốn màu chủ đạo trên quốc
kỳ của các nước thành viên ASEAN.
+ Màu xanh da trời biểu hiện cho hòa bình và ổn định.
+ Màu đỏ thể hiện dũng khí và sự năng động.
+ Màu trắng cho thấy sự thuần khiết.
+ Màu vàng là biểu trưng cho sự thịnh vượng. - Biểu tượng bó lúa:
+ Lấy biểu tượng chính là hình bó lúa vì các nước ASEAN chủ yếu là các nước nông nghiệp.
+ 10 thân cây lúa thể hiện cho ước mơ của các thành viên sáng lập ASEAN về một ASEAN
bao gồm tất cả các nước ở Đông Nam Á quây quần trong tình hữu nghị và đoàn kết (tới năm
1999, khu vực Đông Nam Á gồm 10 nước).
+ Vòng tròn là biểu tượng cho sự thống nhất của ASEAN.
- Ý nghĩa chung: biểu tượng trên lá cờ ASEAN tượng trưng cho một cộng đồng ASEAN ổn
định, hòa bình, thống nhất và năng động.