Giải SGK Lịch Sử 9 Cánh diều Bài 21: Cách mạng khoa học - kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa

Xin gửi tới quý thầy cô và các em học sinh Giải SGK Lịch sử 9 cánh diều Bài 21: Cách mạng khoa học kỹ thuật và xu thế toàn cầu hóa có đáp án chi tiết cho từng câu hỏi chương trình sách mới. Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Lịch Sử 9 251 tài liệu

Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải SGK Lịch Sử 9 Cánh diều Bài 21: Cách mạng khoa học - kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa

Xin gửi tới quý thầy cô và các em học sinh Giải SGK Lịch sử 9 cánh diều Bài 21: Cách mạng khoa học kỹ thuật và xu thế toàn cầu hóa có đáp án chi tiết cho từng câu hỏi chương trình sách mới. Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

40 20 lượt tải Tải xuống
I. Cách mạng khoa học kỹ thuật
Cuộc cách mạng khoa học- thuật đạt được thành tựu chủ yếu nào. Cuộc cách
mạng này ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào?
Trả lời:
- Cuộc cách mạng khoa học - thuật bắt đầu từ những năm 40 của thế kỉ XX tại Mỹ
lan rộng ra toàn cầu, bắt nguồn từ nhu cầu vật chất tinh thần ngày càng cao
của con người, đặc biệt trong bối cảnh bùng nổ dân số vơi cạn tài nguyên thiên
nhiên.
- Từ giữa thập niên 70 của thế kỉ XX, công nghệ trở thành lĩnh vực cốt lõi của cuộc
cách mạng này nên được gọi cách mạng khoa học - công nghệ. Từ thập niên thứ
hai của thế kỉ XXI, Cách mạng công nghiệp lần thứ (Cách mạng công nghiệp 4.0)
đã diễn ra với trọng tâm sự xuất hiện của các hệ thống liên kết thế giới thực
ảo.
Khoa học bản, những phát minh to lớn trong Toán học, Vật lí, Hóa học, Sinh
học,... ứng dụng vào thuật sản xuất phục vụ đời sống.
Công cụ sản xuất mới, Phát minh máy tính điện từ (ra đời năm 1946 được cải
tiến qua các thế hệ), máy tự động hệ thống máy tự động, rô-bốt sử dụng T tuệ
nhân tạo (AI)....
Internet, thuật công nghệ số, Phát minh internet (1957), trình duyệt web (1990),
các công cụ tìm kiếm, mạng hội trên nền tảng internet. Sự bùng nổ kết hợp
của công nghệ số: T tuệ nhân tạo (Al), Internet kết nối vạn vật (loT). Dữ liệu lớn
(Big Data), công nghệ in 3D,...
Nguồn năng lượng mới, Tìm ra những nguồn năng lượng khả năng tái tạo: năng
lượng nguyên từ, năng lượng mặt trời, năng lượng gió…
Vật liệu mới, Phát minh các vật liệu nhẹ, bên, độ đàn hồi cao: pô-li-me, nhựa tổng
hợp, chất bán dẫn,... thay thế cho vật liệu tự nhiên.
Công nghệ sinh học, Các tiến bộ trong các ngành công nghệ gen, công nghệ tế bào,
công nghệ vi sinh, công nghệ en-gym,... tạo điều kiện cho sự phát triển của Cách
mạng xanh, Cách mạng trắng trong nông nghiệp.
Giao thông vận tải, Chế tạo ra các loại phương tiện giao thông mới: tàu siêu tốc,
máy bay siêu âm khổng lồ,...
Chinh phục trụ, Với những sự kiện tiêu biểu: Liên phóng vệ tinh nhân tạo đầu
tiên (1957), L. Ga-ga-rin bay vào trụ (1961), N. Am-xtroong đặt chân lên Mặt
Trăng (1969), sau đó việc xây dựng các trạm trụ của Mỹ. Liên bang Nga, Trung
Quốc,... cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI.
- Cuộc cách mạng khoa học - thuật ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam như góp
phần giải phóng sức lao động, tăng năng suất lao động, giải quyết nạn thiếu lương
thực, cải thiện đời sống nhân dân, thúc đẩy quả trình hội nhập sâu rộng...
Tuy nhiên, cuộc cách mạng nãy cũng ảnh hưởng tiêu cực "như gây ra tình trạng
ô nhiễm môi trường, sự phụ thuộc của con người vào máy móc, công nghệ..
II. Xu thế toàn cầu hóa
Trình bày những nét bản về xu thế toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa tác dụng như
thế nào đến thế giới Việt Nam?
Trả lời:
- Toàn cầu hoá quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những tác động,
phụ thuộc lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực của các khu vực, các quốc gia trên phạm
vi toàn cầu.
- Xu thế này phát triển mạnh mẽ từ những năm 80 của thế kỉ XX. được thúc đẩy bởi
cuộc cách mạng khoa học - thuật, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, trong đó cốt lõi
toàn cầu hóa về kinh tế. Toàn cầu hoá thể hiện qua các trụ cột chính như sau:
- Các trụ cột của toàn cầu hóa : Mạng lưới thông tin toàn cầu, mạng lưới hệ
thống siêu thị toàn cầu, mạng lưới hệ thống trụ sở toàn cầu, mạng lưới hệ
thống tài chính toàn cầu, các công ty xuyên quốc gia.
- Toàn cầu hóa tác động mạnh mẽ đến thế giới Việt Nam. Đối với thể giới, toàn
cầu hóa thúc đẩy sự giao lưu kinh tế, chính trị, văn hoá, hội an ninh, làm thay
đổi bộ mặt của nhân loại cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI. Đối với Việt Nam, xu thế này
tạo ra những hội thách thức trong quá trình thực hiện công cuộc Đổi mới
hội nhập quốc tế.
| 1/2

Preview text:

I. Cách mạng khoa học kỹ thuật
Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật đạt được thành tựu chủ yếu nào. Cuộc cách
mạng này ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào? Trả lời:
- Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật bắt đầu từ những năm 40 của thế kỉ XX tại Mỹ
và lan rộng ra toàn cầu, bắt nguồn từ nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao
của con người, đặc biệt trong bối cảnh bùng nổ dân số và vơi cạn tài nguyên thiên nhiên.
- Từ giữa thập niên 70 của thế kỉ XX, công nghệ trở thành lĩnh vực cốt lõi của cuộc
cách mạng này nên được gọi là cách mạng khoa học - công nghệ. Từ thập niên thứ
hai của thế kỉ XXI, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0)
đã diễn ra với trọng tâm là sự xuất hiện của các hệ thống liên kết thế giới thực và ảo.
Khoa học cơ bản, Có những phát minh to lớn trong Toán học, Vật lí, Hóa học, Sinh
học,... ứng dụng vào kĩ thuật và sản xuất phục vụ đời sống.
Công cụ sản xuất mới, Phát minh máy tính điện từ (ra đời năm 1946 và được cải
tiến qua các thế hệ), máy tự động và hệ thống máy tự động, rô-bốt sử dụng Trí tuệ nhân tạo (AI)....
Internet, kĩ thuật và công nghệ số, Phát minh internet (1957), trình duyệt web (1990),
các công cụ tìm kiếm, mạng xã hội trên nền tảng internet. Sự bùng nổ và kết hợp
của công nghệ số: Trí tuệ nhân tạo (Al), Internet kết nối vạn vật (loT). Dữ liệu lớn
(Big Data), công nghệ in 3D,...
Nguồn năng lượng mới, Tìm ra những nguồn năng lượng có khả năng tái tạo: năng
lượng nguyên từ, năng lượng mặt trời, năng lượng gió…
Vật liệu mới, Phát minh các vật liệu nhẹ, bên, có độ đàn hồi cao: pô-li-me, nhựa tổng
hợp, chất bán dẫn,... thay thế cho vật liệu tự nhiên.
Công nghệ sinh học, Các tiến bộ trong các ngành công nghệ gen, công nghệ tế bào,
công nghệ vi sinh, công nghệ en-gym,... tạo điều kiện cho sự phát triển của Cách
mạng xanh, Cách mạng trắng trong nông nghiệp.
Giao thông vận tải, Chế tạo ra các loại phương tiện giao thông mới: tàu siêu tốc,
máy bay siêu âm khổng lồ,...
Chinh phục vũ trụ, Với những sự kiện tiêu biểu: Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo đầu
tiên (1957), L. Ga-ga-rin bay vào vũ trụ (1961), N. Am-xtroong đặt chân lên Mặt
Trăng (1969), sau đó là việc xây dựng các trạm vũ trụ của Mỹ. Liên bang Nga, Trung
Quốc,... cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI.
- Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam như góp
phần giải phóng sức lao động, tăng năng suất lao động, giải quyết nạn thiếu lương
thực, cải thiện đời sống nhân dân, thúc đẩy quả trình hội nhập sâu rộng...
Tuy nhiên, cuộc cách mạng nãy cũng có ảnh hưởng tiêu cực "như gây ra tình trạng
ô nhiễm môi trường, sự phụ thuộc của con người vào máy móc, công nghệ..
II. Xu thế toàn cầu hóa
Trình bày những nét cơ bản về xu thế toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa có tác dụng như
thế nào đến thế giới và Việt Nam? Trả lời:
- Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những tác động,
phụ thuộc lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực của các khu vực, các quốc gia trên phạm vi toàn cầu.
- Xu thế này phát triển mạnh mẽ từ những năm 80 của thế kỉ XX. được thúc đẩy bởi
cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, trong đó cốt lõi
là toàn cầu hóa về kinh tế. Toàn cầu hoá thể hiện qua các trụ cột chính như sau:
- Các trụ cột của toàn cầu hóa : Mạng lưới thông tin toàn cầu, mạng lưới và hệ
thống siêu thị toàn cầu, mạng lưới và hệ thống trụ sở toàn cầu, mạng lưới và hệ
thống tài chính toàn cầu, các công ty xuyên quốc gia.
- Toàn cầu hóa có tác động mạnh mẽ đến thế giới và Việt Nam. Đối với thể giới, toàn
cầu hóa thúc đẩy sự giao lưu kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và an ninh, làm thay
đổi bộ mặt của nhân loại cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI. Đối với Việt Nam, xu thế này
tạo ra những cơ hội và thách thức trong quá trình thực hiện công cuộc Đổi mới và hội nhập quốc tế.