Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức bài 39| Kết nối tri thức

Xin giới thiệu bài Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật sách Kết nối tri thức giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 7.

Mở đầu
Trả lời câu hỏi trang 173 SGK KHTN 7
Tế bào, thể môi trường mối quan hệ tương tác qua lại, đảm bảo cho
thể thực hiện các hoạt động sống tồn tại như một thể thống nhất. Sự
thống nhất này được thể hiện như thế nào?
Lời giải
Sự thống nhất trong thể sinh vật: thể lấy các chất dinh dưỡng, nước,
chất khoáng O
2
từ môi trường cung cấp cho tế bào thực hiện quá trình trao
đổi chất để lớn lên, sinh sản cảm ứng, từ đó giúp thể thực hiện được
các hoạt động sống.
I. Mối quan hệ giữa tế bào, thể sinh vật môi
trường
Trả lời câu hỏi trang 173 SGK KHTN 7
* Câu hỏi bài tập
Câu 1: Cho biết tế bào các hoạt động sống nào? Khi tách tế bào ra khỏi
thể thì điều sẽ xảy ra.
Câu 2: Quan sát Hình 42.1, tả mối quan hệ giữa tế bào, thể môi
trường?
Lời giải
Câu 1:
- Tế bào tạo nên thể sinh vật. thể sinh vật muốn lớn lên được nhờ sự
phân chia của các tế bào, các tế bào thông qua trao đổi chất với môi trường
để đạt kích thước nhất định rồi mới phân chia.
- Ngoài ra thể sinh vật tác động lại môi trường như: thải các chất thải ra
môi trường, trả lời kích thích của môi trường, bị ảnh hưởng bởi các yếu tố
môi trường nói chung…
- Như vậy, tế bào - thể - môi trường mối quan hệ tương tác qua lại.
Câu 2:
Mối quan hệ giữa tế bào, thể môi trường:
- Tế bào thực hiện trao đổi chất năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi
hoạt động của thể sống.
- Sự phân chia của tế bào giúp thể lớn lên sinh sản
- Cảm ứng giúp thể phản ứng với kích thích từ môi trường bên ngoài
=> Như vậy, mọi hoạt động sống của thể tổng hợp các hoạt động sống
của tế bào
II. Mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong thể
sinh vật
Trả lời câu hỏi trang 174 SGK KHTN 7
* Câu hỏi bài tập
Câu 1: Quan sát Hình 42.2, cho biết thể các hoạt động sống nào nêu
mối quan hệ giữa các hoạt động sống đó.
Câu 2: Nếu quá trình trao đổi chất năng lượng gặp trục trặc thì các hoạt
động sống khác của thể bị ảnh hưởng như thế nào?
Lời giải
Câu 1:
- thể các hoạt động sống trao đổi chất chuyển hóa năng lượng,
cảm ứng, sinh trưởng phát triển, sinh sản.
- Mối quan hệ giữa các hoạt động sống:
+ Quá trình trao đổi chất chuyển hóa năng lượng cung cấp vật chất năng
lượng đảm bảo cho thể sinh trưởng phát triển, sinh sản cảm ứng.
+ Các quá trình sinh trưởng, phát triển, sinh sản cảm ứng tác động
ngược trở lại đối với quá trình trao đổi chất chuyển hóa năng lượng trong
thể sinh vật.
Mối quan hệ này đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động của toàn bộ
thể, nhờ đó thể thể tồn tại phát triển như một thể thống nhất.
Câu 2:
Nếu quá trình trao đổi chất năng lượng gặp trục trặc thì các hoạt động sống
khác của thể cũng bị gặp trục trặc. quá trình trao đổi chất chuyển hóa
năng lượng cung cấp vật chất năng lượng cho các hoạt động sống khác
như sinh trưởng phát triển, sinh sản cảm ứng. Khi không đủ vật chất
năng lượng thì các hoạt động sống đó cũng không thể diễn ra thuận lợi.
| 1/3

Preview text:

Mở đầu
Trả lời câu hỏi trang 173 SGK KHTN 7
Tế bào, cơ thể và môi trường có mối quan hệ tương tác qua lại, đảm bảo cho
cơ thể thực hiện các hoạt động sống và tồn tại như một thể thống nhất. Sự
thống nhất này được thể hiện như thế nào? Lời giải
Sự thống nhất trong cơ thể sinh vật: Cơ thể lấy các chất dinh dưỡng, nước,
chất khoáng và O2 từ môi trường cung cấp cho tế bào thực hiện quá trình trao
đổi chất để lớn lên, sinh sản và cảm ứng, từ đó giúp cơ thể thực hiện được
các hoạt động sống.

I. Mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể sinh vật và môi trường
Trả lời câu hỏi trang 173 SGK KHTN 7 * Câu hỏi và bài tập
Câu 1: Cho biết tế bào có các hoạt động sống nào? Khi tách tế bào ra khỏi cơ
thể thì điều gì sẽ xảy ra.
Câu 2: Quan sát Hình 42.1, mô tả mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể và môi trường?
Lời giải Câu 1:
- Tế bào tạo nên cơ thể sinh vật. Cơ thể sinh vật muốn lớn lên được nhờ sự
phân chia của các tế bào, các tế bào thông qua trao đổi chất với môi trường
để đạt kích thước nhất định rồi mới phân chia.

- Ngoài ra cơ thể sinh vật tác động lại môi trường như: thải các chất thải ra
môi trường, trả lời kích thích của môi trường, bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường nói chung…
- Như vậy, tế bào - cơ thể - môi trường có mối quan hệ tương tác qua lại. Câu 2:
Mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể và môi trường:
- Tế bào thực hiện trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi
hoạt động của cơ thể sống.
- Sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên và sinh sản
- Cảm ứng giúp cơ thể phản ứng với kích thích từ môi trường bên ngoài
=> Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể là tổng hợp các hoạt động sống của tế bào

II. Mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật
Trả lời câu hỏi trang 174 SGK KHTN 7 * Câu hỏi và bài tập
Câu 1: Quan sát Hình 42.2, cho biết cơ thể có các hoạt động sống nào và nêu
mối quan hệ giữa các hoạt động sống đó.

Câu 2: Nếu quá trình trao đổi chất và năng lượng gặp trục trặc thì các hoạt
động sống khác của cơ thể bị ảnh hưởng như thế nào? Lời giải Câu 1:

- Cơ thể có các hoạt động sống là trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng,
cảm ứng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản.
- Mối quan hệ giữa các hoạt động sống:
+ Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng cung cấp vật chất và năng
lượng đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng và phát triển, sinh sản và cảm ứng.
+ Các quá trình sinh trưởng, phát triển, sinh sản và cảm ứng có tác động
ngược trở lại đối với quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật.
→ Mối quan hệ này đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động của toàn bộ cơ
thể, nhờ đó cơ thể có thể tồn tại và phát triển như một thể thống nhất. Câu 2:
Nếu quá trình trao đổi chất và năng lượng gặp trục trặc thì các hoạt động sống
khác của cơ thể cũng bị gặp trục trặc. Vì quá trình trao đổi chất và chuyển hóa
năng lượng cung cấp vật chất và năng lượng cho các hoạt động sống khác
như sinh trưởng và phát triển, sinh sản và cảm ứng. Khi không đủ vật chất và
năng lượng thì các hoạt động sống đó cũng không thể diễn ra thuận lợi.