Giải sách Khoa học tự nhiên 7 Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học | Kết nối tri thức

Giải sách Khoa học tự nhiên 7 Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải sách Khoa học tự nhiên 7 Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học | Kết nối tri thức

Giải sách Khoa học tự nhiên 7 Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

79 40 lượt tải Tải xuống
1
Giải KHTN Lớp 7 Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
Phần Mở đầu
Trong tự nhiên, chỉ có các khí hiếm tồn tại dạng đơn nguyên tử bền vững, còn
nguyên tử của các nguyên tố khác thường xu hướng kết hợp với nhau bằng
các liên kết hóa học. Các liên kết hóa học được hình thành như thế nào?
Trả lời:
Nguyên tử của các nguyên tố khác có xu hướng tham gia liên kết hóa học để đạt
được lớp electron ngoài cùng giống khí hiếm bằng cách nhường, nhận hay
dùng chung các electron.
I. Cấu trúc electron bền vững của khí hiếm
Quan sát Hình 6.1, so sánh số electron lớp ngoài cùng của He, Ne và Ar.
Trả lời:
He có 2 electron ở lớp vỏ ngoài cùng
Ne có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng
Ar có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng
2
=> Nguyên tố He có số electron ở lớp vỏ ngoài cùng ít hơn. Nguyên tố Ne và Ar
có số electron ở lớp vỏ ngoài cùng bằng nhau (đều bằng 8).
II. Liên kết ion
Câu 1: Quan sát Hình 6.2 so sánh số electron lớp ngoài cùng của nguyên
tử Na, Cl với ion Na
+
, Cl
-
.
Trả lời:
Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Na nhiều hơn số electron lớp ngoài
cùng của ion Na+
Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl ít hơn số electron lớp ngoài cùng
của ion Cl-
Câu 2: Cho đồ tả sự hình thành liên kết ion trong phân tử magnesium
oxide như sau:
Hãy cho biết nguyên tử Mg đã nhường hay nhận bao nhiêu electron
3
Trả lời:
Nguyên tử Mg có 12 electron. Ion Mg
2+
có tất cả 10 electron
=> Mất đi 2 electron ở lớp vỏ ngoài cùng
=> Nguyên tử Mg đã nhường đi 2 electron ở lớp vỏ ngoài cùng
II. Liên kết cộng hóa trị
1. Liên kết cộng hóa trị trong phân tử đơn chất
Câu 1. Quan sát Hình 6.4 Hình 6.5, cho biết số electron lớp ngoài cùng của
H và O trước và sau khi tạo thành liên kết cộng hóa trị.
Trả lời:
* Xét Hình 6.4:
4
Trước khi tạo thành liên kết cộng hóa trị, H có 1 electron ở lớp vỏ ngoài
cùng
Sau khi tạo thành liên kết cộng hóa trị, H có 2 electron ở lớp vỏ ngoài
cùng
* Xét Hình 6.5:
Trước khi tạo thành liên kết cộng hóa trị, O có 6 electron ở lớp vỏ ngoài
cùng (lớp 2)
Sau khi tạo thành liên kết cộng hóa trị, O có 8 electron ở lớp vỏ ngoài
cùng (lớp 2)
Câu 2. Hãy mô tả sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử khí chlorine,
khí nitrogen.
Trả lời:
Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử khí Chlorine
Mỗi nguyên tử Cl 7 electron lớp ngoài cùng. Để cấu trúc electron bền
vững của khí hiếm Ne, khi hình thành phân tử Nitrogen, hai phân tử Cl đã liên
kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử N góp chung 1 electron tạo thành 1 cặp
electron dùng chung.
Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử khí khí Nitrogen
Mỗi nguyên tử N 5 electron lớp ngoài cùng. Để cấu trúc electron bền
vững của khí hiếm Ne, khi hình thành phân tử nitrogen, hai phân tử N đã liên
5
kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử N góp chung 3 electron tạo thành 3 cặp
electron dùng chung.
2. Liên kết cộng hóa trị trong phân tử hợp chất
Câu 1. Quan sát Hình 6.6 và cho biết khi nguyên tử O liên kết với hai nguyên tử
H theo cách dùng chung electron thì lớp vỏ của nguyên tử oxygen giống với lớp
vỏ của nguyên tử khí hiếm nào?
Trả lời:
Khi nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H bằng cách góp chung electron thì
nguyên tử O có 10 electron (2 electron lớp thứ nhất, 8 electron ở lớp thứ 2)
Giống cấu hình electron của khí hiếm Neon (Ne)
Câu 2. Hãy tả sự nh thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử carbon
dioxide, ammonia (gồm một nguyên tử N liên kết với ba nguyên tử H)
6
Trả lời:
Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử Carbon Dioxide
Khi hình thành phân tử carbon dioxide, hai nguyên tử O đã liên kết với một
nguyên tử C bằng cách nguyên tử C góp chung với mỗi nguyên tử O hai
electron tạo thành hai cặp electron dùng chung với mỗi nguyên tử O.
Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử Ammonia
Khi hình thành phân tử Ammonia, ba nguyên tử H đã liên kết với một nguyên tử
N bằng cách nguyên tử N p chung với mỗi nguyên tử H một electron tạo
thành cặp electron dùng chung.
Em có thể?
7
Vận dng khái nim liên kết hóa hc đgii thích đưc sao trong tnhiên,
mui ăn dạng rn, khó nóng chy, khó bay hơi, còn đưng ăn, c đá th
rắn dễ nóng chy và nưc thlỏng dbay hơi.
Trả lời:
- Mui ăn hp cht ion nên cht rn điu kin thưng, khó bay hơi, khó
nóng chy.
- Đưng ăn c đá hp cht cng hóa trnên thrắn, dnóng chy
c thlỏng sdbay hơi do c cht cng hóa trthưng nhit đnóng
chy và nhit đsôi thp.
8
Lý thuyết Giới thiệu về liên kết hóa học
I. Cu trúc electron bn vng ca khí hiếm
- điu kin thưng, các khí hiếm tn ti i dng đơn nguyên tbền vng,
khó bbiến đi hóa học. Lp electron ngoài cùng ca chúng cha 8 electron (tr
He cha 2 electron).
- Nguyên tcủa các nguyên tkhác xu ng tham gia liên kết hóa hc đ
đạt đưc lp electron ngoài cùng ging khí hiếm bng cách nhưng, nhn hay
dùng chung electron.
II. Liên kết ion
- Nguyên ttrung hòa vđin, khi nguyên tnhưng hay nhn electron, tr
thành phn tmang đin gi là ion.
- Đin tích ca ion đưc viết phía trên, bên phi ca kí hiu hóa hc.
- Liên kết ion liên kết đưc hình thành bi lc hút tĩnh đin gia các ion
mang đin tích trái du.
- Sự hình thành liên kết trong phân tmui ăn (sodium chloride NaCl):
+ Nguyên tsodium (Na) nhưng mt electron lớp ngoài cùng cho nguyên t
chlorine (Cl) đtạo thành ion dương Na+ lp vbền vng ging v nguyên
tử khí hiếm Ne.
+ Nguyên tCl nhn vào lp electron ngoài cùng mt electron ca nguyên t
Na để tạo thành ion âm Cl- có vỏ bền vng ging vnguyên tkhí hiếm Ar.
+ Hai ion đưc to thành mang đin tích trái du hút nhau to thành liên kết ion
trong phân tmui ăn.
9
- Chú ý:
+ Khi kim loi tác dng vi phi kim, nguyên tkim loi nhưng electron cho
phi kim.
Nguyên tkim loi trthành ion dương nguyên tphi kim chuyn thành ion
âm.
+ Liên kết ion thưng đưc to thành gia kim loi đin hình phi kim đin
hình.
+ Hp cht ion như mui ăncht rn điu kin thưng, khó bay hơi, khó
nóng chy và khi tan trong c to thành dung dch dn đưc đin.
III. Liên kết cng hóa tr
Liên kết cng hóa trđưc to nên do sdùng chung mt hay nhiu cp electron.
1. Liên kết cng hóa trtrong phân tđơn chất
a) Shình thành phân thydrogen
- Mỗi nguyên tH có mt electron ở lớp ngoài cùng.
- Để cu trúc electron bn vng ca khí hiếm Ne, khi hình thành phân t
hydrogen, hai nguyên tH đã liên kết vi nhau bng cách mi nguyên tH góp
chung 1 electron to thành 1 cp electron dùng chung.
b) Shình thành phân toxygen
- Mỗi nguyên tO có 6 electron ở lớp ngoài cùng.
- Để cu trúc electron bn vng ca khí hiếm Ne, khi hình thành phân t
oxygen, hai nguyên tO đã liên kết vi nhau bng cách mi nguyên tO góp
chung 2 electron để tạo thành 2 cp electron dùng chung.
10
Chú ý: Liên kết cng hóa trthưng gp nhiu trong phân tđơn cht phi kim;
2. Liên kết cng hóa trtrong phân tử hợp chất
Sự hình thành phân tớc
Khi hình thành phân tc, hai nguyên tH đã liên kết vi 1 nguyên tO
bằng cách nguyên tO góp chung vi mi nguyên tH mt electron to thành
cặp electron dùng chung.
Chú ý:
+ Các cht ammonia, carbon dioxide, đường ăn cũng các hp cht cng
hóa trị;
+ Hp cht cng hóa trcó thlà cht rn, cht lng hoc cht khí;
+ Các cht cng hóa trthưng có nhit đnóng chy và nhit đsôi thp.
| 1/10

Preview text:

Giải KHTN Lớp 7 Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học Phần Mở đầu
Trong tự nhiên, chỉ có các khí hiếm tồn tại ở dạng đơn nguyên tử bền vững, còn
nguyên tử của các nguyên tố khác thường có xu hướng kết hợp với nhau bằng
các liên kết hóa học. Các liên kết hóa học được hình thành như thế nào? Trả lời:
Nguyên tử của các nguyên tố khác có xu hướng tham gia liên kết hóa học để đạt
được lớp electron ngoài cùng giống khí hiếm bằng cách nhường, nhận hay
dùng chung các electron.
I. Cấu trúc electron bền vững của khí hiếm
Quan sát Hình 6.1, so sánh số electron lớp ngoài cùng của He, Ne và Ar. Trả lời:
● He có 2 electron ở lớp vỏ ngoài cùng
● Ne có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng
● Ar có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng 1
=> Nguyên tố He có số electron ở lớp vỏ ngoài cùng ít hơn. Nguyên tố Ne và Ar
có số electron ở lớp vỏ ngoài cùng bằng nhau (đều bằng 8). II. Liên kết ion
Câu 1: Quan sát Hình 6.2 và so sánh số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên
tử Na, Cl với ion Na+, Cl-. Trả lời:
Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Na nhiều hơn số electron lớp ngoài cùng của ion Na+
Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl ít hơn số electron lớp ngoài cùng của ion Cl-
Câu 2: Cho sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết ion trong phân tử magnesium oxide như sau:
Hãy cho biết nguyên tử Mg đã nhường hay nhận bao nhiêu electron 2 Trả lời:
Nguyên tử Mg có 12 electron. Ion Mg2+ có tất cả 10 electron
=> Mất đi 2 electron ở lớp vỏ ngoài cùng
=> Nguyên tử Mg đã nhường đi 2 electron ở lớp vỏ ngoài cùng
II. Liên kết cộng hóa trị
1. Liên kết cộng hóa trị trong phân tử đơn chất
Câu 1. Quan sát Hình 6.4 và Hình 6.5, cho biết số electron lớp ngoài cùng của
H và O trước và sau khi tạo thành liên kết cộng hóa trị. Trả lời: * Xét Hình 6.4: 3
● Trước khi tạo thành liên kết cộng hóa trị, H có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng
● Sau khi tạo thành liên kết cộng hóa trị, H có 2 electron ở lớp vỏ ngoài cùng * Xét Hình 6.5:
● Trước khi tạo thành liên kết cộng hóa trị, O có 6 electron ở lớp vỏ ngoài cùng (lớp 2)
● Sau khi tạo thành liên kết cộng hóa trị, O có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng (lớp 2)
Câu 2. Hãy mô tả sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử khí chlorine, khí nitrogen. Trả lời:
Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử khí Chlorine
Mỗi nguyên tử Cl có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Để có cấu trúc electron bền
vững của khí hiếm Ne, khi hình thành phân tử Nitrogen, hai phân tử Cl đã liên
kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử N góp chung 1 electron tạo thành 1 cặp electron dùng chung.
Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử khí khí Nitrogen
Mỗi nguyên tử N có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Để có cấu trúc electron bền
vững của khí hiếm Ne, khi hình thành phân tử nitrogen, hai phân tử N đã liên 4
kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử N góp chung 3 electron tạo thành 3 cặp electron dùng chung.
2. Liên kết cộng hóa trị trong phân tử hợp chất
Câu 1. Quan sát Hình 6.6 và cho biết khi nguyên tử O liên kết với hai nguyên tử
H theo cách dùng chung electron thì lớp vỏ của nguyên tử oxygen giống với lớp
vỏ của nguyên tử khí hiếm nào? Trả lời:
Khi nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H bằng cách góp chung electron thì
nguyên tử O có 10 electron (2 electron lớp thứ nhất, 8 electron ở lớp thứ 2)
Giống cấu hình electron của khí hiếm Neon (Ne)
Câu 2. Hãy mô tả sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử carbon
dioxide, ammonia (gồm một nguyên tử N liên kết với ba nguyên tử H) 5 Trả lời:
Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử Carbon Dioxide
Khi hình thành phân tử carbon dioxide, hai nguyên tử O đã liên kết với một
nguyên tử C bằng cách nguyên tử C góp chung với mỗi nguyên tử O hai
electron tạo thành hai cặp electron dùng chung với mỗi nguyên tử O.
Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử Ammonia
Khi hình thành phân tử Ammonia, ba nguyên tử H đã liên kết với một nguyên tử
N bằng cách nguyên tử N góp chung với mỗi nguyên tử H một electron tạo
thành cặp electron dùng chung. Em có thể? 6
Vận dụng khái niệm liên kết hóa học để giải thích được vì sao trong tự nhiên,
muối ăn ở dạng rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi, còn đường ăn, nước đá ở thể
rắn dễ nóng chảy và nước ở thể lỏng dễ bay hơi. Trả lời:
- Muối ăn là hợp chất ion nên là chất rắn ở điều kiện thường, khó bay hơi, khó nóng chảy.
- Đường ăn và nước đá là hợp chất cộng hóa trị nên ở thể rắn, dễ nóng chảy và
nước ở thể lỏng sẽ dễ bay hơi do các chất cộng hóa trị thường có nhiệt độ nóng
chảy và nhiệt độ sôi thấp. 7
Lý thuyết Giới thiệu về liên kết hóa học
I. Cấu trúc electron bền vững của khí hiếm
- Ở điều kiện thường, các khí hiếm tồn tại dưới dạng đơn nguyên tử bền vững,
khó bị biến đổi hóa học. Lớp electron ngoài cùng của chúng chứa 8 electron (trừ He chứa 2 electron).
- Nguyên tử của các nguyên tố khác có xu hướng tham gia liên kết hóa học để
đạt được lớp electron ngoài cùng giống khí hiếm bằng cách nhường, nhận hay dùng chung electron. II. Liên kết ion
- Nguyên tử trung hòa về điện, khi nguyên tử nhường hay nhận electron, nó trở
thành phần tử mang điện gọi là ion.
- Điện tích của ion được viết phía trên, bên phải của kí hiệu hóa học.
- Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion
mang điện tích trái dấu.
- Sự hình thành liên kết trong phân tử muối ăn (sodium chloride NaCl):
+ Nguyên tử sodium (Na) nhường một electron ở lớp ngoài cùng cho nguyên tử
chlorine (Cl) để tạo thành ion dương Na+ có lớp vỏ bền vững giống vỏ nguyên tử khí hiếm Ne.
+ Nguyên tử Cl nhận vào lớp electron ngoài cùng một electron của nguyên tử
Na để tạo thành ion âm Cl- có vỏ bền vững giống vỏ nguyên tử khí hiếm Ar.
+ Hai ion được tạo thành mang điện tích trái dấu hút nhau tạo thành liên kết ion trong phân tử muối ăn. 8 - Chú ý:
+ Khi kim loại tác dụng với phi kim, nguyên tử kim loại nhường electron cho phi kim.
Nguyên tử kim loại trở thành ion dương và nguyên tử phi kim chuyển thành ion âm.
+ Liên kết ion thường được tạo thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.
+ Hợp chất ion như muối ăn … là chất rắn ở điều kiện thường, khó bay hơi, khó
nóng chảy và khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện.
III. Liên kết cộng hóa trị
Liên kết cộng hóa trị được tạo nên do sự dùng chung một hay nhiều cặp electron.
1. Liên kết cộng hóa trị trong phân tử đơn chất
a) Sự hình thành phân tử hydrogen
- Mỗi nguyên tử H có một electron ở lớp ngoài cùng.
- Để có cấu trúc electron bền vững của khí hiếm Ne, khi hình thành phân tử
hydrogen, hai nguyên tử H đã liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử H góp
chung 1 electron tạo thành 1 cặp electron dùng chung.
b) Sự hình thành phân tử oxygen
- Mỗi nguyên tử O có 6 electron ở lớp ngoài cùng.
- Để có cấu trúc electron bền vững của khí hiếm Ne, khi hình thành phân tử
oxygen, hai nguyên tử O đã liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử O góp
chung 2 electron để tạo thành 2 cặp electron dùng chung. 9
Chú ý: Liên kết cộng hóa trị thường gặp nhiều trong phân tử đơn chất phi kim;
2. Liên kết cộng hóa trị trong phân tử hợp chất
Sự hình thành phân tử nước
Khi hình thành phân tử nước, hai nguyên tử H đã liên kết với 1 nguyên tử O
bằng cách nguyên tử O góp chung với mỗi nguyên tử H một electron tạo thành cặp electron dùng chung. Chú ý:
+ Các chất ammonia, carbon dioxide, đường ăn … cũng là các hợp chất cộng hóa trị;
+ Hợp chất cộng hóa trị có thể là chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí;
+ Các chất cộng hóa trị thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. 10