Giải SGK Lịch sử lớp 7 Bài 6: Khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc | Cánh diều

Chương 3 Giải SGK Lịch sử lớp 7 Bài 6: Khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc.Chương 3 Giải SGK Lịch sử lớp 7 CD Bài 6 bao gồm một lời giải chi tiết cho từng phần, từng mục cho các em học sinh tham khảo luyện tập, chuẩn bị cho các tiết trên lớp đạt kết quả cao. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

Môn:

Lịch Sử 7 430 tài liệu

Thông tin:
6 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải SGK Lịch sử lớp 7 Bài 6: Khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc | Cánh diều

Chương 3 Giải SGK Lịch sử lớp 7 Bài 6: Khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc.Chương 3 Giải SGK Lịch sử lớp 7 CD Bài 6 bao gồm một lời giải chi tiết cho từng phần, từng mục cho các em học sinh tham khảo luyện tập, chuẩn bị cho các tiết trên lớp đạt kết quả cao. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

66 33 lượt tải Tải xuống
1. Khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc
Câu hỏi mục 1 trang 19 SGK Lịch sử Địa 7
Đọc thông tin, hãy lập đồ tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII
đến giữa thế kỉ XIX.
Hướng dẫn giải
Từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc đã trải qua các triều đại lớn:
2. Sự thịnh vượng của Trung Quốc thời Đường (618 -
907)
Câu hỏi mục 2 trang 19 SGK Lịch sử Địa trang 19
Đọc thông tin quan sát các hình 6.2, 6.3, hãy trình bày những nét chính về
sự thịnh vượng của Trung Quốc thời Đường.
Hướng dẫn giải
Những biểu hiện sự thịnh vượng của Trung Quốc thời Đường:
- Nhà nước được củng cố hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.
- Khoa thi được tổ chức để tuyển chọn nhân tài làm quan
- Mở rộng lãnh thổ, đem quân xâm chiếm Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm
chiếm Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị An Nam
- Miễn giảm sưu thuế, lấy ruộng đất công ruộng đất bỏ hoang chia cho
nông dân,...
- Gốm sứ lụa của Trung Quốc theo con đường lụa đi đến tận phương
Tây.
- Thế kỉ VII VIII, Trường An nhiều người sinh sống, trong đó cả người
Nhật Bản, A-rập, Ba Tư, Hy Lạp.
3. Kinh tế Trung Quốc thời Minh, Thanh
Câu hỏi mục 3 trang 23 SGK Lịch sử Địa 7 Cánh Diều
Đọc thông tin quan sát các hình 6.4, 6.5, hãy tả sự phát triển kinh tế
Trung Quốc thời Minh, Thanh.
Hướng dẫn giải
Sự phát triển kinh tế dưới thời Minh-Thanh:
- Nông nghiệp:
+ Gia tăng cả về diện tích, năng suất sản lượng.
+ Các vua đầu triều Minh-Thanh thường giảm thuế khóa, chia ruộng đất cho
nông dân, chú trọng thủy lợi.
+ Luân canh cây trồng, nhập nhiều giống mới, xây nhiều đồn điền chuyên
trồng ngũ cốc, chè, bông…
- Thủ công nghiệp:
+ Phát triển. Nhiều mặt hàng nổi tiếng: lụa, đồ sứ, đóng thuyền, làm giấy,...
+ Xưởng thủ công xuất hiện khắp nơi, chủ yếu thành thị, hình thành khu vực
chuyên môn hóa sản xuất
- Thương mại:
+ Buôn bán trong ngoài nước phát triển mạnh.
+ Thương nhân Trung Quốc đen hàng hóa, trao đổi buôn bán với thế giới.
+ Cuối triều Minh, sang triều Thanh, hoạt động buôn bán với bên ngoài bị hạn
chế
Hoạt động thương mại Trung Quốc thời Thanh bị cấm đoán. Mầm mống
bản chủ nghĩa xuất hiện nhưng không phát triển được.
Luyện tập & Vận dụng
Luyện tập trang 23 SGK Lịch sử Địa 7
Hãy lập bảng theo mẫu dưới đây điền nội dung về tình hình kinh tế của
Trung Quốc thời Đường Minh, Thanh.
Hướng dẫn giải
Vương triều
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
Vương triều
Đường
- Nhà nước thực hiện:
+ Giảm thuế, bớt
sưu dịch.
+ Chia ruộng đất theo
chế độ quân điền.
- Nhân dân áp dụng
thuật canh tác mới
vào sản xuất.
- Hình thành các
xưởng sản xuất
được tổ chức
quy lớn.
- Nhiều sản phẩm
nổi tiếng như:
gốm sứ, lụa,
giấy, đồ đồng…
- Hình thành “con
đường lụa” trên
đất liền trên
biển.
- Hình thành nhiều
đô thị lớn, tiêu
biểu Trường
An…
Vương triều
Minh - Thanh
- Phát triển đa dạng,
quy được mở
rộng.
- Nhiều cây trồng mới
được du nhập.
- Xuất hiện các
xưởng thủ công
lớn, được
chuyên môn hóa,
dử dụng nhiều
nhân công.
- Phát triển, mở
rộng buôn bán với
nhiều nước.
- Nhiều thành thị
phồn thịnh.
Vận dụng trang 23 SGK Lịch sử Địa 7
Hãy tìm hiểu về một vị vua sáng lập triều đại Trung Quốc trong giai đoạn thế
kỉ VII- XIX giới thiệu với các bạn cùng lớp.
Hướng dẫn giải
(*) Giới thiệu về Minh Thái Tổ (Chu Nguyên Chương)
- Chu Nguyên Chương (1328 - 1398) quê Hào Châu (Phượng Dương, An
Huy) xuất thân từ gia đình bần nông.
- Năm Chu Nguyên Chương 17 tuổi cha anh đều bị chết bệnh dịch. Chu
Nguyên Chương xuất gia làm sư, gặp nạn đói, ông phải đi khất thực nhiều
nơi thuộc tỉnh Nam ngày nay.
- Năm 1352, Chu Nguyên Chương tham gia lực lượng quân khăn đỏ của Quách
Tử Hưng để chống lại nhà Nguyên. Nhờ khả năng tổ chức lãnh đạo, Chu
Nguyên Chương nhanh chóng trở thành một tướng lĩnh của quân khởi nghĩa
được kết hôn với con gái nuôi của Quách tử Hưng.
- Năm 1353 Chu Nguyên Chương thành lập lực lượng riêng, đội quân ngày
một lớn mạnh. Từ năm 1356 - 1368, lực lượng của Chu Nguyên Chương lần
lượt đánh bại các thế lực đối lập.
- Tới năm 1368, Chu Nguyên Chương lên ngôi hoàng đế Nam Kinh, đặt quốc
hiệu Minh, niên hiệu Hồng Vũ. Sau khi lên ngôi, ông tiếp tục cho quân bắc
phạt, truy kích, tiêu diệt hoàn toàn nhà Nguyên (năm 1378), thống nhất Trung
Quốc. Bên cạnh đó, dưới thời cai trị của mình, Minh Thái Tổ đã thực hiện
nhiều chính sách tiến bộ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa hội từ
đó đặt sở cho sự phát triển cường thịnh của triều Minh trong giai đoạn sau.
......................
1. Những biến đổi chính trong hội Tây Âu thời Trung
đại
Câu hỏi trang 16 SGK Lịch sử Địa 7 Cánh Diều
- Đọc thông tin, hãy cho biết kinh tế, hội Tây Âu thời hậu trung đại biến đổi như
thế nào?
- Tại sao nói hiện tượng “Cừu ăn thịt người” nước Anh buôn bán lệ những
nhân tố hình thành quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa
Trả lời:
- Kinh tế, hội Tây Âu thời hậu trung đại biến đổi:
+ Quý tộc, thương nhân châu Âu ra sức vét của cải tài nguyên của các nước
thuộc địa.
+ Hàng triệu người da đen châu Phi bị bán làm lệ cho các chủ đồn điền hầm
mỏ châu Âu, châu Mỹ.
+ Quý tộc cướp đoạt ruộng đất của nông dân, đuổi nông ra khỏi lãnh địa.
+ Đầu thế kr XVI, Tây Âu bắt đầu xuất hiện hình thức kinh doanh bản chủ
nghĩa.
- Nói Hiện tượng “cừu ăn thịt người” nước Anh buôn bán lệ những nhân
tố hình thành quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa:
+ Hiện tượng “cừu ăn thịt người” hiện tượng các quý tộc phong kiến cướp đoạt
ruộng đất từ tay người nông dân, sau đó cải tạo thành các đồng cỏ để chăn nuôi
cừu lấy lông, do lông cừu trên thị trường rất giá trị.
+ Với việc buôn bán lệ, bản, quý tộc phong kiến đã tích lũy được một số tiền
khổng lồ.
Từ hai việc trên, quý tộc thương nhân đã được nguồn vốn ban đầu đông
đảo những người làm thuê, đó cũng chính nhân tố hình thành nên quan hệ sản
xuất bản chủ nghĩa.
2. Sự ra đời của phương thức sản xuất bản chủ
nghĩa
Câu hỏi trang 17 SGK Lịch sử Địa 7 Cánh Diều
Đọc thông tin quan sát đồ 5, hình 5, hãy cho biết sự hình thành phương thức
sản xuất bản chủ nghĩa. Theo em, mối quan hệ chủ yếu giữa giai cấp sản
sản gì?
Trả lời:
- Phương thức sản xuất bản chủ nghĩa được hình thành gắn liền với sự xuất hiện
của hai giai cấp bản: sản sản:
+ Lãnh chúa, quý tộc, thương nhân, chủ xưởng… nhờ việc cướp đoạt ruộng đất, tài
nguyên, của cải buôn bán lệ… đã trở nên giàu có, trở thành giai cấp sản.
+ Lực lượng nông dân, thợ thủ công bị mất ruộng đất, mất liệu sản xuất những
lệ bị bắt, bị bán đi…. Đã trở thành giai cấp sản.
- Mối quan hệ chủ yếu giữa 2 giai cấp là: giai cấp sản bóc lột giai cấp sản.
Luyện tập trang 17 SGK Lịch sử Địa 7
Lập bảng thông tin thể hiện quá trình xuất hiện phương thức sản xuất bản chủ
nghĩa Tây Âu thời trung đại.
Trả lời:
Quá trình xuất hiện phương thức sản xuất bản chủ nghĩa Tây Âu thời trung đại.
Thời gian
Sự kiện
Khoảng thế kỉ
XV-XVI
- Quý tộc đã cướp đất của nông dân, đuổi nông khỏi lãnh
địa.
- Buôn bán hàng triệu người da đen châu Phi, vét tài
nguyên các nước thuộc địa.
Khoảng thế kỉ
XV-XVI
Quý tộc thương nhân đã nguồn vốn những những
người làm thuê.
Đầu thế kỉ XVI
Tây Âu bắt đầu xuất hiện hình thức kinh doanh bản chủ
nghĩa.
Vận dụng trang 17 SGK Lịch sử Địa 7
Sự xuất hiện của phương thức sản xuất bản bản chủ nghĩa trong lòng hội
phong kiến dẫn đến hệ quả tất yếu nào? sao?
Trả lời:
Hệ quả: mâu thuẫn giữa sản sản ngày càng gay gắt. Vì: Giai cấp sản chỉ
chiếm tỉ lệ nhỏ trong dân nhưng nắm trong tay hầu hết liệu sản xuất. Mặt khác,
để thu được lợi nhuận tối đa, giai cấp sản thực hiện việc vét tài nguyên, bóc
lột nhân công các nước thuộc đạ áp bức, bóc lột giai cấp sản trong nước.
......................
| 1/6

Preview text:

1. Khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc
Câu hỏi mục 1 trang 19 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Đọc thông tin, hãy lập sơ đồ tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX. Hướng dẫn giải
Từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc đã trải qua các triều đại lớn:

2. Sự thịnh vượng của Trung Quốc thời Đường (618 - 907)
Câu hỏi mục 2 trang 19 SGK Lịch sử và Địa lí trang 19
Đọc thông tin và quan sát các hình 6.2, 6.3, hãy trình bày những nét chính về
sự thịnh vượng của Trung Quốc thời Đường. Hướng dẫn giải
Những biểu hiện sự thịnh vượng của Trung Quốc thời Đường:
- Nhà nước được củng cố và hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.
- Khoa thi được tổ chức để tuyển chọn nhân tài làm quan
- Mở rộng lãnh thổ, đem quân xâm chiếm Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm
chiếm Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị ở An Nam
- Miễn giảm sưu thuế, lấy ruộng đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân,...
- Gốm sứ và tơ lụa của Trung Quốc theo con đường tơ lụa đi đến tận phương Tây.
- Thế kỉ VII và VIII, Trường An có nhiều người sinh sống, trong đó có cả người
Nhật Bản, A-rập, Ba Tư, Hy Lạp.

3. Kinh tế Trung Quốc thời Minh, Thanh
Câu hỏi mục 3 trang 23 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Cánh Diều
Đọc thông tin và quan sát các hình 6.4, 6.5, hãy mô tả sự phát triển kinh tế
Trung Quốc thời Minh, Thanh. Hướng dẫn giải
Sự phát triển kinh tế dưới thời Minh-Thanh: - Nông nghiệp:
+ Gia tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng.
+ Các vua đầu triều Minh-Thanh thường giảm thuế khóa, chia ruộng đất cho
nông dân, chú trọng thủy lợi.
+ Luân canh cây trồng, nhập nhiều giống mới, xây nhiều đồn điền chuyên
trồng ngũ cốc, chè, bông… - Thủ công nghiệp:
+ Phát triển. Nhiều mặt hàng nổi tiếng: tơ lụa, đồ sứ, đóng thuyền, làm giấy,...
+ Xưởng thủ công xuất hiện khắp nơi, chủ yếu ở thành thị, hình thành khu vực chuyên môn hóa sản xuất - Thương mại:
+ Buôn bán trong và ngoài nước phát triển mạnh.
+ Thương nhân Trung Quốc đen hàng hóa, trao đổi buôn bán với thế giới.
+ Cuối triều Minh, sang triều Thanh, hoạt động buôn bán với bên ngoài bị hạn chế
Hoạt động thương mại ở Trung Quốc thời Thanh bị cấm đoán. Mầm mống Tư
bản chủ nghĩa xuất hiện nhưng không phát triển được.

Luyện tập & Vận dụng
Luyện tập trang 23 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Hãy lập bảng theo mẫu dưới đây và điền nội dung về tình hình kinh tế của
Trung Quốc thời Đường và Minh, Thanh. Hướng dẫn giải
Vương triều Nông nghiệp
Thủ công nghiệp Thương nghiệp Vương triều
- Nhà nước thực hiện: - Hình thành các - Hình thành “con Đường
+ Giảm tô thuế, bớt xưởng sản xuất
đường tơ lụa” trên sưu dịch.
được tổ chức có đất liền và trên
+ Chia ruộng đất theo quy mô lớn. biển.
chế độ quân điền.
- Nhiều sản phẩm - Hình thành nhiều
- Nhân dân áp dụng kĩ nổi tiếng như: đô thị lớn, tiêu thuật canh tác mới gốm sứ, tơ lụa, biểu là Trường vào sản xuất.
giấy, đồ đồng… An… Vương triều
- Phát triển đa dạng, - Xuất hiện các - Phát triển, mở
Minh - Thanh quy mô được mở xưởng thủ công rộng buôn bán với rộng. lớn, được nhiều nước.
- Nhiều cây trồng mới chuyên môn hóa, - Nhiều thành thị được du nhập. dử dụng nhiều phồn thịnh. nhân công.
Vận dụng trang 23 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Hãy tìm hiểu về một vị vua sáng lập triều đại ở Trung Quốc trong giai đoạn thế
kỉ VII- XIX và giới thiệu với các bạn cùng lớp. Hướng dẫn giải
(*) Giới thiệu về Minh Thái Tổ (Chu Nguyên Chương)
- Chu Nguyên Chương (1328 - 1398) quê ở Hào Châu (Phượng Dương, An
Huy) xuất thân từ gia đình bần nông.
- Năm Chu Nguyên Chương 17 tuổi cha và anh đều bị chết vì bệnh dịch. Chu
Nguyên Chương xuất gia làm sư, vì gặp nạn đói, ông phải đi khất thực ở nhiều
nơi thuộc tỉnh Hà Nam ngày nay.
- Năm 1352, Chu Nguyên Chương tham gia lực lượng quân khăn đỏ của Quách
Tử Hưng để chống lại nhà Nguyên. Nhờ khả năng tổ chức và lãnh đạo, Chu
Nguyên Chương nhanh chóng trở thành một tướng lĩnh của quân khởi nghĩa
và được kết hôn với con gái nuôi của Quách tử Hưng.
- Năm 1353 Chu Nguyên Chương thành lập lực lượng riêng, đội quân ngày
một lớn mạnh. Từ năm 1356 - 1368, lực lượng của Chu Nguyên Chương lần
lượt đánh bại các thế lực đối lập.

- Tới năm 1368, Chu Nguyên Chương lên ngôi hoàng đế ở Nam Kinh, đặt quốc
hiệu là Minh, niên hiệu là Hồng Vũ. Sau khi lên ngôi, ông tiếp tục cho quân bắc
phạt, truy kích, tiêu diệt hoàn toàn nhà Nguyên (năm 1378), thống nhất Trung
Quốc. Bên cạnh đó, dưới thời kì cai trị của mình, Minh Thái Tổ đã thực hiện
nhiều chính sách tiến bộ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội từ
đó đặt cơ sở cho sự phát triển cường thịnh của triều Minh trong giai đoạn sau.
......................
1. Những biến đổi chính trong xã hội Tây Âu thời Trung đại
Câu hỏi trang 16 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Cánh Diều
- Đọc thông tin, hãy cho biết kinh tế, xã hội Tây Âu thời hậu kì trung đại biến đổi như thế nào?
- Tại sao nói hiện tượng “Cừu ăn thịt người” ở nước Anh và buôn bán nô lệ là những
nhân tố hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa Trả lời:
- Kinh tế, xã hội Tây Âu thời hậu kì trung đại biến đổi:
+ Quý tộc, thương nhân châu Âu ra sức vơ vét của cải tài nguyên của các nước thuộc địa.
+ Hàng triệu người da đen châu Phi bị bán làm nô lệ cho các chủ đồn điền ở hầm mỏ châu Âu, châu Mỹ.
+ Quý tộc cướp đoạt ruộng đất của nông dân, đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa.
+ Đầu thế kr XVI, ở Tây Âu bắt đầu xuất hiện hình thức kinh doanh Tư bản chủ nghĩa.
- Nói Hiện tượng “cừu ăn thịt người” ở nước Anh và buôn bán nô lệ là những nhân
tố hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa:
+ Hiện tượng “cừu ăn thịt người” là hiện tượng các quý tộc phong kiến cướp đoạt
ruộng đất từ tay người nông dân, sau đó cải tạo thành các đồng cỏ để chăn nuôi
cừu lấy lông, do lông cừu trên thị trường rất có giá trị.
+ Với việc buôn bán nô lệ, tư bản, quý tộc phong kiến đã tích lũy được một số tiền khổng lồ.
Từ hai việc trên, quý tộc và thương nhân đã có được nguồn vốn ban đầu và đông
đảo những người làm thuê, đó cũng chính là nhân tố hình thành nên quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
2. Sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Câu hỏi trang 17 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Cánh Diều
Đọc thông tin và quan sát sơ đồ 5, hình 5, hãy cho biết sự hình thành phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa. Theo em, mối quan hệ chủ yếu giữa giai cấp vô sản và tư sản là gì? Trả lời:
- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành gắn liền với sự xuất hiện
của hai giai cấp cơ bản: tư sản và vô sản:
+ Lãnh chúa, quý tộc, thương nhân, chủ xưởng… nhờ việc cướp đoạt ruộng đất, tài
nguyên, của cải và buôn bán nô lệ… đã trở nên giàu có, trở thành giai cấp tư sản.
+ Lực lượng nông dân, thợ thủ công bị mất ruộng đất, mất tư liệu sản xuất và những
nô lệ bị bắt, bị bán đi…. Đã trở thành giai cấp vô sản.
- Mối quan hệ chủ yếu giữa 2 giai cấp là: giai cấp tư sản bóc lột giai cấp vô sản.
Luyện tập trang 17 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Lập bảng thông tin thể hiện quá trình xuất hiện phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa Tây Âu thời trung đại. Trả lời:
Quá trình xuất hiện phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Tây Âu thời trung đại. Thời gian Sự kiện Khoảng thế kỉ
- Quý tộc đã cướp đất của nông dân, đuổi nông nô khỏi lãnh XV-XVI địa.
- Buôn bán hàng triệu người da đen châu Phi, vơ vét tài
nguyên ở các nước thuộc địa. Khoảng thế kỉ
Quý tộc và thương nhân đã có nguồn vốn và những những XV-XVI người làm thuê. Đầu thế kỉ XVI
Tây Âu bắt đầu xuất hiện hình thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa.
Vận dụng trang 17 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Sự xuất hiện của phương thức sản xuất tư bản bản chủ nghĩa trong lòng xã hội
phong kiến dẫn đến hệ quả tất yếu nào? Vì sao? Trả lời:
Hệ quả: mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng gay gắt. Vì: Giai cấp tư sản chỉ
chiếm tỉ lệ nhỏ trong dân cư nhưng nắm trong tay hầu hết tư liệu sản xuất. Mặt khác,
để thu được lợi nhuận tối đa, giai cấp tư sản thực hiện việc vơ vét tài nguyên, bóc
lột nhân công ở các nước thuộc đạ và áp bức, bóc lột giai cấp vô sản trong nước. ......................