Giải SBT Lịch Sử 12 bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)

Trọn bộ Giải SBT Lịch Sử 12 bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949). Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 7 trang các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận có đáp án giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:

Lịch sử 12 225 tài liệu

Thông tin:
7 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải SBT Lịch Sử 12 bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)

Trọn bộ Giải SBT Lịch Sử 12 bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949). Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 7 trang các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận có đáp án giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

96 48 lượt tải Tải xuống
Gii bài tp Lch s 12 Bài 1:
S HÌNH THÀNH TRT T TH GII MI SAU CHIN TRANH
TH GII TH HAI (1945 -1949)
Bài tp 1 trang 3, 4 Sách bài tp (SBT) Lch s 12
Hãy khoanh tròn ch cái trước ý đúng.
1. Hi ngh Ianta din ra trong thi gian:
A. t ngày 3 đến ngày 11 -2- 1945 C. t ngày 3 đến ngày 12-2- 1945.
B. t ngày 4 đến ngày 11 -2- 1945. D. t ngày 4 đến ngày 12-2- 1945.
2. Tham d Hi ngh Ianta gm các nguyên th đại din cho các quc gia:
A. Anh, Pháp, Mĩ. C. Liên Xô, Anh, Mĩ.
B. Anh, Pháp, Liên Xô. D. Liên Xô, Mĩ, Pháp.
3. Hi ngh Ianta đã thoả thun việc đóng quân ở ớc Đức sau Chiến tranh thế gii
th hai là:
A. Liên Xô đóng quân ở Đông Đức ; Mĩ đóng quân ở Tây Đức.
B. Liên Xô đóng quân ở Đỏng Đức và Đông Béclin ; Mĩ đóng quàn ở Tây Đức
và Tây Béclin.
C. Liên Xô đóng quân ở Đông Đức và Đông Béclin ; Mĩ, Anh, Pháp đóng quân
Tây Đức và Tây Béclin.
D. mỗi nước Liên Xô và Mĩ đóng quân ở mt na lãnh th ớc Đức.
4. Cơ quan đóng vai trò quan trọng nht ca t chc Liên hp quc trong vic gi gìn
hoà bình và an ninh thế gii là
A. Đại hội đổng. C. Ban Thư kí.
B. Hội đồng Bo an. D. Toà án Quc tế
Tr li:
1. Chọn đáp án: B 2.Chọn đáp án: C
3. Chọn đáp án: C 4. Chọn đáp án: B
Bài tp 2 trang 4 Sách bài tp (SBT) Lch s 12
Hãy điền ch Đ vào ô □ trước câu đúng hoặc ch S vào ô □ trước câu sai.
Hội ngh Ianta diễn ra căng thẳng, quyết lit ch yếu do các nước đu mun giành
quyn lợi tương xứng với vai trò, địa v ca mình.
□ Hội ngh Ianta quyết định c ba nước đứng đầu phe Đồng minh là Liên Xô, Anh, Mĩ
cùng tham gia đánh phát xít Nhật sau khi tiêu diệt phát xít Đức.
□ Hội ngh lanta quyết định vic giải giáp quân đội Nht Bn Đông Dương giao cho
quân Anh phía Nam vĩ tuyến 17 và quân đội Trung Hoa Dân quc phía Bc
□ Mục đích lớn nht ca Liên hp quc là duy trì hoà bình và an ninh thế gii.
□ Hiện nay, nhng nguyên tc hoạt đng ca Liên hp quc vn được tt c các nước
thành viên tuân th nghiêm chnh.
Toà án Quốc tế bao gm 15 thm phán quc tịch khác nhau. Đây co quan
pháp ca Liên hp quC.
□ WHO là tên viết tt ca Qu Tin t Quc tế.
□ Việt Nam được kết np làm thành viên th 149 ca Liên hp quc ngày 20-9-1977.
Tr li:
Đ. Hội ngh Ianta diễn ra căng thẳng, quyết lit ch yếu do các nước đều mun giành
quyn lợi tương xứng với vai trò, địa v ca mình.
Đ. Hội ngh Ianta quyết định c ba nước đứng đầu phe Đồng minh là Liên Xô, Anh,
Mĩ cùng tham gia đánh phát xít Nhật sau khi tiêu diệt phát xít ĐứC.
S. Hi ngh lanta quyết định vic giải giáp quân đội Nht Bn Đông Dương giao cho
quân Anh phía Nam vĩ tuyến 17 và quân đội Trung Hoa Dân quc phía Bc
Đ. Mục đích lớn nht ca Liên hp quc là duy trì hoà bình và an ninh thế gii.
Đ. Hiện nay, nhng nguyên tc hoạt động ca Liên hp quc vẫn được tt c các nước
thành viên tuân th nghiêm chnh.
Đ Toà án Quc tế bao gm 15 thm phán quc tịch khác nhau. Đây quan
pháp ca Liên hp quc.
S: WHO là tên viết tt ca Qu Tin t Quc tế.
Đ. Việt Nam được kết np làm thành viên th 149 ca Liên hp quc ngày 20-9-
1977.
Bài tp 3 trang 4 Sách bài tp (SBT) Lch s 12
Hãy điền nhng ni dung phù hp vào ch chm (...) trong các câu sau:
1. Ti Hi ngh Pốtxđam, ba cường quốc đã khẳng định nước Đức phi tr thành nước
Đức phi tr thành ... ; tiêu dit tn gc ...; tho thun vic phân chia các khu vc
chiếm đóng và kiểm soát ... sau chiến tranh.
2. Hội đồng Bảo an quan giữ vai trò trng yếu trong vic duy trì .... Mi quyết
định ca Hội đồng Bo an phải được s nht trí ca 5 U viên thường trc ... mi
đuc thông qua và có giá tr
Tr li:
1. Ti Hi ngh Pốtxđam, ba cường quốc đã khẳng định nước Đức phi tr thành nước
Đức phi tr thành mt quc gia thng nht, hòa bình, dân ch; tiêu dit tn gc ch
nghĩa phát xít; tho thun vic phân chia các khu vc chiếm đóng kiểm soát c
Đức sau chiến tranh.
2. Hội đồng Bảo anquan gi vai trò trng yếu trong vic duy trì hòa bình an
ninh thế gii. Mi quyết định ca Hội đổng Bo an phải được s nht trí ca 5 U
viên thường trc Nga, M, Anh, Pháp Trung Quc mới đuợc thông qua
giá tr.
Bài tp 4 trang 5 Sách bài tp (SBT) Lch s 12
Hãy ghép tên nước vi nhng tho thun hi ngh Ianta cho phù hp v vic đóng
quân và phân chia phm vi ảnh hưởng châu Á, châu Âu giữa các nước.
Tên nước
Ni dung tha thun
1. Liên Xô
2.Mĩ, Anh, Pháp
3.Mĩ
4. Trung Quc
a. đóng quân ở Nht Bản và Nam vĩ tuyến 38 ca Triéu Tin
b. nắm giũ phạm vi nh hưởng Tây Âu.
c. đóng quân ở Đông Đức, Đông Béclin; Bắc vĩ tuyến 38 ca
Triu Tiên.
d. nắm giũ phạm vi nh hưởng Đông Âu.
e. đóng quàn ở Tây Đức, Tây Béclin, Tây Âu.
Tr li:
1- c, d 2- e 3- b, a 4- (tr thành quc gia thng nht)
Bài tp 6 trang 5 Sách bài tp (SBT) Lch s 12
Nhng vấn đế quan trng cấp bách đặt ra cho các nước đứng đầu phe Đồng minh
trong thi gian đầu năm 1945 là gì ?
Tr li:
Nhng vấn đế quan trng cấp bách đặt ra cho các nước đứng đầu phe Đồng minh
trong thời gian đầu năm 1945 là:
- Tiêu dit tn gc ch nghĩa phát xít Đức và ch nghĩa quân phiệt Nht.
- Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô s tham chiến chng Nht châu Á.
- Thành lp t chc Liên hip quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế gii
- Tha thun việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít phân chia phm vi nh
ng của các cưng quc thng trn châu Âu và Á.
Bài tp 7 trang 6 Sách bài tp (SBT) Lch s 12
Trình bày mục đích và nguyên tắc hoạt động ca t chc Liên hp quc.
Tr li:
* Mục đích của t chc Liên hp quc:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế gii.
- Phát trin mi quan h hu ngh, hp tác giữa các nước trên cơ s tôn trng nguyên
tắc bình đẳng và quyn t quyết ca các dân tc.
* Nguyên tc hoạt động ca t chc Liên hp quc:
- Bình đẳng ch quyn gia các quc gia và quyn t quyết ca các dân tc.
- Tôn trng toàn vn lãnh th và độc lp chính tr của các nước.
- Không can thip vào ni b các nước.
- Gii quyết tranh chấp, xung đột quc tế bằng phương pháp hòa bình.
- Chung sng hòa nh s nht trí giữa 5 cường quc: Liên , M, Anh, Pháp,
Trung Quc.
Bài tp 8 trang 6 Sách bài tp (SBT) Lch s 12
1. Hãy nêu ngn gn nhng thành tu ca t chc Liên hp quốc trong hơn na thế k
qua
2. Hãy nêu mt s hoạt động ca Liên hp quc ti Vit Nam mà em biết.
Tr li:
1. Nhng thành tu ca t chc Liên hp quốc trong hơn nửa thế k qua:
- Là diễn đàn quốc tế, va hp tác vừa đấu tranh nhm duy trì hòa bình và an ninh thế
gii, gi vai trò quan trng trong vic gii quyết các tranh chấp và xung đột khu vc.
- Thúc đẩy mi quan h hu ngh hp tác quc tế v kinh tế, văn hóa, giáo dục, y
tế… giữa các quc gia thành viên.
- Hin nay, Liên hip quc 192 thành viên, Vit Nam (thành viên 149) gia nhp
Liên hip quc tháng 9/1977.
Các t chc chuyên môn ca Liên Hip Quc hoạt động VN:
- 20-9 -1977 VN gia nhp LHQ.
- Các t chc LHQ hoạt động ti VN:
+ UNICEF: Qu Nhi Đồng LHQ.
+ UNESCO: T chức Văn hóa- Khoa Hc Giáo dc LHQ.
+ WHO: T chc Y tế thế gii.
+ FAO: T chức Lương – Nông.
+ IMF: Qu tin t quc tế.
+ IL O: Lao động quc tế.
+ UPU: Bưu chính.
+ ICAO: Hàng không
+ IMO: Hàng hi.
2. Mt s hoạt động ca Liên hp quc ti Vit Nam:
Trên cơ sở quan h đối tác vi Chính ph và nhân dân Vit Nam, Liên Hp Quc hot
động nhm bảo đảm rng tt c ngưi dân Việt Nam đều được hưởng cuc sng ngày
càng kho mnh thịnh vượng hơn, trong đó phẩm gcon người ngày cao ngày
càng nhiu s la chọn hơn cho mọi người. Thông qua n lc chung hoc ca từng cơ
quan, Liên Hp Quc quan m tạo ra hội cho người nghèo những người d
b tổn thương nhất trong xã hi, và cho thế h tr - ch nhân của tương lai.
Thc hin Hiến chương Liên Hp Quc Tuyên b Thiên niên k, Liên Hp Quc
thúc đẩy các nguyên tc v bình đẳng công bng hội, đng thi cung cp các ý
kiến tư vấn khách quan, trình độ k thut và to kh năng tiếp cn tri thc toàn cu và
kinh nghiệm địa phương nhằm đối phó vi các thách thc phát trin ca Vit Nam.
Cùng tác nghip, Liên Hp Quc một đối tác mnh trong vic cung cp các dch v
hi bo tr cho người dân Việt Nam, trong đó đặc bit ctrọng đến các nhóm
dân dễ b tổn thương nhất như những người di cư, những người b nhim HIV
các dân tc thiu s. Liên Hp Quốc đồng thi h tr các sáng kiến liên ngành v
HIV, truyn thông v gii, phát trin da trên các quyn, bao gm các hoạt động
liên quan đến thanh niên. Khuôn kh H tr Phát trin Liên Hp Quc 2006-2010 bt
ngun t các nguyên tắc bản áp dng cách tiếp cn da trên các quyn ca Liên
Hp Quốc đối vi mt lot các vấn đề chính yếu do Chính ph Vit Nam Nhóm
Liên Hp Quc ti Việt Nam xác định.
mt thành viên ca Liên Hp Quc tham gia kết Tuyên b Thiên niên k,
Vit Nam ng h các quan Liên Hp Quc trong việc thúc đy cách tiếp cn phát
trin lấy con người làm trung tâm da trên các quyền làm s. Tuyên b Thiên
niên k các Mc tiêu Phát trin Thiên niên k (MDGs) trong Tuyên b đã đặt ra
tm nhìn phát trin hòa nhp nhm m rng s la chn ca mi tng lợp dân
trong xã hội và ưu tiên xoá bỏ nhng tr ngi v cơ cấu, th chế và văn hoá đối vi s
tham gia của người dân vào quá trình phát trin quc gia.
Nhm h tr Vit Nam thc hin cam kết phát trin s tham gia ca toàn hi,
Liên Hp Quốc đã cung cấp tư vấn chính sách cho Chính ph; giúp Vit Nam cng c
th chế thc hin hiu qu các chính sách nhm bảo đảm cho mọi người dân đều được
ng li t phát trin; cung cp h tr k thut và mt lot các hình thc h tr
dch v kháC. Việt Nam cũng một trong 8 ớc thí điểm trin khai Sáng kiến Mt
Liên Hp Quc vi mc đích nhằm làm tăng kh năng đáp ng tính hiu qu ca
Liên Hp Quc ti Việt Nam đối vi nhng nhu cầu đang biến đổi nhanh chóng ca
đất nướC.
Các t chc ca Liên hp quốc đang làm việc Vit Nam
- T chức Lương thc Nông nghip Liên Hp Quc (FAO, Food and Agriculture
Organization of the United Nations)
- T chc Giáo dc, Khoa hc Văn hóa của Liên hip quc (UNESCO, United
Nations Educational, Scientific and Cultural Organization)
- Qu Nhi đồng Liên Hip Quốc ( UNICEF, United Nations Children’s Fund)
- T chc Y tế Thế gii (WHO, WORLD HEALTH ORGANIZATION)
- T chức Lao động Quc tế (ILO, The International Labour Organization)
- T chc Di dân quc tế (IOM, The International Organization for Migration)
Bài tp 9 trang 7 Sách bài tp (SBT) Lch s 12
Hãy nêu mi quan h gia cuc Chiến tranh thế gii th nht (1914 - 1918) Chiến
tranh thế gii th hai (1939 - 1945) vi s ra đời ca hai t chc thế gii Hi Quc
Liên và Liên hp quc.
Tr li:
+ C h thng Vecsxai - Oasinhtơn và Trt t hai cực Ianta đều kết qu ca nhng
cuc chiến tranh thế giới đẫm máu trong lch s nhân loi.
+ Đều do các cường quc thng trn thiết lập để phc v nhng li ích cao nht ca
h.
+ Đều các t chc quc tế đưc thành lập để giám sát duy trì trt t thế gii
(Hi Quc Liên và Liên Hip Quc).
- Những điểm khác nhau:
+ Trt t hai cực Ianta điểm khác biệt bản so vi trt t thế gii theo h thng
Vecsxai - Oasinhtơn là sự hin din ca cc Liên Xô.
+ Trt t hai cực Ianta đó là s đối lp gia hai h tưởng đi din cho h thng
hi Ch nghĩa hệ thống bản Ch nghĩa đại din cc Liên cc M.
Mt khác, nó có vai trò tích cực đối vi phong trào cách mng thế gii.
+ Trt t theo h thng Vcxai - Oasinhtơn không có s khác biệt hay đối lp v h
ởng và cũng không có vai trò tích cực đối vi phong trào cách mng thế gii, trt t
đó chỉ vì quyn li của các nước ln.
+ V cơ cấu t chức và duy trì hòa bình cũng như vic kí kết các hòa ước với các nước
bi trn hoàn toàn khác nhau. Trt t hai cc Ianta th hin s tiến b và tích cực hơn
hn.
+ Liên Hp Quc vi vai tt chức đa phương toàn cầu mang tính toàn din
tiến b hơn hẳn so vi Hi Quc Liên (Hi Quc Liên là t chc của c nước ln,
Liên Hp Quc t chc tt c các nước đu quyn tham gia, ln hay nh,
mnh hay yếu,...).
+ Trong trt t hai cc Ianta din ra cuộc đối đu gay gắt và kéo dài hơn 40 năm gia
Liên M làm cho tình hình thế giới luôn căng thẳng đưa thế giới đến bên b
vc ca cuc chiến tranh.
+ S sụp đổ ca hai trt t thế gii dẫn đến nhng h qu khác nhau.H thng Vcxai
- Oasinhtơn sụp đổ dẫn đến chiến tranh thế gii th hai, còn trt t hai cc Ianta sp
đổ dn ti s tan ca Liên Xô kết thúc thi chiến tranh lnh hình thành xu
thế thế gii mi.
| 1/7

Preview text:

Giải bài tập Lịch sử 12 Bài 1:
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 -1949)
Bài tập 1 trang 3, 4 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng.
1. Hội nghị Ianta diễn ra trong thời gian:
A. từ ngày 3 đến ngày 11 -2- 1945
C. từ ngày 3 đến ngày 12-2- 1945.
B. từ ngày 4 đến ngày 11 -2- 1945. D. từ ngày 4 đến ngày 12-2- 1945.
2. Tham dự Hội nghị Ianta gồm các nguyên thủ đại diện cho các quốc gia: A. Anh, Pháp, Mĩ. C. Liên Xô, Anh, Mĩ. B. Anh, Pháp, Liên Xô. D. Liên Xô, Mĩ, Pháp.
3. Hội nghị Ianta đã thoả thuận việc đóng quân ở nước Đức sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. Liên Xô đóng quân ở Đông Đức ; Mĩ đóng quân ở Tây Đức.
B. Liên Xô đóng quân ở Đỏng Đức và Đông Béclin ; Mĩ đóng quàn ở Tây Đức và Tây Béclin.
C. Liên Xô đóng quân ở Đông Đức và Đông Béclin ; Mĩ, Anh, Pháp đóng quân
ở Tây Đức và Tây Béclin.
D. mỗi nước Liên Xô và Mĩ đóng quân ở một nửa lãnh thổ nước Đức.
4. Cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc trong việc giữ gìn
hoà bình và an ninh thế giới là A. Đại hội đổng. C. Ban Thư kí. B. Hội đồng Bảo an. D. Toà án Quốc tế Trả lời: 1. Chọn đáp án: B 2.Chọn đáp án: C 3. Chọn đáp án: C 4. Chọn đáp án: B
Bài tập 2 trang 4 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
Hãy điền chữ Đ vào ô □ trước câu đúng hoặc chữ S vào ô □ trước câu sai.
□ Hội nghị Ianta diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu do các nước đều muốn giành
quyền lợi tương xứng với vai trò, địa vị của mình.
□ Hội nghị Ianta quyết định cả ba nước đứng đầu phe Đồng minh là Liên Xô, Anh, Mĩ
cùng tham gia đánh phát xít Nhật sau khi tiêu diệt phát xít Đức.
□ Hội nghị lanta quyết định việc giải giáp quân đội Nhật Bản ở Đông Dương giao cho
quân Anh ở phía Nam vĩ tuyến 17 và quân đội Trung Hoa Dân quốc ở phía Bắc
□ Mục đích lớn nhất của Liên hợp quốc là duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
□ Hiện nay, những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc vẫn được tất cả các nước
thành viên tuân thủ nghiêm chỉnh.
□ Toà án Quốc tế bao gồm 15 thẩm phán có quốc tịch khác nhau. Đây là co quan tư
pháp của Liên hợp quốC.
□ WHO là tên viết tắt của Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
□ Việt Nam được kết nạp làm thành viên thứ 149 của Liên hợp quổc ngày 20-9-1977. Trả lời:
Đ. Hội nghị Ianta diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu do các nước đều muốn giành
quyền lợi tương xứng với vai trò, địa vị của mình.
Đ. Hội nghị Ianta quyết định cả ba nước đứng đầu phe Đồng minh là Liên Xô, Anh,
Mĩ cùng tham gia đánh phát xít Nhật sau khi tiêu diệt phát xít ĐứC.
S. Hội nghị lanta quyết định việc giải giáp quân đội Nhật Bản ở Đông Dương giao cho
quân Anh ở phía Nam vĩ tuyến 17 và quân đội Trung Hoa Dân quốc ở phía Bắc
Đ. Mục đích lớn nhất của Liên hợp quốc là duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
Đ. Hiện nay, những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc vẫn được tất cả các nước
thành viên tuân thủ nghiêm chỉnh.
Đ Toà án Quốc tế bao gồm 15 thẩm phán có quốc tịch khác nhau. Đây là cơ quan tư
pháp của Liên hợp quốc.
S: WHO là tên viết tắt của Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
Đ. Việt Nam được kết nạp làm thành viên thứ 149 của Liên hợp quổc ngày 20-9- 1977.
Bài tập 3 trang 4 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
Hãy điền những nội dung phù hợp vào chỗ chấm (...) trong các câu sau:
1. Tại Hội nghị Pốtxđam, ba cường quốc đã khẳng định nước Đức phải trở thành nước
Đức phải trở thành ... ; tiêu diệt tận gốc ...; thoả thuận việc phân chia các khu vực
chiếm đóng và kiểm soát ... sau chiến tranh.
2. Hội đồng Bảo an là cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì .... Mọi quyết
định của Hội đồng Bảo an phải được sự nhất trí của 5 Uỷ viên thường trực là ... mới
đuợc thông qua và có giá trị Trả lời:
1. Tại Hội nghị Pốtxđam, ba cường quốc đã khẳng định nước Đức phải trở thành nước
Đức phải trở thành một quốc gia thống nhất, hòa bình, dân chủ; tiêu diệt tận gốc chủ
nghĩa phát xít
; thoả thuận việc phân chia các khu vực chiếm đóng và kiểm soát nước
Đức
sau chiến tranh.
2. Hội đồng Bảo an là cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bìnhan
ninh
thế giới.
Mọi quyết định của Hội đổng Bảo an phải được sự nhất trí của 5 Uỷ
viên thường trực là Nga, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc mới đuợc thông qua và có giá trị.
Bài tập 4 trang 5 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
Hãy ghép tên nước với những thoả thuận ở hội nghị Ianta cho phù hợp vể việc đóng
quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Á, châu Âu giữa các nước. Tên nước
Nội dung thỏa thuận 1. Liên Xô
a. đóng quân ở Nhật Bản và Nam vĩ tuyến 38 của Triéu Tiẽnẻ
2.Mĩ, Anh, Pháp b. nắm giũ phạm vi ảnh hưởng ở Tây Âu. 3.Mĩ
c. đóng quân ở Đông Đức, Đông Béclin; Bắc vĩ tuyến 38 của 4. Trung Quốc Triều Tiên.
d. nắm giũ phạm vi ảnh hưởng ở Đông Âu.
e. đóng quàn ở Tây Đức, Tây Béclin, Tây Âu. Trả lời: 1- c, d 2- e 3- b, a
4- (trở thành quốc gia thống nhất)
Bài tập 6 trang 5 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
Những vấn đế quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước đứng đầu phe Đồng minh
trong thời gian đầu năm 1945 là gì ? Trả lời:
Những vấn đế quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước đứng đầu phe Đồng minh
trong thời gian đầu năm 1945 là:
- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
- Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
- Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới
- Thỏa thuận việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh
hưởng của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và Á.
Bài tập 7 trang 6 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
Trình bày mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc. Trả lời:
* Mục đích của tổ chức Liên hợp quốc:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên
tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
* Nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
- Không can thiệp vào nội bộ các nước.
- Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
Bài tập 8 trang 6 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
1. Hãy nêu ngắn gọn những thành tựu của tổ chức Liên hợp quốc trong hơn nửa thế kỉ qua
2. Hãy nêu một số hoạt động của Liên hợp quốc tại Việt Nam mà em biết. Trả lời:
1. Những thành tựu của tổ chức Liên hợp quốc trong hơn nửa thế kỉ qua:
- Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế
giới, giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và xung đột khu vực.
- Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y
tế… giữa các quốc gia thành viên.
- Hiện nay, Liên hiệp quốc có 192 thành viên, Việt Nam (thành viên 149) gia nhập
Liên hiệp quốc tháng 9/1977.
Các tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc hoạt động ở VN:
- 20-9 -1977 VN gia nhập LHQ.
- Các tổ chức LHQ hoạt động tại VN:
+ UNICEF: Quỹ Nhi Đồng LHQ.
+ UNESCO: Tổ chức Văn hóa- Khoa Học – Giáo dục LHQ.
+ WHO: Tổ chức Y tế thế giới.
+ FAO: Tổ chức Lương – Nông.
+ IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế.
+ IL O: Lao động quốc tế. + UPU: Bưu chính. + ICAO: Hàng không + IMO: Hàng hải.
2. Một số hoạt động của Liên hợp quốc tại Việt Nam:
Trên cơ sở quan hệ đối tác với Chính phủ và nhân dân Việt Nam, Liên Hợp Quốc hoạt
động nhằm bảo đảm rằng tất cả người dân Việt Nam đều được hưởng cuộc sống ngày
càng khoẻ mạnh và thịnh vượng hơn, trong đó phẩm giá con người ngày cao và ngày
càng nhiều sự lựa chọn hơn cho mọi người. Thông qua nỗ lực chung hoặc của từng cơ
quan, Liên Hợp Quốc quan tâm và tạo ra cơ hội cho người nghèo và những người dễ
bị tổn thương nhất trong xã hội, và cho thế hệ trẻ - chủ nhân của tương lai.
Thực hiện Hiến chương Liên Hợp Quốc và Tuyên bố Thiên niên kỷ, Liên Hợp Quốc
thúc đẩy các nguyên tắc về bình đẳng và công bằng xã hội, đồng thời cung cấp các ý
kiến tư vấn khách quan, trình độ kỹ thuật và tạo khả năng tiếp cận tri thức toàn cầu và
kinh nghiệm địa phương nhằm đối phó với các thách thức phát triển của Việt Nam.
Cùng tác nghiệp, Liên Hợp Quốc là một đối tác mạnh trong việc cung cấp các dịch vụ
xã hội và bảo trợ cho người dân Việt Nam, trong đó đặc biệt chú trọng đến các nhóm
dân cư dễ bị tổn thương nhất như những người di cư, những người bị nhiễm HIV và
các dân tộc thiểu số. Liên Hợp Quốc đồng thời hỗ trợ các sáng kiến liên ngành về
HIV, truyền thông về giới, và phát triển dựa trên các quyền, bao gồm các hoạt động
liên quan đến thanh niên. Khuôn khổ Hỗ trợ Phát triển Liên Hợp Quốc 2006-2010 bắt
nguồn từ các nguyên tắc cơ bản và áp dụng cách tiếp cận dựa trên các quyền của Liên
Hợp Quốc đối với một loạt các vấn đề chính yếu do Chính phủ Việt Nam và Nhóm
Liên Hợp Quốc tại Việt Nam xác định.
Là một thành viên của Liên Hợp Quốc và tham gia ký kết Tuyên bố Thiên niên kỷ,
Việt Nam ủng hộ các Cơ quan Liên Hợp Quốc trong việc thúc đẩy cách tiếp cận phát
triển lấy con người làm trung tâm và dựa trên các quyền làm cơ sở. Tuyên bố Thiên
niên kỷ và các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) trong Tuyên bố đã đặt ra
tầm nhìn phát triển hòa nhập nhằm mở rộng sự lựa chọn của mọi tầng lợp dân cư
trong xã hội và ưu tiên xoá bỏ những trở ngại về cơ cấu, thể chế và văn hoá đối với sự
tham gia của người dân vào quá trình phát triển quốc gia.
Nhằm hỗ trợ Việt Nam thực hiện cam kết phát triển có sự tham gia của toàn xã hội,
Liên Hợp Quốc đã cung cấp tư vấn chính sách cho Chính phủ; giúp Việt Nam củng cố
thể chế thực hiện hiệu quả các chính sách nhằm bảo đảm cho mọi người dân đều được
hưởng lợi từ phát triển; cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và một loạt các hình thức hỗ trợ và
dịch vụ kháC. Việt Nam cũng là một trong 8 nước thí điểm triển khai Sáng kiến Một
Liên Hợp Quốc với mục đích nhằm làm tăng khả năng đáp ứng và tính hiệu quả của
Liên Hợp Quốc tại Việt Nam đối với những nhu cầu đang biến đổi nhanh chóng của đất nướC.
Các tổ chức của Liên hợp quốc đang làm việc ở Việt Nam
- Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO, Food and Agriculture
Organization of the United Nations)
- Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO, United
Nations Educational, Scientific and Cultural Organization)
- Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc ( UNICEF, United Nations Children’s Fund)
- Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, WORLD HEALTH ORGANIZATION)
- Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO, The International Labour Organization)
- Tổ chức Di dân quốc tế (IOM, The International Organization for Migration)
Bài tập 9 trang 7 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
Hãy nêu mối quan hệ giữa cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và Chiến
tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) với sự ra đời của hai tổ chức thế giới là Hội Quốc Liên và Liên hợp quốc. Trả lời:
+ Cả hệ thống Vecsxai - Oasinhtơn và Trật tự hai cực Ianta đều là kết quả của những
cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu trong lịch sử nhân loại.
+ Đều do các cường quốc thắng trận thiết lập để phục vụ những lợi ích cao nhất của họ.
+ Đều có các tổ chức quốc tế được thành lập để giám sát và duy trì trật tự thế giới
(Hội Quốc Liên và Liên Hiệp Quốc). - Những điểm khác nhau:
+ Trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt cơ bản so với trật tự thế giới theo hệ thống
Vecsxai - Oasinhtơn là sự hiện diện của cực Liên Xô.
+ Trật tự hai cực Ianta đó là sự đối lập giữa hai hệ tư tưởng đại diện cho hệ thống Xã
hội Chủ nghĩa và hệ thống Tư bản Chủ nghĩa mà đại diện là cực Liên Xô và cực Mỹ.
Mặt khác, nó có vai trò tích cực đối với phong trào cách mạng thế giới.
+ Trật tự theo hệ thống Vềcxai - Oasinhtơn không có sự khác biệt hay đối lập về hệ tư
tưởng và cũng không có vai trò tích cực đối với phong trào cách mạng thế giới, trật tự
đó chỉ vì quyền lợi của các nước lớn.
+ Về cơ cấu tổ chức và duy trì hòa bình cũng như việc kí kết các hòa ước với các nước
bại trận hoàn toàn khác nhau. Trật tự hai cực Ianta thể hiện sự tiến bộ và tích cực hơn hẳn.
+ Liên Hợp Quốc với vai trò là tổ chức đa phương toàn cầu mang tính toàn diện và
tiến bộ hơn hẳn so với Hội Quốc Liên (Hội Quốc Liên là tổ chức của các nước lớn,
Liên Hợp Quốc là tổ chức mà tất cả các nước đều có quyền tham gia, dù lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu,...).
+ Trong trật tự hai cực Ianta diễn ra cuộc đối đầu gay gắt và kéo dài hơn 40 năm giữa
Liên Xô và Mỹ làm cho tình hình thế giới luôn căng thẳng đưa thế giới đến bên bờ
vực của cuộc chiến tranh.
+ Sự sụp đổ của hai trật tự thế giới dẫn đến những hệ quả khác nhau.Hệ thống Vềcxai
- Oasinhtơn sụp đổ dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, còn trật tự hai cực Ianta sụp
đổ dẫn tới sự tan rã của Liên Xô và kết thúc thời kì chiến tranh lạnh và hình thành xu thế thế giới mới.