Giải SBT Lịch Sử 12 bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

Trọn bộ Giải SBT Lịch Sử 12 bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 10 trang các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận có đáp án giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Giải bài tập SBT Lịch sử 12 bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
Bài tập 1 trang 13,14 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng.
1. Đến năm 1945, khu vực Đông Nam Á gồm có
A. 8 quốc gia C. 10 quốc gia.
B. 9 quốc gia. D. 11 quốc gia.
2. Năm 1945, các quốc gia giành được độc lập ở khu vực Đông Nam Á là:
A. Việt Nam, Lào, Campuchia. C. Việt Nam, Lào, Philippin.
B. Việt Nam, Lào, Inđônêxia. D. Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan
3. Nước Lào tuyên bố độc lập ngày
A. 12- 10- 1945. C. 21 -2- 1973.
B. 21 -7- 1954. D. 2-12-1975.
4. Những nước tham gia sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là
A. Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo.
B. Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Mianma, Xingapo.
C. Thái Lan, Brunây, Inđônêxia, Malaixia, Xingapo.
D. Thái Lan, Việt Nam, Xingapo, Brunây, Malaixia.
5. Quổc gia trong tổ chức ASEAN đã trở thành "con rồng" kinh tế của châu Á là
A. Thái Lan. B. Xingapo. C. Malaixia. D. Brunây.
6. Hiện nay, tổ chức ASEAN gồm
A. 7 nước thành viên C. 10 nước thành viên.
B. 8 nước thành viên. D. 11 nước thành viên.
7. Nước Cộng hoà Ấn Độ tuyên bố thành lập ngày
A. 19-2- 1946. C. 26- 1 - 1950.
B. 15-8- 1947. D. 26-3- 1971.
Trả lời:
1. Chọn đáp án D
2. Chọn đáp án B
3. Chọn đáp án A
4. Chọn đáp án A
5. Chọn đáp án B
6. Chọn đáp án C
7. Chọn đáp án C
Bài tập 2 trang 14 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
Hãy điền chữ Đ vào ô □ trước câu đúng hoặc chữ S vào ô □ trước câu sai.
□ Đến những thập kỉ 60 - 70 của thế kỉ XX, tất cả các quốc gia ở khu vực Đông Nam
Á đều đã giành được độc lập.
□ Ở khu vực Đông Nam Á hiện nay, các nước Thái Lan, Campuchia, Brunây theo thể
chế quân chủ lập hiến.
□ Ngày 15-8-1947, Ấn Độ bị chia thành ba nước là Ấn Độ, Pakixtan và Bănglađét.
□ Hiệp ước Bali (2 - 1976) đã mở ra thời kì phát triển mới của tổ chức ASEAN.
□ Đến năm 2000, 11 quốc gia ở khu vực Đông Nam Á đã gia nhập tổ chức ASEAN
□ Trong những năm 60 - 70 của thế kỉ XX, những nước sáng lập tổ chức ASEAN đều
chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
Trả lời:
Đ: Đến những thập kỉ 60 - 70 của thế kỉ XX, tất cả các quốc gia khu vực Đông
Nam Á đều đã giành được độc lập.
Đ: khu vực Đông Nam Á hiện nay, các nước Thái Lan, Campuchia, Brunây theo
thể chế quân chủ lập hiến.
S: Ngày 15-8-1947, Ấn Độ bị chia thành ba nước là Ấn Độ, Pakixtan và Bănglađét.
Đ: Hiệp ước Bali (2 - 1976) đã mở ra thời kì phát triển mới của tổ chức ASEAN.
S: Đến năm 2000,11 quốc gia ở khu vực Đông Nam Á đã gia nhập tổ chức ASEAN
Đ: Trong những năm 60 - 70 của thế kỉ XX, những nước sáng lập tổ chức ASEAN
đều chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại đã đạt được nhiều thành tựu to
lớn.
Bài tập 3 trang 15 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
Hoàn thành bảng hệ thống về các nước trong tổ chức ASEAN theo những nội dung
sau:
STT
Tên nước
Thủ đô
Năm giành
được độc
lập
Thời gian gia
nhập ASEAN
Trả lời:
STT
Tên nước
Năm giành
được độc lập
Thời gian gia
nhập ASEAN
1
Brunei
1984
07/01/1984
2
Campuchia
1975
30/04/1999
3
Indonesia
1945
08/08/1967
4
Lào
1945
23/07/1997
5
Malaysia
1957
08/08/1967
6
Myanmar
1948
23/07/1997
7
Philippines
1946
08/08/1967
8
Singapore
1959
08/08/1967
9
Thái Lan
X
08/08/1967
10
Việt Nam
1945
28/07/1995
Bài tập 4 trang 14,15 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
Hoàn thành bảng so sánh về chiến lược phát triển kinh tế của các nước sáng lập
ASEAN theo những nội dung sau:
Nội dung so sánh
Chiến lược kinh tế hướng nội
Chiến lược kinh tế
hướng ngoại
Thời gian
Mục tiêu
Nội dung
Thành tựu
Hạn chế
Trả lời:
Nội dung
Chiến lược kinh tế hướng nội
Chiến lược kinh tế hướng ngoại
so sánh
Thời gian
Sau khi giành độc lập khoảng
những năm 50 60 của thế kỉ XX.
Tuy nhiên thời điểm bắt đầu và kết
thúc các nước không giống
nhau….
Từ những năm 60 – 70 trở đi
Mục tiêu
Nhanh chóng xoá bỏ nghèo nàn, lạ
hậu, xây dựng nnông nghiệp kinh
tế tự chủ
Khắc phục hạn chế của chiến lược
hướng nội
Nội dung
Công nghiệp hoá thay thế nhập
khẩu: đẩy mạnh phát triển các
ngành công nghiệp, sản xuất hàng
tiêu dùng nội địa thay thế hàng
nhập khẩu, chú trọng thị trường
trong nước.
Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu
làm chủ đạo: tiến hành mở cửa
nền kinh tế thu hút vốn đầu
kỹ thuật của nước ngoài, tập trung
cho xuất khẩu phát triển ngoại
thương.
Thành
tựu
Đáp ứng nhu cầu bản của nhân
dân trong nước, góp phần giải
quyết nạn thất nghiệp…(Thái Lan:
sau 11 năm phát triển, kinh tế
nước này những bước tiến dài,
thu nhập quốc dân tăng 19,6%
trong những năm 1961 – 1966).
Làm cho bộ mặt kinh tế xã hội
các nước này biến đổi to lớn. Tỷ
trọng công nghiệp và mậu dịch đối
ngoại tăng nhanh, tốc độ tăng
trưởng kinh tế khá cao. Đặc biệt
Singapore đã trở thành “Con
rồng” kinh tế nổi trội nhất Đông
Nam Á…
Hạn chế
- Thiếu vốn, nguyên liệu, công
nghệ…
Đời sống người lao động còn
khó khăn, tệ nạn tham nhũng quan
liêu tăng, chưa giải quyết quan hệ
giữa tăng trưởng với công bằng
hội.
Xảy ra cuộc khủng hoảng tài
chính lớn (1997 1998) song đã
khắc phục được tiếp tục phát
triển.
Phụ thuộc vào vốn và thị trường
bên ngoài quá lớn, đầu bất hợp
lí…
Bài tập 5 trang 16 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
Trình bày sự thành lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và quan hệ
gì ASEAN với Việt Nam.
Trả lời:
1. Sự thành lập của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
a. Bối cảnh thành lập
c vào thập niên 60, các nước cn liên kết, h tr nhau để cùng phát trin.
Hn chế ảnh hưởng của các cường quc bên ngoài.
Đi phó vi chiến tranh Đông Dương.
Nhiu t chc hp tác mang tính khu vc xut hin nhiu ni. S thành công
ca khi th trường chung Châu Âu
ASEAN là 1 t chc liên minh chính tr - kinh tế ca khu vC.
Ngày 8/8/1967, Hip hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lp ti
Bangkok (Thái Lan), gồm 5 nước: Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippine
và Thái Lan. Tr s Jakarta (Indonesia).
Hiện nay ASEAN 10 nước: Brunei (1984), Vit Nam (28.07.1995), Lào
Mianma (09.1997), Campuchia (30.04.1999).
b. Mục tiêu
Phát trin kinh tế và văn hóa thông qua hp tác chung giữa các nước thành
viên.
Trên tinh thn duy trì hòa bình và ổn định khu vc.
ASEAN là 1 t chc Liên minh chính tr - kinh tế ca khu vc.
c. Hoạt động
T 1967 1975: t chc non tr, hp tác lng lẻo, chưa vị trí trên trường
quc tế.
T 1976 đến nay: hoạt động khi sc t sau Hi ngh Bali (Indonesia) tháng
2/1976, vi vic Hiệp ước hu ngh hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước
Bali).
Nguyên tc hoạt động (theo ni dung ca Hiệp ước Bali):
o Tôn trng ch quyn và toàn vn lãnh th; không can thip vào công
vic ni b ca nhau;
o Không s dng hoặc đe da s dụng vũ lực vi nhau.
o Gii quyết các tranh chp bằng phương pháp hòa bình.
o Hp tác phát trin hiu qu trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã
hi.
Sau 1975, ASEAN ci thin quan h với Đông Dương,
Tuy nhiên, t 1979 - 1989, quan h gia hai nhóm nước tr nên căng thng do
vấn đề Campuchia.
Đến 1989, hai bên bắt đầu quá trình đi thoi, tình hình chính tr khu vc ci
thiện căn bản. Thi k này kinh tế ASEAN tăng trưởng mnh.
Sau khi phát triển thành 10 thành viên (1999), ASEAN đy mnh hoạt động
hp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vc hòa bình, ổn định để
cùng phát triển. Năm 1992, lập khu vc mu dch t do Đông nam Á (AFTA)
ri Diễn đàn khu vực (ARF), Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), có s tham gia
ca nhiều nước Á - Âu.
2. Mi quan h gia Vit Nam và ASEAN
Quan h gia Vit Nam và các nước ASEAN t năm 1967 đến nay có nhng lúc din
ra phc tp, có lúc hòa du, có lúc căng thẳng tùy theo s biến động tình hình quc tế
và khu vc:
Giai đoạn 1967-1973 Vit Nam hn chế quan h vi ASEAN vì đang tiến hành
kháng chiến chng Mĩ cứu nước. Có thi gian Việt Nam đi lp vi các nước
ASEAN vì Thái Lan, Philippin tham gia khi quân s SEATO và tr thành
đồng minh ca Mĩ.
Giai đoạn 1973-1978: Sau hiệp định Pari, nước ta bắt đu triển khai, đẩy mnh
quan h song phương với các nước ASEAN. Đặc biệt sau đại thng mùa xuân
năm 1975 vị trí ca Vit Nam trong khu vc và thế gii ngày càng tăng. Tháng
2/1976 Vit Nam tham gia kí kết hip ước Bali, quan h với ASEAN đã đưc
ci thin bng vic thiết lp quan h ngoi giao và có nhng chuyến viếng
thăm ln nhau.
Giai đon 1978-1989: Tháng 12/1978, Việt Nam đưa quân tình nguyn vào
Campuchia giúp nhân dân nước này lật đổ chế độ dit chng Pônpt. Mt s
c lớn đã can thip, kích động làm cho quan h gia Vit Nam và ASEAN
tr lên căng thẳng.
Giai đoạn 1989 đến nay: ASEAN đã chuyn t chính sách đối đầu sang đi
thoi, hp tác với ba nước Đông Dương. T khi vấn đề Campuchia được gii
quyết, Vit Nam thc hiện đường lối đối ngoại “Muốn làm bn vi tt c các
ớc” quan hệ gia Vit Nam và ASEAN được ci thin.
Tháng 7/ 1992 Vit Nam tham gia vào hiệp ước Bali đánh dấu bước phát trin
quan trng trong s tăng cường hp tác khu vc vì một “Đông Nam Á hòa
bình, ổn định và phát triển”. Sau khi ra nhập ASEAN (28/7/1995) mi quan h
gia Vit Nam và ASEAN trên các lĩnh vc kinh tế, văn hóa, khoa hc kĩ thut
ngày càng được đẩy mnh.
Bài tập 6 trang 16 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
Hãy nêu những nét chính trong phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn
Độ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai phân tích ý nghĩa của phong trào đấu tranh
này.
Trả lời:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh chống Anh đòi độc lập của nhân dân
Ấn Độ phát triển mạnh mẽ.
19/2/1946 hai vn thu binh Bom-bay khởi nghĩa đòi đc lp dân tộc, được s
ng ng ca các lực lượng dân ch.
Ngày 22.02, Bom-bay, 20 vn công nhân, hc sinh, sinh viên bãi công, tun
hành, mít-tinh chống Anh…lôi kéo quần chúng ni dy Can-cút-ta,Ma-đrát,
Ka ra-si.
nông thôn xung đột nông dân với địa ch.
Đầu năm 1947, 40 vạn công nhân Calcutta bãi công.
Trước sc ép ca phong trào, thc dân Anh phải nhượng b, trao quyn t tr
cho Ấn Độ. Theo kế hoch Mao-bát-tơn, Ấn Độ được chia thành 2 nước t tr:
Ấn Độ (theo n giáo), Pakistan (Hi giáo).
Đng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh đòi độc lp.
26/01/1950, Cng hòa Ấn Độ thành lp.
Ý nghĩa
o Tiêu biu cho tinh thần đấu tranh bt khut ca nhân dân Ấn Độ
o Hoà chung vào trào lưu dân tc, dân ch ca nhiều nước Châu Á trong
những năm đầu thế k XX.
Bài tập 7 trang 17 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
Hãy tìm những dn chứng để chứng minh mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước n Độ
và Việt Nam.
Trả lời:
Quan hẤn Độ Việt Nam là mối quan hệ song phương chặt chẽ giữa Cộng hòa
hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Ấn Độ.
Giao lưu kinh tế văn hóa giữa Việt Nam Ấn Độ đã từ thế kthứ 2 sau công
nguyên. Vương quốc tiểu Ấn Chăm Pa đã ảnh hưởng sâu sắc tới nghệ thuật
kiến trúc của Việt Nam. Hiện nay, mối quan hệ giữa Việt Nam và Ấn Độ xoay quanh
các lợi ích chính trị. Ấn Độ đã chỉ trích mạnh mẽ các hoạt động của Hoa Kỳ trong
cuộc chiến tại Việt Nam cũng một trong ít quốc gia phi cộng sản htrợ Việt
Nam trong chiến tranh Việt Nam-Campuchia.
Vào giữa thế kỷ XX, mối quan h giữa Việt Nam và Ấn Độ được xây dựng trên cơ sở
đồng cảm, cùng cảnh ngộ bị chế độ thực dân đô hộ, áp bức, bóc lột sự chia s
nhiều giá trị chung. Đó chính nền tảng vững chắc để hai dân tộc tiếp tục ủng hộ
nhau trong suốt chặng đường dài đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc, cũng như
xây dựng và phát triển đất nước sau này. Ngày 17-10-1954, chỉ một tuần sau khi Thủ
đô Nội được giải phóng, Thủ tướng Ấn Độ G. -ru nhà lãnh đạo nước ngoài
đầu tiên thăm chính thức Việt Nam, mang lại sự cổ rất lớn cho nhân dân Việt
Nam. Cũng trong năm đó, Ấn Đmở Tổng Lãnh squán tại Thủ đô Nội hai
năm sau (năm 1956), Việt Nam lập Tổng Lãnh sự quán tại Thủ đô Niu Đê-li. Đến
ngày 7-1-1972, Ấn Độ Việt Nam nâng quan hệ lên cấp đại sứ hai nước chính
thức thiết lập quan hệ ngoại giao.
Từ đó đến nay, quan hệ chính trị giữa hai nước tiếp tục phát triển tốt đẹp, ngày càng
được củng cố mở rộng. Tháng 5-2003, trong chuyến thăm Ấn Độ của Tng Bí thư
Nông Đức Mạnh, quan hViệt Nam - Ấn Độ đã bước tiến mới sau khi hai bên
“Tuyên bố chung về khuôn khổ hợp tác toàn diện giữa hai nước bước vào thế kỷ
XXI”. Tiếp đó, với quyết tâm thúc đẩy làm sâu sắc hơn nữa quan hệ hợp tác toàn
diện, nhân chuyến thăm Ấn Độ của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (năm 2007), hai
bên chính thức xác lập quan hệ “Đối tác chiến lược” dựa trên các trụ cột hợp tác:
chính trị, kinh tế - thương mại, an ninh - quốc phòng, khoa học - công nghệ, văn hóa -
hội, các vấn đề khu vực quốc tế. Quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước tiếp
tục được cụ thể hóa trong chuyến thăm Ấn Độ của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang
(tháng 10-2011) bằng việc ký kết 7 thỏa thuận hợp tác song phương.
Chuyến thăm của Tổng thư Nguyễn Phú Trọng (tháng 11-2013) chuyến thăm
thứ ba liên tiếp tới Ấn Độ của lãnh đạo cấp cao Việt Nam kể từ năm 2011 trong bối
cảnh Ấn Độ đang đẩy mạnh “chính sách hướng Đông” Việt Nam tăng cường hội
nhập quốc tế, cho thấy quyết tâm triển khai đẩy mạnh quan hệ đối tác chiến lược Việt
Nam - Ấn Độ trong thời gian tới. Diễn ra chỉ một tháng sau chuyến thăm Việt Nam
của Tổng thống Ấn Độ P. Mu-k-gi, chuyến thăm Ấn Độ của Thủ tướng Nguyễn
Tấn Dũng (tháng 10-2014) tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của Ấn Độ trong chính
sách đối ngoại của Việt Nam, cũng như thể hiện tiềm năng của quan hệ đối tác chiến
lược giữa hai nướC.
Sau chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Ấn Độ N. -đi (tháng 9-2016), quan hệ
song phương được mở thêm trang mới với việc lãnh đạo cấp cao hai nước nhất trí
nâng quan hệ Việt Nam - Ấn Đlên tầm “Đối tác chiến lược toàn diện”. Chuyến
thăm thể hiện chính sách nhất quán của Ấn Độ luôn coi trọng, ưu tiên cao quan hệ đối
tác chiến lược với Việt Nam, mong muốn thúc đẩy hợp tác song phương trên mọi lĩnh
vực, cũng như thúc đẩy quan hệ với các nước Đông Nam Á.
Mới đây nhất, quan hệ song phương tiếp tục được củng cố sâu sắc thêm qua
chuyến thăm hữu nghị chính thức n Đcủa Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim
Ngân (tháng 12-2016). Chuyến thăm ý nghĩa quan trọng nhằm cụ thể hóa quan hệ
đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam - Ấn Độ, trong bối cảnh hai nước hướng
tới kỷ niệm 45 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao (7-1-1972 - 7-1-2017) kỷ
niệm 10 năm quan hệ Đối tác chiến lược (2007 - 2017); đồng thời nhằm thúc đẩy
quan hệ sâu rộng hơn giữa Quốc hội Việt Nam với cơ quan lập pháp Ấn Độ, đặt cơ s
vững chắc cho quan hệ ổn định lâu dài với Ấn Độ.
| 1/10

Preview text:

Giải bài tập SBT Lịch sử 12 bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
Bài tập 1 trang 13,14 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng.
1. Đến năm 1945, khu vực Đông Nam Á gồm có A. 8 quốc gia C. 10 quốc gia. B. 9 quốc gia. D. 11 quốc gia.
2. Năm 1945, các quốc gia giành được độc lập ở khu vực Đông Nam Á là:
A. Việt Nam, Lào, Campuchia. C. Việt Nam, Lào, Philippin.
B. Việt Nam, Lào, Inđônêxia. D. Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan
3. Nước Lào tuyên bố độc lập ngày A. 12- 10- 1945. C. 21 -2- 1973. B. 21 -7- 1954. D. 2-12-1975.
4. Những nước tham gia sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là
A. Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo.
B. Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Mianma, Xingapo.
C. Thái Lan, Brunây, Inđônêxia, Malaixia, Xingapo.
D. Thái Lan, Việt Nam, Xingapo, Brunây, Malaixia.
5. Quổc gia trong tổ chức ASEAN đã trở thành "con rồng" kinh tế của châu Á là
A. Thái Lan. B. Xingapo. C. Malaixia. D. Brunây.
6. Hiện nay, tổ chức ASEAN gồm A. 7 nước thành viên C. 10 nước thành viên. B. 8 nước thành viên. D. 11 nước thành viên.
7. Nước Cộng hoà Ấn Độ tuyên bố thành lập ngày A. 19-2- 1946. C. 26- 1 - 1950. B. 15-8- 1947. D. 26-3- 1971. Trả lời: 1. Chọn đáp án D 2. Chọn đáp án B 3. Chọn đáp án A 4. Chọn đáp án A 5. Chọn đáp án B 6. Chọn đáp án C 7. Chọn đáp án C
Bài tập 2 trang 14 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
Hãy điền chữ Đ vào ô □ trước câu đúng hoặc chữ S vào ô □ trước câu sai.
□ Đến những thập kỉ 60 - 70 của thế kỉ XX, tất cả các quốc gia ở khu vực Đông Nam
Á đều đã giành được độc lập.
□ Ở khu vực Đông Nam Á hiện nay, các nước Thái Lan, Campuchia, Brunây theo thể
chế quân chủ lập hiến.
□ Ngày 15-8-1947, Ấn Độ bị chia thành ba nước là Ấn Độ, Pakixtan và Bănglađét.
□ Hiệp ước Bali (2 - 1976) đã mở ra thời kì phát triển mới của tổ chức ASEAN.
□ Đến năm 2000, 11 quốc gia ở khu vực Đông Nam Á đã gia nhập tổ chức ASEAN
□ Trong những năm 60 - 70 của thế kỉ XX, những nước sáng lập tổ chức ASEAN đều
chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Trả lời:
Đ: Đến những thập kỉ 60 - 70 của thế kỉ XX, tất cả các quốc gia ở khu vực Đông
Nam Á đều đã giành được độc lập.
Đ: Ở khu vực Đông Nam Á hiện nay, các nước Thái Lan, Campuchia, Brunây theo
thể chế quân chủ lập hiến.
S: Ngày 15-8-1947, Ấn Độ bị chia thành ba nước là Ấn Độ, Pakixtan và Bănglađét.
Đ: Hiệp ước Bali (2 - 1976) đã mở ra thời kì phát triển mới của tổ chức ASEAN.
S: Đến năm 2000,11 quốc gia ở khu vực Đông Nam Á đã gia nhập tổ chức ASEAN
Đ: Trong những năm 60 - 70 của thế kỉ XX, những nước sáng lập tổ chức ASEAN
đều chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
Bài tập 3 trang 15 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
Hoàn thành bảng hệ thống về các nước trong tổ chức ASEAN theo những nội dung sau:
Năm giành Thời gian gia STT Tên nước Thủ đô được độc nhập ASEAN lập Trả lời: Năm giành Thời gian gia STT Tên nước Thủ đô
được độc lập nhập ASEAN 1 Brunei Bandar Seri Begawan 1984 07/01/1984 2 Campuchia Phnôm Pênh 1975 30/04/1999 3 Indonesia Jakarta 1945 08/08/1967 4 Lào Viêng Chăn 1945 23/07/1997 5 Malaysia Kuala Lumpur 1957 08/08/1967 6 Myanmar Naypyidaw 1948 23/07/1997 7 Philippines Manila 1946 08/08/1967 8 Singapore Singapore 1959 08/08/1967 9 Thái Lan Bangkok X 08/08/1967 10 Việt Nam Hà Nội 1945 28/07/1995
Bài tập 4 trang 14,15 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
Hoàn thành bảng so sánh về chiến lược phát triển kinh tế của các nước sáng lập
ASEAN theo những nội dung sau:
Chiến lược kinh tế
Nội dung so sánh Chiến lược kinh tế hướng nội hướng ngoại Thời gian Mục tiêu Nội dung Thành tựu Hạn chế Trả lời:
Nội dung Chiến lược kinh tế hướng nội
Chiến lược kinh tế hướng ngoại so sánh
Sau khi giành độc lập khoảng
những năm 50 – 60 của thế kỉ XX.
Thời gian Tuy nhiên thời điểm bắt đầu và kết Từ những năm 60 – 70 trở đi
thúc ở các nước không giống nhau….
Nhanh chóng xoá bỏ nghèo nàn, lạ Khắc phục hạn chế của chiến lược
Mục tiêu hậu, xây dựng nnông nghiệp kinh hướng nội tế tự chủ
Công nghiệp hoá thay thế nhập Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu
khẩu: đẩy mạnh phát triển các làm chủ đạo: tiến hành mở cửa
ngành công nghiệp, sản xuất hàng nền kinh tế thu hút vốn đầu tư và
Nội dung tiêu dùng nội địa thay thế hàng kỹ thuật của nước ngoài, tập trung
nhập khẩu, chú trọng thị trường cho xuất khẩu và phát triển ngoại trong nước. thương.
Làm cho bộ mặt kinh tế – xã hội
Đáp ứng nhu cầu cơ bản của nhân các nước này biến đổi to lớn. Tỷ
dân trong nước, góp phần giải trọng công nghiệp và mậu dịch đối
quyết nạn thất nghiệp…(Thái Lan: Thành
ngoại tăng nhanh, tốc độ tăng
sau 11 năm phát triển, kinh tế tựu
trưởng kinh tế khá cao. Đặc biệt
nước này có những bước tiến dài, Singapore đã trở thành “Con
thu nhập quốc dân tăng 19,6% rồng” kinh tế nổi trội nhất Đông
trong những năm 1961 – 1966). Nam Á…
- Thiếu vốn, nguyên liệu, công – Xảy ra cuộc khủng hoảng tài nghệ…
chính lớn (1997 – 1998) song đã
– Đời sống người lao động còn khắc phục được và tiếp tục phát
Hạn chế khó khăn, tệ nạn tham nhũng quan triển.
liêu tăng, chưa giải quyết quan hệ – Phụ thuộc vào vốn và thị trường
giữa tăng trưởng với công bằng xã bên ngoài quá lớn, đầu tư bất hợp hội. lí…
Bài tập 5 trang 16 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
Trình bày sự thành lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và quan hệ gì ASEAN với Việt Nam. Trả lời:
1. Sự thành lập của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) a. Bối cảnh thành lập
• Bước vào thập niên 60, các nước cần liên kết, hỗ trợ nhau để cùng phát triển.
• Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
• Đối phó với chiến tranh Đông Dương.
• Nhiều tổ chức hợp tác mang tính khu vực xuất hiện ở nhiều nới. Sự thành công
của khối thị trường chung Châu Âu
• ASEAN là 1 tổ chức liên minh chính trị - kinh tế của khu vựC.
• Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại
Bangkok (Thái Lan), gồm 5 nước: Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippine
và Thái Lan. Trụ sở ở Jakarta (Indonesia).
• Hiện nay ASEAN có 10 nước: Brunei (1984), Việt Nam (28.07.1995), Lào và
Mianma (09.1997), Campuchia (30.04.1999). b. Mục tiêu
• Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua hợp tác chung giữa các nước thành viên.
• Trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
• ASEAN là 1 tổ chức Liên minh chính trị - kinh tế của khu vực. c. Hoạt động
• Từ 1967 – 1975: tổ chức non trẻ, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế.
• Từ 1976 đến nay: hoạt động khởi sắc từ sau Hội nghị Bali (Indonesia) tháng
2/1976, với việc ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali).
• Nguyên tắc hoạt động (theo nội dung của Hiệp ước Bali):
o Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
o Không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực với nhau.
o Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
o Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
• Sau 1975, ASEAN cải thiện quan hệ với Đông Dương,
• Tuy nhiên, từ 1979 - 1989, quan hệ giữa hai nhóm nước trở nên căng thẳng do vấn đề Campuchia.
• Đến 1989, hai bên bắt đầu quá trình đối thoại, tình hình chính trị khu vực cải
thiện căn bản. Thời kỳ này kinh tế ASEAN tăng trưởng mạnh.
• Sau khi phát triển thành 10 thành viên (1999), ASEAN đẩy mạnh hoạt động
hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định để
cùng phát triển. Năm 1992, lập khu vực mậu dịch tự do Đông nam Á (AFTA)
rồi Diễn đàn khu vực (ARF), Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), có sự tham gia
của nhiều nước Á - Âu.
2. Mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN
Quan hệ giữa Việt Nam và các nước ASEAN từ năm 1967 đến nay có những lúc diễn
ra phức tạp, có lúc hòa dịu, có lúc căng thẳng tùy theo sự biến động tình hình quốc tế và khu vực:
• Giai đoạn 1967-1973 Việt Nam hạn chế quan hệ với ASEAN vì đang tiến hành
kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Có thời gian Việt Nam đối lập với các nước
ASEAN vì Thái Lan, Philippin tham gia khối quân sự SEATO và trở thành đồng minh của Mĩ.
• Giai đoạn 1973-1978: Sau hiệp định Pari, nước ta bắt đầu triển khai, đẩy mạnh
quan hệ song phương với các nước ASEAN. Đặc biệt sau đại thắng mùa xuân
năm 1975 vị trí của Việt Nam trong khu vực và thế giới ngày càng tăng. Tháng
2/1976 Việt Nam tham gia kí kết hiệp ước Bali, quan hệ với ASEAN đã được
cải thiện bằng việc thiết lập quan hệ ngoại giao và có những chuyến viếng thăm lẫn nhau.
• Giai đoạn 1978-1989: Tháng 12/1978, Việt Nam đưa quân tình nguyện vào
Campuchia giúp nhân dân nước này lật đổ chế độ diệt chủng Pônpốt. Một số
nước lớn đã can thiệp, kích động làm cho quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN trở lên căng thẳng.
• Giai đoạn 1989 đến nay: ASEAN đã chuyển từ chính sách đối đầu sang đối
thoại, hợp tác với ba nước Đông Dương. Từ khi vấn đề Campuchia được giải
quyết, Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại “Muốn làm bạn với tất cả các
nước” quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN được cải thiện.
• Tháng 7/ 1992 Việt Nam tham gia vào hiệp ước Bali đánh dấu bước phát triển
quan trọng trong sự tăng cường hợp tác khu vực vì một “Đông Nam Á hòa
bình, ổn định và phát triển”. Sau khi ra nhập ASEAN (28/7/1995) mối quan hệ
giữa Việt Nam và ASEAN trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật
ngày càng được đẩy mạnh.
Bài tập 6 trang 16 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
Hãy nêu những nét chính trong phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn
Độ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai và phân tích ý nghĩa của phong trào đấu tranh này. Trả lời:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh chống Anh đòi độc lập của nhân dân
Ấn Độ phát triển mạnh mẽ.
• 19/2/1946 hai vạn thuỷ binh Bom-bay khởi nghĩa đòi độc lập dân tộc, được sự
hưởng ứng của các lực lượng dân chủ.
• Ngày 22.02, ở Bom-bay, 20 vạn công nhân, học sinh, sinh viên bãi công, tuần
hành, mít-tinh chống Anh…lôi kéo quần chúng nổi dậy ở Can-cút-ta,Ma-đrát, Ka –ra-si.
• Ở nông thôn xung đột nông dân với địa chủ.
• Đầu năm 1947, 40 vạn công nhân Calcutta bãi công.
• Trước sức ép của phong trào, thực dân Anh phải nhượng bộ, trao quyền tự trị
cho Ấn Độ. Theo kế hoạch Mao-bát-tơn, Ấn Độ được chia thành 2 nước tự trị:
Ấn Độ (theo Ấn giáo), Pakistan (Hồi giáo).
• Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh đòi độc lập.
• 26/01/1950, Cộng hòa Ấn Độ thành lập. • Ý nghĩa
o Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ
o Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong
những năm đầu thế kỷ XX.
Bài tập 7 trang 17 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
Hãy tìm những dẫn chứng để chứng minh mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước Ấn Độ và Việt Nam. Trả lời:
Quan hệ Ấn Độ – Việt Nam là mối quan hệ song phương chặt chẽ giữa Cộng hòa Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Ấn Độ.
Giao lưu kinh tế và văn hóa giữa Việt Nam và Ấn Độ đã có từ thế kỷ thứ 2 sau công
nguyên. Vương quốc tiểu Ấn Chăm Pa đã có ảnh hưởng sâu sắc tới nghệ thuật và
kiến trúc của Việt Nam. Hiện nay, mối quan hệ giữa Việt Nam và Ấn Độ xoay quanh
các lợi ích chính trị. Ấn Độ đã chỉ trích mạnh mẽ các hoạt động của Hoa Kỳ trong
cuộc chiến tại Việt Nam và cũng là một trong ít quốc gia phi cộng sản hỗ trợ Việt
Nam trong chiến tranh Việt Nam-Campuchia.
Vào giữa thế kỷ XX, mối quan hệ giữa Việt Nam và Ấn Độ được xây dựng trên cơ sở
đồng cảm, cùng cảnh ngộ bị chế độ thực dân đô hộ, áp bức, bóc lột và sự chia sẻ
nhiều giá trị chung. Đó chính là nền tảng vững chắc để hai dân tộc tiếp tục ủng hộ
nhau trong suốt chặng đường dài đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc, cũng như
xây dựng và phát triển đất nước sau này. Ngày 17-10-1954, chỉ một tuần sau khi Thủ
đô Hà Nội được giải phóng, Thủ tướng Ấn Độ G. Nê-ru là nhà lãnh đạo nước ngoài
đầu tiên thăm chính thức Việt Nam, mang lại sự cổ vũ rất lớn cho nhân dân Việt
Nam. Cũng trong năm đó, Ấn Độ mở Tổng Lãnh sự quán tại Thủ đô Hà Nội và hai
năm sau (năm 1956), Việt Nam lập Tổng Lãnh sự quán tại Thủ đô Niu Đê-li. Đến
ngày 7-1-1972, Ấn Độ và Việt Nam nâng quan hệ lên cấp đại sứ và hai nước chính
thức thiết lập quan hệ ngoại giao.
Từ đó đến nay, quan hệ chính trị giữa hai nước tiếp tục phát triển tốt đẹp, ngày càng
được củng cố và mở rộng. Tháng 5-2003, trong chuyến thăm Ấn Độ của Tổng Bí thư
Nông Đức Mạnh, quan hệ Việt Nam - Ấn Độ đã có bước tiến mới sau khi hai bên ký
“Tuyên bố chung về khuôn khổ hợp tác toàn diện giữa hai nước bước vào thế kỷ
XXI”. Tiếp đó, với quyết tâm thúc đẩy và làm sâu sắc hơn nữa quan hệ hợp tác toàn
diện, nhân chuyến thăm Ấn Độ của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (năm 2007), hai
bên chính thức xác lập quan hệ “Đối tác chiến lược” dựa trên các trụ cột hợp tác:
chính trị, kinh tế - thương mại, an ninh - quốc phòng, khoa học - công nghệ, văn hóa -
xã hội, các vấn đề khu vực và quốc tế. Quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước tiếp
tục được cụ thể hóa trong chuyến thăm Ấn Độ của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang
(tháng 10-2011) bằng việc ký kết 7 thỏa thuận hợp tác song phương.
Chuyến thăm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (tháng 11-2013) là chuyến thăm
thứ ba liên tiếp tới Ấn Độ của lãnh đạo cấp cao Việt Nam kể từ năm 2011 trong bối
cảnh Ấn Độ đang đẩy mạnh “chính sách hướng Đông” và Việt Nam tăng cường hội
nhập quốc tế, cho thấy quyết tâm triển khai đẩy mạnh quan hệ đối tác chiến lược Việt
Nam - Ấn Độ trong thời gian tới. Diễn ra chỉ một tháng sau chuyến thăm Việt Nam
của Tổng thống Ấn Độ P. Mu-khơ-gi, chuyến thăm Ấn Độ của Thủ tướng Nguyễn
Tấn Dũng (tháng 10-2014) tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của Ấn Độ trong chính
sách đối ngoại của Việt Nam, cũng như thể hiện tiềm năng của quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nướC.
Sau chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Ấn Độ N. Mô-đi (tháng 9-2016), quan hệ
song phương được mở thêm trang mới với việc lãnh đạo cấp cao hai nước nhất trí
nâng quan hệ Việt Nam - Ấn Độ lên tầm “Đối tác chiến lược toàn diện”. Chuyến
thăm thể hiện chính sách nhất quán của Ấn Độ luôn coi trọng, ưu tiên cao quan hệ đối
tác chiến lược với Việt Nam, mong muốn thúc đẩy hợp tác song phương trên mọi lĩnh
vực, cũng như thúc đẩy quan hệ với các nước Đông Nam Á.
Mới đây nhất, quan hệ song phương tiếp tục được củng cố và sâu sắc thêm qua
chuyến thăm hữu nghị chính thức Ấn Độ của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim
Ngân (tháng 12-2016). Chuyến thăm có ý nghĩa quan trọng nhằm cụ thể hóa quan hệ
đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam - Ấn Độ, trong bối cảnh hai nước hướng
tới kỷ niệm 45 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao (7-1-1972 - 7-1-2017) và kỷ
niệm 10 năm quan hệ Đối tác chiến lược (2007 - 2017); đồng thời nhằm thúc đẩy
quan hệ sâu rộng hơn giữa Quốc hội Việt Nam với cơ quan lập pháp Ấn Độ, đặt cơ sở
vững chắc cho quan hệ ổn định lâu dài với Ấn Độ.
Document Outline

  • Bài tập 1 trang 13,14 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
  • Bài tập 2 trang 14 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
  • Bài tập 3 trang 15 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
  • Bài tập 4 trang 14,15 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
  • Bài tập 5 trang 16 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
  • Bài tập 6 trang 16 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
  • Bài tập 7 trang 17 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12