Giải SGK Khoa học lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 9: Sử dụng năng lượng điện

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Giải SGK Khoa học lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 9: Sử dụng năng lượng điện với hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập Khoa học lớp 5 Chân trời sáng tạo. Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Khoa học 5 148 tài liệu

Thông tin:
3 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải SGK Khoa học lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 9: Sử dụng năng lượng điện

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Giải SGK Khoa học lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 9: Sử dụng năng lượng điện với hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập Khoa học lớp 5 Chân trời sáng tạo. Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

53 27 lượt tải Tải xuống
1. Khoa học lớp 5 trang 35
Câu hỏi khởi động trang 35 SGK Khoa Học 5: sao thợ điện sử dụng ủng cao
su găng tay cao su bảo hộ khi làm việc (hình 1)?
Trả lời:
Công việc của thợ điện sửa chữa bảo dưỡng đường điện. Họ sử dụng
ủng găng tay cao su vật cách điện để phòng trường hợp điện bị rỉ, họ
sẽ không bị điện giật.
1. An toàn điện
Câu hỏi khám phá trang 35 SGK Khoa Học 5:
Quan sát các tình huống dưới đây cho biết tình huống nào an toàn, tình
huống nào không an toàn. sao?
- Kể các tình huống
an toàn không an toàn khác khi sử dụng điện trong đời sống.
Trả lời:
- Hình 2: Không an toàn que sắt vật dẫn điện, điện sẽ truyền từ điện đến
que sắt ta sẽ bị điện giật.
- Hình 3: Không an toàn nước vật dẫn điện nên ta sẽ bị điện giật.
- Hình 4: An toàn lau tóc để hạn chế nước nhỏ ra, không cho nhỏ vào máy
sấy.
- Hình 5: Không an toàn dây diều thể mắc vào dây điện cao thế, gây đứt
dây điện, gây phóng điện rất nguy hiểm.
- Hình 6: Không an toàn, trạm biến áp nơi cấp điện, dòng điện rất mạnh,
sẩy thể chạm vào nơi dòng điện chạy qua.
- Hình 7: An toàn khi bạn nhỏ biết gọi cho bố mẹ để sửa dây điện bị hở.
* Các tình huống an toàn khi sử dụng điện:
- Tắt bình nóng lạnh trước khi tắm.
- Trước khi sửa chữa điện phải tắt cầu dao (attomat) tổng.
* Các tình huống không an toàn khi sử dụng điện:
- Vùa sạc pin vừa sử dụng điện thoại.
- Để điện nơi ẩm ướt.
Câu hỏi luyện tập trang 35 SGK Khoa Học 5: Từ các tình huống trên, hãy nêu
một số quy tắc bản về an toàn điện chia sẻ với bạn.
Trả lời:
Một số quy tắc an toàn điện:
- Không chạm vào dây điện bị hở
- Không lắp đặt thiết bị nơi ẩm ướt.
- Không đến gần các khu vực điện cao thế, trạm biến áp…
- Phải báo tin cho người lớn biết ngay khi thấy những sự cố về điện.
2. Khoa học lớp 5 trang 36
Câu hỏi vận dụng trang 36 SGK Khoa Học 5:
- Tìm hiểu các thiết bị điện trong nhà, lớp học của em hoàn thành bảng theo
gợi ý.
Thiết bị
Tình trạng
An
toàn
Không an
toàn
Đề xuất
Nồi cơm
điện
Vỏ dây cắm bị
nứt
×
Báo cho người lớn để
xử lí…
?
?
?
?
?
- Chia sẻ kết quả em tìm hiểu được với bạn.
- Vận động bạn người thân cùng thực hiện an toàn khi sử dụng điện.
Trả lời:
Thiết bị
Tình trạng
An
toàn
Không an
toàn
Nồi cơm điện
Vỏ dây cắm bị
nứt
×
Dây điện của
cắm lớp
Đứt lớp dây
nhựa bên ngoài
×
Phích cắm
quạt
Bị nứt vỡ do
đánh rơi
×
2. Tiết kiệm năng lượng điện
Câu hỏi khám phá trang 36 SGK Khoa Học 5:
- Quan sát các hình dưới đây cho biết cần làm để tiết kiệm điện.
- Kể thêm các việc em cần làm để tiết kiệm điện trường gia đình.
- Theo em, sao phải tiết kiệm điện.
Trả lời:
- Cần sử dụng các loại bóng đèn tiết kiệm năng lượng như đèn LED cần tắt
các thiết bị điện khi không sử dụng để tiết kiệm điện.
- Để tiết kiệm năng lượng điện, chỉ sử dụng điện khi cần thiết, tắt các thiết bị
điện khi không sử dụng…
- Điện loại tài nguyên được chuyển hóa từ nhiều loại tài nguyên không tái
tạo sang. các loại tài nguyên này không phải tận, thậm chí loại
đang cạn kiệt dần (dầu, than, khí đốt tự nhiên,... ) dẫn đến điện không phải
nguồn tài nguyên tận sử dụng lãng phí. vậy, tiết kiệm điện để tiết
kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường.
Câu hỏi vận dụng trang 36 SGK Khoa Học 5: Em tập làm tuyên truyền viên
- Tìm hiểu về ý nghĩa của Giờ Trái Đất qua sách, báo, in-tơ-nét.
- Vẽ, viết hoặc làm tranh tuyên truyền về Giờ Trái Đất.
- Chia sẻ vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện tiết kiệm điện.
Trả lời:
- Giờ Trái đất một sự kiện quốc tế hằng năm, do Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên
nhiên (WWF - World Wildlife Fund), kêu gọi các hộ gia đình sở kinh
doanh tắt đèn điện các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt
trong một giờ đồng hồ vào lúc 20h30 đến 21h30 tối (giờ địa phương) ngày thứ
7 cuối cùng của tháng 3 hàng năm. Giờ Trái Đất nhằm khuyến khích một cộng
đồng toàn cầu liên kết với nhau để chia sẻ những hội thách thức của
việc tạo ra một thế giớiphát triển bền vững. Chiến dịch Giờ Trái Đất góp phần
không nhỏ vào việc tiết kiệm điện năng, giảm thiểu khí thải CO
2
, giảm hiệu ứng
nhà kính, chống biến đổi khí hậu.
| 1/3

Preview text:

1. Khoa học lớp 5 trang 35
Câu hỏi khởi động trang 35 SGK Khoa Học 5: Vì sao thợ điện sử dụng ủng cao
su và găng tay cao su bảo hộ khi làm việc (hình 1)?
Trả lời:
Công việc của thợ điện là sửa chữa và bảo dưỡng đường điện. Họ sử dụng
ủng và găng tay cao su là vật cách điện để phòng trường hợp điện bị rò rỉ, họ
sẽ không bị điện giật. 1. An toàn điện
Câu hỏi khám phá trang 35 SGK Khoa Học 5:
Quan sát các tình huống dưới đây và cho biết tình huống nào an toàn, tình
huống nào không an toàn. Vì sao?

- Kể các tình huống
an toàn và không an toàn khác khi sử dụng điện trong đời sống. Trả lời:
- Hình 2: Không an toàn vì que sắt là vật dẫn điện, điện sẽ truyền từ ổ điện đến
que sắt và ta sẽ bị điện giật.

- Hình 3: Không an toàn vì nước là vật dẫn điện nên ta sẽ bị điện giật.
- Hình 4: An toàn vì lau tóc để hạn chế nước nhỏ ra, không cho nhỏ vào máy sấy.
- Hình 5: Không an toàn vì dây diều có thể mắc vào dây điện cao thế, gây đứt
dây điện, gây phóng điện rất nguy hiểm.
- Hình 6: Không an toàn, vì trạm biến áp là nơi cấp điện, dòng điện rất mạnh,
sơ sẩy có thể chạm vào nơi có dòng điện chạy qua.
- Hình 7: An toàn khi bạn nhỏ biết gọi cho bố mẹ để sửa dây điện bị hở.
* Các tình huống an toàn khi sử dụng điện:
- Tắt bình nóng lạnh trước khi tắm.
- Trước khi sửa chữa điện phải tắt cầu dao (attomat) tổng.
* Các tình huống không an toàn khi sử dụng điện:
- Vùa sạc pin vừa sử dụng điện thoại.
- Để ổ điện ở nơi ẩm ướt.
Câu hỏi luyện tập trang 35 SGK Khoa Học 5: Từ các tình huống trên, hãy nêu
một số quy tắc cơ bản về an toàn điện và chia sẻ với bạn. Trả lời:
Một số quy tắc an toàn điện:
- Không chạm vào dây điện bị hở
- Không lắp đặt thiết bị nơi ẩm ướt.
- Không đến gần các khu vực có điện cao thế, trạm biến áp…
- Phải báo tin cho người lớn biết ngay khi thấy những sự cố về điện.

2. Khoa học lớp 5 trang 36
Câu hỏi vận dụng trang 36 SGK Khoa Học 5:
- Tìm hiểu các thiết bị điện trong nhà, lớp học của em và hoàn thành bảng theo gợi ý.
Thiết bị Tình trạng An Không an Đề xuất toàn toàn Nồi cơm Vỏ dây cắm bị ×
Báo cho người lớn để điện nứt xử lí… ? ? ? ? ?
- Chia sẻ kết quả em tìm hiểu được với bạn.
- Vận động bạn bè và người thân cùng thực hiện an toàn khi sử dụng điện. Trả lời:
Thiết bị Tình trạng An Không an Đề xuất toàn toàn Nồi cơm điện Vỏ dây cắm bị × Báo cho người lớn nứt để xử lí…
Dây điện của ổ Đứt lớp dây × Báo cho cô giáo cắm ở lớp nhựa bên ngoài thay dây cắm Phích cắm Bị nứt vỡ do × Báo cho người lớn quạt đánh rơi để thay ổ cắm
2. Tiết kiệm năng lượng điện
Câu hỏi khám phá trang 36 SGK Khoa Học 5:
- Quan sát các hình dưới đây và cho biết cần làm gì để tiết kiệm điện.
- Kể thêm các việc em cần làm để tiết kiệm điện ở trường và ở gia đình.
- Theo em, vì sao phải tiết kiệm điện. Trả lời:
- Cần sử dụng các loại bóng đèn tiết kiệm năng lượng như đèn LED và cần tắt
các thiết bị điện khi không sử dụng để tiết kiệm điện.
- Để tiết kiệm năng lượng điện, chỉ sử dụng điện khi cần thiết, tắt các thiết bị
điện khi không sử dụng…
- Điện là loại tài nguyên được chuyển hóa từ nhiều loại tài nguyên không tái
tạo sang. Mà các loại tài nguyên này không phải là vô tận, thậm chí có loại
đang cạn kiệt dần (dầu, than, khí đốt tự nhiên,... ) dẫn đến điện không phải là
nguồn tài nguyên vô tận mà sử dụng lãng phí. Vì vậy, tiết kiệm điện để tiết
kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Câu hỏi vận dụng trang 36 SGK Khoa Học 5: Em tập làm tuyên truyền viên
- Tìm hiểu về ý nghĩa của Giờ Trái Đất qua sách, báo, in-tơ-nét.
- Vẽ, viết hoặc làm tranh tuyên truyền về Giờ Trái Đất.
- Chia sẻ và vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện tiết kiệm điện. Trả lời:
- Giờ Trái đất là một sự kiện quốc tế hằng năm, do Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên
nhiên (WWF - World Wildlife Fund), kêu gọi các hộ gia đình và cơ sở kinh
doanh tắt đèn điện và các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt
trong một giờ đồng hồ vào lúc 20h30 đến 21h30 tối (giờ địa phương) ngày thứ
7 cuối cùng của tháng 3 hàng năm. Giờ Trái Đất nhằm khuyến khích một cộng
đồng toàn cầu liên kết với nhau để chia sẻ những cơ hội và thách thức của
việc tạo ra một thế giớiphát triển bền vững. Chiến dịch Giờ Trái Đất góp phần
không nhỏ vào việc tiết kiệm điện năng, giảm thiểu khí thải CO2, giảm hiệu ứng
nhà kính, chống biến đổi khí hậu.