Giải SGK Lịch sử 7 bài 11: Khái quát về Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI | Chân trời sáng tạo

Bài 11: Khái quát về Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI. Giải bài 11 Lịch sử 7 bao gồm một lời giải chi tiết cho từng phần, từng mục cho các em học sinh tham khảo luyện tập, chuẩn bị cho các tiết trên lớp đạt kết quả cao. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết. 

1. Quá trình hình thành và phát triển của các vương quốc
phong kiến Đông Nam Á
Câu hỏi trang 42 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Dựa vào lược đồ 11.1, 11.2 và thông tin trong bài, em hãy mô tả quá trình hình thành và phát
triển các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.
Hướng dẫn trả lời:
Quá trình hình thành và phát triển các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa
đầu thế kỉ XVI:
- Thế kỉ X, nhà nước độc lập, thống nhất của người Việt được thành lập.
- Các nhà nước đã ra đời trước thế kỉ X như: Cam-pu-chia, Pa-gan, Sri Vijava bước vào thời
kì thống nhất và phát triển.
- Thế kỉ XIII, Đại Việt chặn đứng được cuộc xâm lược của quân Mông-Nguyên và bước vào
giai đoạn phát triển rực rỡ.
- Các quốc gia nói tiếng Thái như Sukhothai, Ayutthaya ở lưu vực sông Mê Nam, vương
quốc Majapahit lần lượt ra đời.
- Đầu thế kỉ XV, vương quốc Malacca được thành lập và phát triển thịnh vượng ở Đông Nam
Á.
- Một số quốc gia phát triển nông nghiệp thời kì này: Đại Việt, Cam-pu-chia, A-út-thay-a.
Thương mại thì có Malacca, Mô-giô-pa-hít.
2. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu
Câu hỏi trang 44 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Dựa vào thông tin trong bài và các tư liệu 11.5, 11.6, em hãy trình bày những thành tựu văn
hóa tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI và rút ra nhận xét
Hướng dẫn trả lời:
* Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Đông Nam Á
- Tôn giáo:
+ Phật giáo phát triển rực rỡ ở vương quốc Pa-gan (Mi-an-ma), Đại Việt, các vương quốc nói
tiếng Thái và Cam-pu-chia
+ Thế kỉ XIII, Hồi giáo bắt đầu du nhập vào Đông Nam Á và trở thành quốc giáo của một s
quốc gia vùng hải đảo.
- Chữ viết sớm xuất hiện, tạo cơ sở cho sự phát triển của văn học, sử học.
- Văn học, sử học có nhiều tác phẩm nổi tiếng như:
+ Đám cưới A--giu-na của nhà thơ Kan-va (người Java), thế kỉ XI
+ Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu thế kỉ XIII
+ Sử thi Na-ga-ra-kri-ta-ga-ma của Mô-giô-pa-hit, thế kỉ XIV
+ Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi (Đại Việt), thế kỉ XV
- Kiến trúc - điêu khắc:
+ Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng như: Pa-gan, Ăng-co, Thăng Long
+ Nhiều tác phẩm điêu khắc như điêu khắc gỗ của Đại Việt, điêu khắc đá của Cam-pu-chia…
Luyện tập & Vận dụng
Luyện tập trang 44 SGK Lịch sử và Địa lí 7
1. Tại sao thế kỉ XIII là một mốc quan trọng trong giai đoạn lịch sử Đông Nam Á từ nửa sau
thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI?
Hướng dẫn trả lời:
Thế kỉ XIII, đánh dấu một mốc quan trọng trên con đường phát triển của vương quốc phong
kiến Đông Nam Á: Đại Việt chặn đứng được cuộc xâm lược của quân Mông-Nguyên.
Việc Đại Việt chặn đứng được quân xâm lược Mông Nguyên làm cho quân Mông Nguyên
không thể tiến xa xâm lược các nước khác trong khu vực Đông Nam Á. => Các nước Đông
Nam Á bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ.
2. Tìm hiểu từ sách, báo và internet một thành tựu văn hóa tiêu biểu của các nước Đông
Nam Á thời kì này mà em ấn tượng nhất và giới thiệu thành tựu đó.
Hướng dẫn trả lời:
Thành tựu văn hóa thời kì này mà em ấn tượng nhất là Hoàng Thành Thăng Long.
Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long Hà Nội.
Công trình kiến trúc đồ sộ này được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và
trở thành di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.
Tháng 12/2002, các chuyên gia đã tiến hành khai quật trên tổng diện tích 19.000m2 tại trung
tâm chính trị Ba Đình – Hà Nội. Cuộc khai quật khảo cổ học lớn nhất Việt Nam và của cả
Đông Nam Á này đã phát lộ những dấu vết của Hoàng thành Thăng Long trong tiến trình lịch
sử trải dài 13 thế kỷ với các di tích và tầng văn hóa chồng xếp lên nhau.
Những dấu vết kiến trúc độc đáo cùng hàng triệu hiện vật quý giá đã phần nào tái hiện lại
quá trình lịch sử trải dài từ thời kỳ Bắc thuộc dưới ách đô hộ của nhà Tùy và nhà Đường (thế
kỷ VII đến thế kỷ IX), xuyên suốt các triều đại: Lý, Trần, Lê, Mạc và Nguyễn (1010-1945).
B1: Liên hệ một thành tựu mà em thích, tìm kiếm thông tin về thành tựu đó thông qua sách
báo, internet.
B2: Một số thành tựu tiêu biểu: thành Thăng Long, chùa Pa-gan, đền Ăng-co, đền tháp
Chăm-pa
Vận dụng trang 44 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Kể tên các quốc gia giai đoạn nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI là tiền thân của các
quốc gia Đông Nam Á ngày nay.
Hướng dẫn trả lời:
Các quốc gia là tiền thân của các quốc gia Đông Nam Á hiện nay:
- Đại Việt là tiền thân của Việt Nam.
- -giô-pa-hit là tiền thân của In- đô--xi-a
- Pa-gan là tiền thân của Mi-an-ma
- Cam-pu-chia là tiền thân của Cam-pu-chia
- Su- khô-thay là tiền thân của Thái Lan
- Ma-lắc-ca là tiền thân của Ma-lai-xi-a
......................
| 1/2

Preview text:

1. Quá trình hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á
Câu hỏi trang 42 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Dựa vào lược đồ 11.1, 11.2 và thông tin trong bài, em hãy mô tả quá trình hình thành và phát
triển các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.
Hướng dẫn trả lời:
Quá trình hình thành và phát triển các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI:
- Thế kỉ X, nhà nước độc lập, thống nhất của người Việt được thành lập.
- Các nhà nước đã ra đời trước thế kỉ X như: Cam-pu-chia, Pa-gan, Sri Vijava bước vào thời
kì thống nhất và phát triển.
- Thế kỉ XIII, Đại Việt chặn đứng được cuộc xâm lược của quân Mông-Nguyên và bước vào
giai đoạn phát triển rực rỡ.
- Các quốc gia nói tiếng Thái như Sukhothai, Ayutthaya ở lưu vực sông Mê Nam, vương
quốc Majapahit lần lượt ra đời.
- Đầu thế kỉ XV, vương quốc Malacca được thành lập và phát triển thịnh vượng ở Đông Nam Á.
- Một số quốc gia phát triển nông nghiệp thời kì này: Đại Việt, Cam-pu-chia, A-út-thay-a.
Thương mại thì có Malacca, Mô-giô-pa-hít.
2. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu
Câu hỏi trang 44 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Dựa vào thông tin trong bài và các tư liệu 11.5, 11.6, em hãy trình bày những thành tựu văn
hóa tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI và rút ra nhận xét
Hướng dẫn trả lời:
* Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Đông Nam Á - Tôn giáo:
+ Phật giáo phát triển rực rỡ ở vương quốc Pa-gan (Mi-an-ma), Đại Việt, các vương quốc nói tiếng Thái và Cam-pu-chia
+ Thế kỉ XIII, Hồi giáo bắt đầu du nhập vào Đông Nam Á và trở thành quốc giáo của một số
quốc gia vùng hải đảo.
- Chữ viết sớm xuất hiện, tạo cơ sở cho sự phát triển của văn học, sử học.
- Văn học, sử học có nhiều tác phẩm nổi tiếng như:
+ Đám cưới A-rơ-giu-na của nhà thơ Kan-va (người Java), thế kỉ XI
+ Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu thế kỉ XIII
+ Sử thi Na-ga-ra-kri-ta-ga-ma của Mô-giô-pa-hit, thế kỉ XIV
+ Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi (Đại Việt), thế kỉ XV
- Kiến trúc - điêu khắc:
+ Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng như: Pa-gan, Ăng-co, Thăng Long
+ Nhiều tác phẩm điêu khắc như điêu khắc gỗ của Đại Việt, điêu khắc đá của Cam-pu-chia…
Luyện tập & Vận dụng
Luyện tập trang 44 SGK Lịch sử và Địa lí 7
1. Tại sao thế kỉ XIII là một mốc quan trọng trong giai đoạn lịch sử Đông Nam Á từ nửa sau
thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI?
Hướng dẫn trả lời:
Thế kỉ XIII, đánh dấu một mốc quan trọng trên con đường phát triển của vương quốc phong
kiến Đông Nam Á: Đại Việt chặn đứng được cuộc xâm lược của quân Mông-Nguyên.
Việc Đại Việt chặn đứng được quân xâm lược Mông Nguyên làm cho quân Mông Nguyên
không thể tiến xa xâm lược các nước khác trong khu vực Đông Nam Á. => Các nước Đông
Nam Á bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ.
2. Tìm hiểu từ sách, báo và internet một thành tựu văn hóa tiêu biểu của các nước Đông
Nam Á thời kì này mà em ấn tượng nhất và giới thiệu thành tựu đó.
Hướng dẫn trả lời:
Thành tựu văn hóa thời kì này mà em ấn tượng nhất là Hoàng Thành Thăng Long.
Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long Hà Nội.
Công trình kiến trúc đồ sộ này được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và
trở thành di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.
Tháng 12/2002, các chuyên gia đã tiến hành khai quật trên tổng diện tích 19.000m2 tại trung
tâm chính trị Ba Đình – Hà Nội. Cuộc khai quật khảo cổ học lớn nhất Việt Nam và của cả
Đông Nam Á này đã phát lộ những dấu vết của Hoàng thành Thăng Long trong tiến trình lịch
sử trải dài 13 thế kỷ với các di tích và tầng văn hóa chồng xếp lên nhau.
Những dấu vết kiến trúc độc đáo cùng hàng triệu hiện vật quý giá đã phần nào tái hiện lại
quá trình lịch sử trải dài từ thời kỳ Bắc thuộc dưới ách đô hộ của nhà Tùy và nhà Đường (thế
kỷ VII đến thế kỷ IX), xuyên suốt các triều đại: Lý, Trần, Lê, Mạc và Nguyễn (1010-1945).
B1: Liên hệ một thành tựu mà em thích, tìm kiếm thông tin về thành tựu đó thông qua sách báo, internet.
B2: Một số thành tựu tiêu biểu: thành Thăng Long, chùa Pa-gan, đền Ăng-co, đền tháp Chăm-pa
Vận dụng trang 44 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Kể tên các quốc gia giai đoạn nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI là tiền thân của các
quốc gia Đông Nam Á ngày nay.
Hướng dẫn trả lời:
Các quốc gia là tiền thân của các quốc gia Đông Nam Á hiện nay:
- Đại Việt là tiền thân của Việt Nam.
- Mô-giô-pa-hit là tiền thân của In- đô-nê-xi-a
- Pa-gan là tiền thân của Mi-an-ma
- Cam-pu-chia là tiền thân của Cam-pu-chia
- Su- khô-thay là tiền thân của Thái Lan
- Ma-lắc-ca là tiền thân của Ma-lai-xi-a ......................