Giải SGK Địa lý 11 Cánh Diều bài 4: Thực hành Tìm hiểu về toàn cầu hóa, khu vực hóa

Giải SGK Địa lý 11 Cánh Diều bài 4: Thực hành Tìm hiểu về toàn cầu hóa, khu vực hóa được biên soạn dưới dạng file PDF giúp các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ các kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

Giải SGK Địa 11 Cánh Diều bài 4: Thực hành Tìm hiểu về toàn cầu
hóa, khu vực hóa
Câu hỏi trang 16 Địa 11
Dựa vào kiến thức đã học, sưu tầm các liệu, số liệu về toàn cầu hóa, khu vực hóa
trao đổi, thảo luận về:
- hội thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.
Lời giải:
hội thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển:
- Một số hội:
+ Quá trình toàn cầu hóa kinh tế không những mở rộng thị trường ra nước ngoài,
còn mở rộng thị trường trong nước do nền kinh tế hội phát triển mạnh mẽ.
+ Bằng việc chuyên môn hoá sản xuất xuất khẩu sản phẩm nước đó lợi
thế so sánh, tổng sản lượng về sản phẩm trên thế giới sẽ tăng lên, kết quả mỗi
nước đều lợi ích từ thương mại. Như vậy, lợi thế so sánh sở để các nước
giao thương với nhau sở để thực hiện phân công lao động quốc tế.
+ Trong điều kiện toàn cầu hóa, nền kinh tế sản xuất phát triển theo tiến trình
chuyên môn hoá mang tính quốc tế, điều này làm cho thị trường tiêu thụ rộng lớn
hơn, sản xuất nhiều hơn dẫn đến quy sản xuất ngày càng mở rộng, làm cho sự
chuyển dịch lao động quốc tế diễn ra một cách mạnh mẽ, đặc biệt hội cho lao
động các nước trong khu vực.
+ Toàn cầu hoá trong phạm vi kinh tế, thực tế đã thấy các dòng chảy bản quy
toàn cầu, kéo theo các dòng chảy về thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin
văn hóa. Các khía cạnh kinh tế của toàn cầu hóa dẫn đến sự phát triển của một
thị trường thế giới, nơi các nhà sản xuất, các quốc gia thể cạnh tranh, bằng cách
đảm bảo dòng chảy về vốn, công nghệ…
- Một số thách thức:
+ Trong bối cảnh tự do hóa thương mại, công việc của người lao động được các
quốc gia tạo điều kiện trong việc đi lại nên chính sách này thể bị lợi dụng gây ra
vấn đề khó kiểm soát an ninh, khủng bố; hoặc, sự lây lan nhanh của dịch bệnh, điển
hình dịch bệnh COVID-19… Việc tự do hoá lưu thông hàng hoá, tiền tệ, thông tin
vốn một góc độ nào đó đã giúp cho các lực lượng khủng bố thực hiện các vụ
rửa tiền, mua sắm vận chuyển khí.
+ Vấn đề giảm dân số học các nước phát triển, đồng thời tăng dân số học
các nước đang phát triển dẫn đến quá tải trong vấn đề kết cấu hạ tầng do chưa
được đầu mở rộng kịp thời, chất lượng cuộc sống sẽ nhiều thay đổi do khác
biệt văn hóa, kinh tế…
+ Hoạt động chống toàn cầu hóa chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch gia tăng
+ Những cuộc khủng hoảng tiền tệ, tài chính khó kiểm soát cho thấy, dòng vốn chảy
vào chảy ra khỏi một nước tự do không sự điều tiết cần thiết cấp quốc gia
cũng như quốc tế.
+ Toàn cầu hoá trong phạm vi kinh tế cũng chứa đựng nhiều rủi ro khó kiểm soát
của các chính phủ, chẳng hạn, đối với vấn đề phát triển bền vững nền kinh tế.
Câu hỏi trang 16 Địa 11
Dựa vào kiến thức đã học, sưu tầm các liệu, số liệu về toàn cầu hóa, khu vực hóa
trao đổi, thảo luận về:
- hội thách thức của khu vực hóa đối với các nước đang phát triển.
Lời giải:
hội thách thức của khu vực hóa đối với các nước đang phát triển:
- Một số hội:
+ Phát huy được lợi thế so sánh để phát triển: khu vực hóa kinh tế mang lại cho
các nước đang phát triển những hội lớn mới, nếu biết vận dụng sáng tạo để thực
hiện được hình phát triển rút ngắn. Chẳng hạn, bằng lợi thế vốn về tài
nguyên, lao động, thị trường, các ngành công nghiệp nhẹ, du lịch, dịch vụ.... các
nước đang phát triển thể tham gia vào tầng thấp trung bình của sự chuyển
dịch cấu kinh tế toàn cầu với cấu kinh tế các ngành sử dụng nhiều lao
động, nhiều nguyên liệu, cần ít vốn đầu tư, công nghệ trung bình tiên tiến tạo ra
những hàng hoá - dịch vụ không thể thiếu trong cấu hàng hoá - dịch vụ trên thị
trường khu vực. hội đặt ra như nhau đối với các nước đang phát triển, song
nước nào biết tận dụng nắm bắt được chúng thì phát triển. Điều đó phụ thuộc vào
nhân tố chủ quan, vào nội lực của mỗi nước. Việc phát huy tối đa lợi thế so sánh
trong quá trình khu vực hóa của các nước đang phát triển nhằm tận dụng tự do
hoá thương mại, thu hút đầu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển hội.
+ Tăng nguồn vốn đầu tư: tạo hội cho các nước đang phát triển thể thu hút
được nguồn vốn bên ngoài cho phát triển trong nước, nếu nước đó chế thu
hút thích hợp. Thiết lập một cấu kinh tế cấu đầu nội địa hợp sở
để định hướng thu hút đầu nước ngoài. Các nhà đầu nước ngoài tìm kiếm các
ưu đãi từ những điều kiện môi trường đầu bên trong để thúc đẩy chương trình
đầu của họ. Các nước đang phát triển đã thu hút sử dụng một lượng khá lớn
vốn nước ngoài cùng với nguồn vốn đó, vốn trong nước cũng được huy động. Tạo
ra sự biến đổi gia tăng cả về lượng chất dòng luân chuyển vốn vào các nước
đang phát triển, nhất trong khi các nước đang phát triển đang gặp rất nhiều khó
khăn về vốn đầu cho phát triển.
+ Nâng cao trình độ kỹ thuật - công nghệ: điều kiện tiếp cận thu hút những
kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại của thế giới, qua đó nâng dần trình độ
công nghệ sản xuất của các nước. Do vậy, ngày càng nâng cao được trình độ
quản khả năng cạnh tranh của nền kinh tế các nước đang phát triển. Khu vực
hóa được đánh giá như một công cụ đặc hiệu để nâng cao trình độ kỹ thuật - công
nghệ các nước đang phát triển. Bởi lẽ, trong quá trình tham gia vào liên doanh,
liên kết sản xuất quốc tế, hợp đồng hợp tác kinh doanh, các dự án FDI... các nước
đang phát triển điều kiện tiếp cận những công nghệ, kiến thức kỹ năng hết sức
phong phú, đa dang của các nước.
+ Mở rộng kinh tế đối ngoại: Khu vực hóa làm cho quá trình quốc tế hoá đời sống
kinh tế trở thành xu hướng tất yếu diễn ra hết sức mạnh mẽ do sự phát triển cao
của lực lượng sản xuất dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
Khu vực hóa đang diễn ra với tốc độ cao, càng đòi hỏi mạnh mẽ việc mở rộng quan
hệ kinh tế đối ngoại của mỗi nền kinh tế, đặc biệt đối với các nước đang phát
triển.
+ sở hạ tầng được tăng cường: khu vực hóa đã tạo ra hội để nhiều nước
đang phát triển phát triển hệ thống sở hạ tầng về giao thông vận tải, về bưu
chính viễn thông, về điện, nước... các nước đang phát triển, mức thu nhập tính
theo đầu người rất thấp, do đó tích luỹ cũng cùng thấp phần lớn thu nhập dùng
vào sinh hoạt.
- Một số thách thức:
+ Đều các nước đang phát triển, sự cạnh tranh giữa các quốc gia sở hữu trình độ
công nghệ chi phí tương đồng cũng sẽ phát sinh.
+ Khu vực hóa trong khi làm tăng vai trò của các ngành công nghiệp, dịch vụ, nhất
những ngành công nghệ cao, lao động kỹ năng... thì sẽ giảm tầm quan trọng của
các hàng hóa chế lao động không kỹ năng. Cuộc cách mạng công nghệ sinh
học, tin học, điện tử... làm giảm tầm quan trọng của các mặt hàng công nghệ thô. Do
đó, các nước đang phát triển, trước đây được coi giàu có, được ưu đãi về tài
nguyên thiên nhiên, thì ngày nay đang trở thành những nước nghèo.
+ Xuất phát điểm sức mạnh của mỗi quốc gia khác nhau, nên hội rủi ro của
các nước không ngang nhau. Nền kinh tế của các nước đang phát triển dễ bị thua
thiệt nhiều hơn trong cuộc cạnh tranh không ngang sức này. Càng phải phá bỏ hàng
rào bảo hộ thì thách thức đối với các nước đang phát triển càng lớn.
+ Việc chuyển dịch những ngành đòi hỏi nhiều hàm lượng lao động, tài nguyên...
nhiều những ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường sang các nước đang phát
triển.
--------------------------------
| 1/3

Preview text:

Giải SGK Địa lý 11 Cánh Diều bài 4: Thực hành Tìm hiểu về toàn cầu hóa, khu vực hóa
Câu hỏi trang 16 Địa Lí 11
Dựa vào kiến thức đã học, sưu tầm các tư liệu, số liệu về toàn cầu hóa, khu vực hóa
và trao đổi, thảo luận về:
- Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển. Lời giải:
♦ Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển: - Một số cơ hội:
+ Quá trình toàn cầu hóa kinh tế không những mở rộng thị trường ra nước ngoài,
mà còn mở rộng thị trường trong nước do nền kinh tế có cơ hội phát triển mạnh mẽ.
+ Bằng việc chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà nước đó có lợi
thế so sánh, tổng sản lượng về sản phẩm trên thế giới sẽ tăng lên, kết quả là mỗi
nước đều có lợi ích từ thương mại. Như vậy, lợi thế so sánh là cơ sở để các nước
giao thương với nhau và là cơ sở để thực hiện phân công lao động quốc tế.
+ Trong điều kiện toàn cầu hóa, nền kinh tế sản xuất phát triển theo tiến trình
chuyên môn hoá mang tính quốc tế, điều này làm cho thị trường tiêu thụ rộng lớn
hơn, sản xuất nhiều hơn dẫn đến quy mô sản xuất ngày càng mở rộng, làm cho sự
chuyển dịch lao động quốc tế diễn ra một cách mạnh mẽ, đặc biệt là cơ hội cho lao
động các nước trong khu vực.
+ Toàn cầu hoá trong phạm vi kinh tế, thực tế đã thấy các dòng chảy tư bản ở quy
mô toàn cầu, kéo theo các dòng chảy về thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin
và văn hóa. Các khía cạnh kinh tế của toàn cầu hóa dẫn đến sự phát triển của một
thị trường thế giới, nơi các nhà sản xuất, các quốc gia có thể cạnh tranh, bằng cách
đảm bảo dòng chảy về vốn, công nghệ… - Một số thách thức:
+ Trong bối cảnh tự do hóa thương mại, công việc của người lao động được các
quốc gia tạo điều kiện trong việc đi lại nên chính sách này có thể bị lợi dụng gây ra
vấn đề khó kiểm soát an ninh, khủng bố; hoặc, sự lây lan nhanh của dịch bệnh, điển
hình là dịch bệnh COVID-19… Việc tự do hoá lưu thông hàng hoá, tiền tệ, thông tin
và vốn ở một góc độ nào đó đã giúp cho các lực lượng khủng bố thực hiện các vụ
rửa tiền, mua sắm và vận chuyển vũ khí.
+ Vấn đề giảm dân số cơ học ở các nước phát triển, đồng thời tăng dân số cơ học ở
các nước đang phát triển dẫn đến quá tải trong vấn đề kết cấu hạ tầng do chưa
được đầu tư mở rộng kịp thời, chất lượng cuộc sống sẽ có nhiều thay đổi do khác biệt văn hóa, kinh tế…
+ Hoạt động chống toàn cầu hóa và chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch gia tăng
+ Những cuộc khủng hoảng tiền tệ, tài chính khó kiểm soát cho thấy, dòng vốn chảy
vào và chảy ra khỏi một nước tự do không có sự điều tiết cần thiết ở cấp quốc gia cũng như quốc tế.
+ Toàn cầu hoá trong phạm vi kinh tế cũng chứa đựng nhiều rủi ro khó kiểm soát
của các chính phủ, chẳng hạn, đối với vấn đề phát triển bền vững nền kinh tế.
Câu hỏi trang 16 Địa Lí 11
Dựa vào kiến thức đã học, sưu tầm các tư liệu, số liệu về toàn cầu hóa, khu vực hóa
và trao đổi, thảo luận về:
- Cơ hội và thách thức của khu vực hóa đối với các nước đang phát triển. Lời giải:
♦ Cơ hội và thách thức của khu vực hóa đối với các nước đang phát triển: - Một số cơ hội:
+ Phát huy được lợi thế so sánh để phát triển:
khu vực hóa kinh tế mang lại cho
các nước đang phát triển những cơ hội lớn mới, nếu biết vận dụng sáng tạo để thực
hiện được mô hình phát triển rút ngắn. Chẳng hạn, bằng lợi thế vốn có về tài
nguyên, lao động, thị trường, các ngành công nghiệp nhẹ, du lịch, dịch vụ.... các
nước đang phát triển có thể tham gia vào tầng thấp và trung bình của sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế toàn cầu với cơ cấu kinh tế có các ngành sử dụng nhiều lao
động, nhiều nguyên liệu, cần ít vốn đầu tư, công nghệ trung bình tiên tiến tạo ra
những hàng hoá - dịch vụ không thể thiếu trong cơ cấu hàng hoá - dịch vụ trên thị
trường khu vực. Cơ hội đặt ra như nhau đối với các nước đang phát triển, song
nước nào biết tận dụng nắm bắt được chúng thì phát triển. Điều đó phụ thuộc vào
nhân tố chủ quan, vào nội lực của mỗi nước. Việc phát huy tối đa lợi thế so sánh
trong quá trình khu vực hóa của các nước đang phát triển là nhằm tận dụng tự do
hoá thương mại, thu hút đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội.
+ Tăng nguồn vốn đầu tư: tạo cơ hội cho các nước đang phát triển có thể thu hút
được nguồn vốn bên ngoài cho phát triển trong nước, nếu nước đó có cơ chế thu
hút thích hợp. Thiết lập một cơ cấu kinh tế và cơ cấu đầu tư nội địa hợp lý là cơ sở
để định hướng thu hút đầu tư nước ngoài. Các nhà đầu tư nước ngoài tìm kiếm các
ưu đãi từ những điều kiện và môi trường đầu tư bên trong để thúc đẩy chương trình
đầu tư của họ. Các nước đang phát triển đã thu hút và sử dụng một lượng khá lớn
vốn nước ngoài cùng với nguồn vốn đó, vốn trong nước cũng được huy động. Tạo
ra sự biến đổi và gia tăng cả về lượng và chất dòng luân chuyển vốn vào các nước
đang phát triển, nhất là trong khi các nước đang phát triển đang gặp rất nhiều khó
khăn về vốn đầu tư cho phát triển.
+ Nâng cao trình độ kỹ thuật - công nghệ: có điều kiện tiếp cận và thu hút những
kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại của thế giới, qua đó mà nâng dần trình độ
công nghệ sản xuất của các nước. Do vậy, mà ngày càng nâng cao được trình độ
quản lý và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế các nước đang phát triển. Khu vực
hóa được đánh giá như một công cụ đặc hiệu để nâng cao trình độ kỹ thuật - công
nghệ ở các nước đang phát triển. Bởi lẽ, trong quá trình tham gia vào liên doanh,
liên kết sản xuất quốc tế, hợp đồng hợp tác kinh doanh, các dự án FDI... các nước
đang phát triển có điều kiện tiếp cận những công nghệ, kiến thức và kỹ năng hết sức
phong phú, đa dang của các nước.
+ Mở rộng kinh tế đối ngoại: Khu vực hóa làm cho quá trình quốc tế hoá đời sống
kinh tế trở thành xu hướng tất yếu và diễn ra hết sức mạnh mẽ do sự phát triển cao
của lực lượng sản xuất dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
Khu vực hóa đang diễn ra với tốc độ cao, càng đòi hỏi mạnh mẽ việc mở rộng quan
hệ kinh tế đối ngoại của mỗi nền kinh tế, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển.
+ Cơ sở hạ tầng được tăng cường: khu vực hóa đã tạo ra cơ hội để nhiều nước
đang phát triển phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng về giao thông vận tải, về bưu
chính viễn thông, về điện, nước... ở các nước đang phát triển, mức thu nhập tính
theo đầu người rất thấp, do đó tích luỹ cũng vô cùng thấp vì phần lớn thu nhập dùng vào sinh hoạt. - Một số thách thức:
+ Đều là các nước đang phát triển, sự cạnh tranh giữa các quốc gia sở hữu trình độ
công nghệ và chi phí tương đồng cũng sẽ phát sinh.
+ Khu vực hóa trong khi làm tăng vai trò của các ngành công nghiệp, dịch vụ, nhất là
những ngành có công nghệ cao, lao động kỹ năng... thì sẽ giảm tầm quan trọng của
các hàng hóa sơ chế và lao động không kỹ năng. Cuộc cách mạng công nghệ sinh
học, tin học, điện tử... làm giảm tầm quan trọng của các mặt hàng công nghệ thô. Do
đó, các nước đang phát triển, trước đây được coi là giàu có, được ưu đãi về tài
nguyên thiên nhiên, thì ngày nay đang trở thành những nước nghèo.
+ Xuất phát điểm và sức mạnh của mỗi quốc gia khác nhau, nên cơ hội và rủi ro của
các nước là không ngang nhau. Nền kinh tế của các nước đang phát triển dễ bị thua
thiệt nhiều hơn trong cuộc cạnh tranh không ngang sức này. Càng phải phá bỏ hàng
rào bảo hộ thì thách thức đối với các nước đang phát triển càng lớn.
+ Việc chuyển dịch những ngành đòi hỏi nhiều hàm lượng lao động, tài nguyên...
nhiều những ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường sang các nước đang phát triển.
--------------------------------