Giải SGK Khoa học lớp 5 Cánh diều Bài 7: Năng lượng điện

Xin gửi tới quý thầy cô và các em học sinh Giải SGK Khoa học lớp 5 Cánh diều Bài 7: Năng lượng điện với hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập Khoa học lớp 5 Cánh diều  trang 32,33,34,35,36,37. Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

 

1. Khoa học lớp 5 trang 32
Câu hỏi mở đầu trang 32 SGK Khoa học lớp 5: Nêu vai trò của năng lượng điện
trong đời sống sản xuất.
Trả lời:
Điện năng vai trò quan trọng đối với đời sống sinh hoạt hằng ngày của con
người:
- Trong cuộc sống hiện nay, con người hầu như sử dụng các thiết bị điện như: Ti vi,
tủ lạnh, điều hòa, bếp điện, nồi cơm điện.
- Điện nguồn năng lượng cho các thiết bị trong các gia đình. Khi nguồn điện năng
bị cắt thì những thiết bị này cũng ngừng hoạt động
- Vai trò quan trọng đối với nhiều lĩnh vực khác như y tế, giáo dục.
- Điện năng cung cấp nguồn năng lượng cho hệ thống tưới tiêu hoạt động, giảm bớt
sức lao động của con người trong việc tưới tiêu các loại cây trồng.
1. Mạch điện thắp sáng
Câu hỏi quan sát 1 trang 32 SGK Khoa học lớp 5: Nêu các bộ phận trong
mạch điện thắp sáng hình 2. Cho biết vai trò của mỗi bộ phận đó.
Trả lời:
- Khóa K (công tắc): khóa K dùng để ngắt mạch khi cần thiết (K mở) hoặc để nối lại
mạch khi dùng (K đóng).
- Bóng đèn: thắp sáng.
- Dây dẫn: nối nguồn với các thiết bị thành mạch kín, đảm bảo an toàn.
- Pin: cung cấp nguồn điện.
Câu hỏi quan sát 2 trang 32 SGK Khoa học lớp 5: Khi đóng công tắc (mạch kín)
hay mở công tắc (mạch hở) thì đèn sáng?
Trả lời:
Khi đóng công tắc (mạch kín) thì đèn sáng.
2. Khoa học lớp 5 trang 33
Luyện tập, vận dụng 1 trang 33 SGK Khoa học lớp 5: tả cấu tạo hoạt động
của mạch điện thắp sáng.
Trả lời:
Mạch điện thắp sáng gồm nguồn điện, bóng đèn, dây dẫn công tắc được nối với
nhau. Khi bật công tắc (đóng mạch) thì mạch kín, nguồn điện tạo ra dòng điện chạy
trong mạch. Dòng điện qua bóng đèn làm cho đèn phát sáng.
Luyện tập, vận dụng 2 trang 33 SGK Khoa học lớp 5: Nêu dụ về mạch điện
thắp sáng em biết.
Trả lời:
Mạch điện thắp sáng em biết: Mạch điện thắp sáng trong gia đình em.
Thực hành, thí nghiệm trang 33 SGK Khoa học lớp 5: Mắc mạch điện thắp sáng.
Chuẩn bị: Bộ dụng cụ mạch điện như hình 3.
Tiến hành:
- Đề xuất cách mắc mạch điện cho đèn sáng.
- Thực hiện mắc mạch điện theo cách đề xuất. Nếu đèn không sáng thì đề xuất cách
làm khác thực hiện.
- Từ đó, rút ra cách mắc mạch điện thắp sáng.
Lưu ý:
- Không để hai đầu của một dây dẫn nối trực tiếp với hai đầu của pin sẽ gây ra
chập mạch, làm hỏng pin.
- Điện thể gây nguy hiểm tới tính mạng. vây, chỉ được làm thí nghiệm về điện
với nguồn điện pin không gây nguy hiểm dưới sự hướng dẫn của thầy, giáo.
Trả lời:
- Đề xuất cách mắc mạch điện cho đèn sáng: Cho hai viên pin vào đựng pin, chú ý
lắp 2 viên pin cùng chiều. lắp pin hai dây nối, dây màu xanh (cực âm) dây
màu đỏ (cực dương). Mắc đầu dây đỏ vào 1 đầu của bóng đèn, đầu còn lại của
bóng đèn dùng dây dẫn nối với 1 đầu của khoá K, đầu còn lại của khoá K nối với
dây màu xanh của bộ pin. Đóng mở khoá K thì đèn sáng hoặc tắt.
- Học sinh lắp mạch điện thắp sáng như đề xuất.
- Cách mắc mạch điện thắp sáng: Dây dẫn nối với bóng đèn, công tắc với cực âm
cực dương của pin tạo thành mạch điện thắp sáng. Khi đóng công tắc, dòng điện
đi qua bóng đèn làm đèn sáng (mạch kín). Khi mở công tắc (mạch hở), dòng điện
không qua bóng đèn, đèn không sáng.
2. Vật dẫn điện vật cách điện.
3. Khoa học lớp 5 trang 34
Thực hành, thí nghiệm trang 34 SGK Khoa học lớp 5: Tìm hiểu về vật dẫn điện
vật cách điện.
Chuẩn bị: Bộ dụng cụ mạch điện như các hình 3, 4 một số vật làm bằng nhôm,
nhựa, đồng, sắt, thủy tinh,…
Tiến hành:
- Đề xuất cách xác định các vật đã chuẩn bị vật dẫn điện hay vật cách điện.
- Thực hiện theo cách đã đề xuất ghi kết quả theo gợi ý sau:
Vật
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Đèn không sáng
Trả lời:
Lắp mạch điện đơn giản tương tự như hình (tuỳ theo bộ dụng cụ trên lớp học sinh
thể thay viên pin đại trong hình bằng 2 viên pin nhỏ, chú ý lắp 2 viên pin cùng
chiều).
Dùng hai kẹp điện, kẹp vào hai đầu vật làm từ nhôm, nhựa, đồng, sắt, thủy tinh,…
đóng khoá K, nếu đèn sáng thì vật đó dẫn điện, nếu đèn không sáng thì vật đó
cách điện.
Vật
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Nhôm
×
Vật dẫn điện
Đồng
×
Vật dẫn điện
Nhựa
Vật không dẫn
điện
Sắt
×
Vật dẫn điện
Thủy tinh
Vật không dẫn
điện
Câu hỏi quan sát 1 trang 34 SGK Khoa học lớp 5: mỗi vật trong các hình 5, 6
bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào cách điện? Giải thích sao những bộ phận đó
phải dẫn điện, cách điện
Trả lời:
- Hình 5: Phích cắm điện: Bộ phận cách điện. phích cắm được làm bằng nhựa,
nhựa vật cách điện.
- Hình 6: Dây dẫn điện: Bộ phận dẫn điện. dây dẫn làm bằng đồng đồng vật
dẫn điện.
Câu hỏi quan sát 2 trang 34 SGK Khoa học lớp 5: sao người thợ điện cần đeo
găng tay khi kiểm tra, sửa chữa điện (hình 7)?
Trả lời:
Người thợ điện cần đeo găng tay khi kiểm tra, sửa chữa điện găng tay làm bằng
vải hoặc cao su những vật cách điện để bảo đảm an toàn chống bị giật.
4. Khoa học lớp 5 trang 35
Luyện tập, vận dụng trang 35 SGK Khoa học lớp 5: Quan sát hộp đựng pin của
chuột máy tính không dây, các điều khiển quạt, ti vi,…hoặc đồ chơi chạy bằng pin
cho biết:
a) Hai đầu nối pin làm bằng vậy dẫn điện hay vật cách điện? sao?
b) Theo em, khi lắp pin vào hộp đựng pin cần lưu ý điều gì?
Trả lời:
a) Hai đầu nối pin làm bằng vậy dẫn điện. khi đó mới thể dẫn điện từ pin đến
thiết bị.
b) Theo em, khi lắp pin vào hộp đựng pin cần lưu ý: cần lắp đúng chiều của pin.
dụ: Đối với lắp pin cho remote điều hoà, để remote hoạt động được cần phải lắp
pin đúng chiều. Nguyên sẽ cực âm của remote sẽ nối với đầu pin dấu “–”
cực dương của remote sẽ nối với đầu pin dấu “+”.
3. Sử dụng năng lượng điện an toàn tiết kiệm
Câu hỏi hoặc thảo luận trang 35 SGK Khoa học lớp 5: Dựa vào thông tin dưới
đây, cho biết em cần làm không được làm để tránh bị điện giật. sao?
Trả lời:
- Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc vào các bộ phận kim
loại nghi điện để tránh bị điện giật, nguy hiểm đến tính mạng.
- Không chọc ngón tay vào điện để tránh bị điện giật, nguy hiểm đến tính mạng.
- Khi nhìn thấy dây điện bị đứt, cần tránh xa báo cho người lớn để tránh bị điện
giật, nguy hiểm đến tính mạng.
- Khi nhìn thấy người bị điện giật cần báo cho người lớn để lập tức cắt nguồn điện
hoặc dùng vật không dẫn điện để gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.
5. Khoa học lớp 5 trang 36
Luyện tập, vận dụng trang 36 SGK Khoa học lớp 5: Sắp xếp các thẻ chữ dưới
đây thành hai nhóm các việc cần làm các việc không được làm để tránh tai nạn
do điện gây ra.
Trả lời:
- Việc cần làm:
a) Ngắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.
e) Báo cho thợ điện khi thấy dây điện đứt.
- Việc không được làm:
b) Chơi thả diều dưới đường dây điện.
c) Dẫm chân lên dây điện.
d) Dùng dao, kéo cắt ngang dây điện trong mạch điện.
g) Chọc ngón tay vào điện.
h) Rút cắm khỏi nguồn bằng cách cầm dây điện kéo.
i) Vừa sạc điện thoại vừa gọi điện.
k) Phơi quần áo trên dây điện.
Câu hỏi hoặc thảo luận 1 trang 36 SGK Khoa học lớp 5: Nêu dụ cho từng biện
pháp tiết kiệm điện sau đây:
a) Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.
b) Sử dụng các loại thiết bị tiết kiệm điện.
c) Sử dụng hiệu quả các thiết bị điện.
d) Tận dụng năng lượng ánh sáng mặt trời, năng lượng gió,…thay sử dụng năng
lượng điện.
Trả lời:
a) Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng: Tắt điện, tắt quạt trước khi ra khỏi nhà; tắt
tivi khi không người xem.
b) Sử dụng các loại thiết bị tiết kiệm điện: Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện, sử dụng
các sản phẩm công nghệ in (inverter)
c) Sử dụng hiệu quả các thiết bị điện: Khi ngủ thay bật bóng đèn điện lớn thì sử
dụng bằng bóng điện ngủ, giảm thiểu việc để thiết bị trạng thái chờ…
d) Tận dụng năng lượng ánh sáng mặt trời, năng lượng gió,…thay sử dụng năng
lượng điện: Sử dụng đèn năng lượng mặt trời thay cho đèn điện, sử dụng giàn năng
lượng mặt trời thay cho bình nóng lạnh điện.
Câu hỏi hoặc thảo luận 2 trang 36 SGK Khoa học lớp 5: Nêu do sao phải sử
dụng điện tiết kiệm.
Trả lời:
Phải sử dụng điện tiết kiệm để bảo vệ môi trường, tiết kiệm nguồn năng lượng, giảm
ô nhiễm môi trường, tiết kiệm chi phí, đảm bảo nguồn điện cho sau này,…
6. Khoa học lớp 5 trang 37
Luyện tập, vận dụng trang 37 SGK Khoa học lớp 5: Liệt những việc làm thiết
thực để tiết kiệm năng lượng điện trường nhà dựa vào gợi ý dưới đây. Với
mỗi việc làm đánh dấu × vào ô tương ứng với mức độ em đã thực hiện.
Việc làm tiết kiệm điện
trường nhà
Mức độ thực hiện
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Chưa thực
hiện
?
?
?
?
Trả lời:
Việc làm tiết kiệm điện
trường nhà
Mức độ thực hiện
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Chưa thực
hiện
Tắt ti vi khi không xem
×
Tắt đèn điện khi hết giờ học
×
Tắt quạt khi không sử dụng
×
Thực hành, thí nghiệm trang 37 SGK Khoa học lớp 5: Tìm hiểu những việc cần
làm để sử dụng an toàn tiết kiệm điện.
Bước 1: Viết hoặc sưu tầm hình ảnh các việc cần làm để sử dụng an toàn tiết
kiệm điện. Trình bày những việc làm đó theo gợi ý sau:
Bước 2: Vận động gia đình cộng đồng cùng thực hiện
Trả lời:
Sử dụng điện:
- An toàn:
+ Không cho tay vào điện
+ Không chơi gần nơi điện cao thế.
+ Không sờ tay vào dây điện hở.
- Tiết kiệm:
+ Tắt đèn điện khi không sử dụng
+ Sử dụng những thiết bị tiết kiệm điện.
+ Sử dụng thiết bị năng lượng mặt trời.
| 1/9

Preview text:

1. Khoa học lớp 5 trang 32
Câu hỏi mở đầu trang 32 SGK Khoa học lớp 5:
Nêu vai trò của năng lượng điện
trong đời sống và sản xuất. Trả lời:
Điện năng có vai trò quan trọng đối với đời sống sinh hoạt hằng ngày của con người:
- Trong cuộc sống hiện nay, con người hầu như sử dụng các thiết bị điện như: Ti vi,
tủ lạnh, điều hòa, bếp điện, nồi cơm điện.
- Điện là nguồn năng lượng cho các thiết bị trong các gia đình. Khi nguồn điện năng
bị cắt thì những thiết bị này cũng ngừng hoạt động
- Vai trò quan trọng đối với nhiều lĩnh vực khác như y tế, giáo dục.
- Điện năng cung cấp nguồn năng lượng cho hệ thống tưới tiêu hoạt động, giảm bớt
sức lao động của con người trong việc tưới tiêu các loại cây trồng.
1. Mạch điện thắp sáng
Câu hỏi quan sát 1 trang 32 SGK Khoa học lớp 5:
Nêu các bộ phận có trong
mạch điện thắp sáng ở hình 2. Cho biết vai trò của mỗi bộ phận đó. Trả lời:
- Khóa K (công tắc): khóa K dùng để ngắt mạch khi cần thiết (K mở) hoặc để nối lại mạch khi dùng (K đóng). - Bóng đèn: thắp sáng.
- Dây dẫn: nối nguồn với các thiết bị thành mạch kín, đảm bảo an toàn.
- Pin: cung cấp nguồn điện.
Câu hỏi quan sát 2 trang 32 SGK Khoa học lớp 5: Khi đóng công tắc (mạch kín)
hay mở công tắc (mạch hở) thì đèn sáng? Trả lời:
Khi đóng công tắc (mạch kín) thì đèn sáng.
2. Khoa học lớp 5 trang 33
Luyện tập, vận dụng 1 trang 33 SGK Khoa học lớp 5:
Mô tả cấu tạo và hoạt động
của mạch điện thắp sáng. Trả lời:
Mạch điện thắp sáng gồm nguồn điện, bóng đèn, dây dẫn và công tắc được nối với
nhau. Khi bật công tắc (đóng mạch) thì mạch kín, nguồn điện tạo ra dòng điện chạy
trong mạch. Dòng điện qua bóng đèn làm cho đèn phát sáng.
Luyện tập, vận dụng 2 trang 33 SGK Khoa học lớp 5: Nêu ví dụ về mạch điện thắp sáng mà em biết. Trả lời:
Mạch điện thắp sáng mà em biết: Mạch điện thắp sáng trong gia đình em.
Thực hành, thí nghiệm trang 33 SGK Khoa học lớp 5: Mắc mạch điện thắp sáng.
▪ Chuẩn bị: Bộ dụng cụ mạch điện như hình 3. ▪ Tiến hành:
- Đề xuất cách mắc mạch điện cho đèn sáng.
- Thực hiện mắc mạch điện theo cách đề xuất. Nếu đèn không sáng thì đề xuất cách làm khác và thực hiện.
- Từ đó, rút ra cách mắc mạch điện thắp sáng. Lưu ý:
- Không để hai đầu của một dây dẫn nối trực tiếp với hai đầu của pin vì sẽ gây ra
chập mạch, làm hỏng pin.
- Điện có thể gây nguy hiểm tới tính mạng. Vì vây, chỉ được làm thí nghiệm về điện
với nguồn điện pin không gây nguy hiểm dưới sự hướng dẫn của thầy, cô giáo. Trả lời:
- Đề xuất cách mắc mạch điện cho đèn sáng: Cho hai viên pin vào ổ đựng pin, chú ý
lắp 2 viên pin cùng chiều. Ở ổ lắp pin có hai dây nối, dây màu xanh (cực âm) và dây
màu đỏ (cực dương). Mắc đầu dây đỏ vào 1 đầu của bóng đèn, đầu còn lại của
bóng đèn dùng dây dẫn nối với 1 đầu của khoá K, đầu còn lại của khoá K nối với
dây màu xanh của bộ pin. Đóng mở khoá K thì đèn sáng hoặc tắt.
- Học sinh lắp mạch điện thắp sáng như đề xuất.
- Cách mắc mạch điện thắp sáng: Dây dẫn nối với bóng đèn, công tắc với cực âm
và cực dương của pin tạo thành mạch điện thắp sáng. Khi đóng công tắc, dòng điện
đi qua bóng đèn làm đèn sáng (mạch kín). Khi mở công tắc (mạch hở), dòng điện
không qua bóng đèn, đèn không sáng.
2. Vật dẫn điện và vật cách điện.
3. Khoa học lớp 5 trang 34
Thực hành, thí nghiệm trang 34 SGK Khoa học lớp 5:
Tìm hiểu về vật dẫn điện và vật cách điện.
Chuẩn bị: Bộ dụng cụ mạch điện như các hình 3, 4 và một số vật làm bằng nhôm,
nhựa, đồng, sắt, thủy tinh,… Tiến hành:
- Đề xuất cách xác định các vật đã chuẩn bị là vật dẫn điện hay vật cách điện.
- Thực hiện theo cách đã đề xuất và ghi kết quả theo gợi ý sau: Vật Kết quả Kết luận Đèn sáng Đèn không sáng Trả lời:
Lắp mạch điện đơn giản tương tự như hình (tuỳ theo bộ dụng cụ trên lớp học sinh
có thể thay viên pin đại trong hình bằng 2 viên pin nhỏ, chú ý lắp 2 viên pin cùng chiều).
Dùng hai kẹp điện, kẹp vào hai đầu vật làm từ nhôm, nhựa, đồng, sắt, thủy tinh,…
và đóng khoá K, nếu đèn sáng thì vật đó dẫn điện, nếu đèn không sáng thì vật đó cách điện. Vật Kết quả Kết luận Đèn sáng Đèn không sáng Nhôm × Vật dẫn điện Đồng × Vật dẫn điện Nhựa × Vật không dẫn điện Sắt × Vật dẫn điện Thủy tinh × Vật không dẫn điện
Câu hỏi quan sát 1 trang 34 SGK Khoa học lớp 5: Ở mỗi vật trong các hình 5, 6
bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào cách điện? Giải thích vì sao những bộ phận đó
phải dẫn điện, cách điện Trả lời:
- Hình 5: Phích cắm điện: Bộ phận cách điện. Vì phích cắm được làm bằng nhựa,
mà nhựa là vật cách điện.
- Hình 6: Dây dẫn điện: Bộ phận dẫn điện. Vì dây dẫn làm bằng đồng mà đồng là vật dẫn điện.
Câu hỏi quan sát 2 trang 34 SGK Khoa học lớp 5: Vì sao người thợ điện cần đeo
găng tay khi kiểm tra, sửa chữa điện (hình 7)? Trả lời:
Người thợ điện cần đeo găng tay khi kiểm tra, sửa chữa điện vì găng tay làm bằng
vải hoặc cao su là những vật cách điện để bảo đảm an toàn chống bị giật.
4. Khoa học lớp 5 trang 35
Luyện tập, vận dụng trang 35 SGK Khoa học lớp 5:
Quan sát hộp đựng pin của
chuột máy tính không dây, các điều khiển quạt, ti vi,…hoặc đồ chơi chạy bằng pin và cho biết:
a) Hai đầu nối pin làm bằng vậy dẫn điện hay vật cách điện? Vì sao?
b) Theo em, khi lắp pin vào hộp đựng pin cần lưu ý điều gì? Trả lời:
a) Hai đầu nối pin làm bằng vậy dẫn điện. Vì khi đó mới có thể dẫn điện từ pin đến thiết bị.
b) Theo em, khi lắp pin vào hộp đựng pin cần lưu ý: cần lắp đúng chiều của pin.
Ví dụ: Đối với lắp pin cho remote điều hoà, để remote hoạt động được cần phải lắp
pin đúng chiều. Nguyên lí sẽ là cực âm của remote sẽ nối với đầu pin có dấu “–” và
cực dương của remote sẽ nối với đầu pin có dấu “+”.
3. Sử dụng năng lượng điện an toàn và tiết kiệm
Câu hỏi hoặc thảo luận trang 35 SGK Khoa học lớp 5:
Dựa vào thông tin dưới
đây, cho biết em cần làm gì và không được làm gì để tránh bị điện giật. Vì sao? Trả lời:
- Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc vào các bộ phận kim
loại nghi là có điện để tránh bị điện giật, nguy hiểm đến tính mạng.
- Không chọc ngón tay vào ổ điện để tránh bị điện giật, nguy hiểm đến tính mạng.
- Khi nhìn thấy dây điện bị đứt, cần tránh xa và báo cho người lớn để tránh bị điện
giật, nguy hiểm đến tính mạng.
- Khi nhìn thấy người bị điện giật cần báo cho người lớn để lập tức cắt nguồn điện
hoặc dùng vật không dẫn điện để gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.
5. Khoa học lớp 5 trang 36
Luyện tập, vận dụng trang 36 SGK Khoa học lớp 5:
Sắp xếp các thẻ chữ dưới
đây thành hai nhóm các việc cần làm và các việc không được làm để tránh tai nạn do điện gây ra. Trả lời: - Việc cần làm:
a) Ngắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.
e) Báo cho thợ điện khi thấy có dây điện đứt.
- Việc không được làm:
b) Chơi thả diều dưới đường dây điện.
c) Dẫm chân lên dây điện.
d) Dùng dao, kéo cắt ngang dây điện trong mạch điện.
g) Chọc ngón tay vào ổ điện.
h) Rút ổ cắm khỏi nguồn bằng cách cầm dây điện kéo.
i) Vừa sạc điện thoại vừa gọi điện.
k) Phơi quần áo trên dây điện.
Câu hỏi hoặc thảo luận 1 trang 36 SGK Khoa học lớp 5: Nêu ví dụ cho từng biện
pháp tiết kiệm điện sau đây:
a) Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.
b) Sử dụng các loại thiết bị tiết kiệm điện.
c) Sử dụng hiệu quả các thiết bị điện.
d) Tận dụng năng lượng ánh sáng mặt trời, năng lượng gió,…thay vì sử dụng năng lượng điện. Trả lời:
a) Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng: Tắt điện, tắt quạt trước khi ra khỏi nhà; tắt
tivi khi không có người xem.
b) Sử dụng các loại thiết bị tiết kiệm điện: Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện, sử dụng
các sản phẩm công nghệ in – vơ – tơ (inverter) …
c) Sử dụng hiệu quả các thiết bị điện: Khi ngủ thay vì bật bóng đèn điện lớn thì sử
dụng bằng bóng điện ngủ, giảm thiểu việc để thiết bị ở trạng thái chờ…
d) Tận dụng năng lượng ánh sáng mặt trời, năng lượng gió,…thay vì sử dụng năng
lượng điện: Sử dụng đèn năng lượng mặt trời thay cho đèn điện, sử dụng giàn năng
lượng mặt trời thay cho bình nóng lạnh điện.
Câu hỏi hoặc thảo luận 2 trang 36 SGK Khoa học lớp 5: Nêu lí do vì sao phải sử dụng điện tiết kiệm. Trả lời:
Phải sử dụng điện tiết kiệm để bảo vệ môi trường, tiết kiệm nguồn năng lượng, giảm
ô nhiễm môi trường, tiết kiệm chi phí, đảm bảo nguồn điện cho sau này,…
6. Khoa học lớp 5 trang 37
Luyện tập, vận dụng trang 37 SGK Khoa học lớp 5:
Liệt kê những việc làm thiết
thực để tiết kiệm năng lượng điện ở trường và ở nhà dựa vào gợi ý dưới đây. Với
mỗi việc làm đánh dấu × vào ô tương ứng với mức độ em đã thực hiện.
Việc làm tiết kiệm điện ở
Mức độ thực hiện trường và ở nhà Thường Thỉnh Chưa thực xuyên thoảng hiện ? ? ? ? Trả lời:
Việc làm tiết kiệm điện ở
Mức độ thực hiện trường và ở nhà Thường Thỉnh Chưa thực xuyên thoảng hiện Tắt ti vi khi không xem ×
Tắt đèn điện khi hết giờ học ×
Tắt quạt khi không sử dụng ×
Thực hành, thí nghiệm trang 37 SGK Khoa học lớp 5: Tìm hiểu những việc cần
làm để sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.
Bước 1: Viết hoặc sưu tầm hình ảnh các việc cần làm để sử dụng an toàn và tiết
kiệm điện. Trình bày những việc làm đó theo gợi ý sau:
Bước 2: Vận động gia đình và cộng đồng cùng thực hiện Trả lời: Sử dụng điện: - An toàn:
+ Không cho tay vào ổ điện
+ Không chơi gần nơi có điện cao thế.
+ Không sờ tay vào dây điện hở. - Tiết kiệm:
+ Tắt đèn điện khi không sử dụng
+ Sử dụng những thiết bị tiết kiệm điện.
+ Sử dụng thiết bị năng lượng mặt trời.