Giải SGK môn Địa lí 6 Bài 17: Các thành phần chủ yếu của thủy quyển. Tuần hoàn nước trên Trái Đất | Cánh diều

Giải Địa lí lớp 6 Bài 17: Các thành phần chủ yếu của thủy quyển. Tuần hoàn nước trên Trái Đất Chương 5 có lời giải chi tiết cho từng bài tập bám sát chương trình học SGK. Đồng thời các đáp án giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập giải chuyên mục Địa lí 6 Cánh Diều cả năm học.

I. Phần kiến thức mới
Câu hỏi mục 1 trang 164
Nước có ở đâu trên Trái Đất? Ở đâu là nhiều nước nhất?
Trả lời
- Nước có ở:
+ Biển, đại dương;
+ Sông, hồ;
+ Băng hà;
+ Khí quyển;
+ Sinh vật;
+ Các lỗ hổng của đất;
+ Các lỗ hổng và khe nứt của đá.
- Nước ở trong các biển và đại dương là chiếm nhiều nhất, khoảng 97,2%.
Câu hỏi mục 2 trang 165
Đọc hình 17.2, hãy mô tả lại vòng tuần hoàn nước trên Trái Đất theo thứ tự từ 1 đến 7.
Trả lời
- Vòng tuần hoàn nhỏ:
1) Do sự đốt nóng của Mặt Trời, nước từ ao, hồ, sông, suối bốc hơi; thể sinh vật thoát hơi
cung cấp nước cho khí quyển.
2) Khi hơi nước trong khí quyển đạt đến trạng thái bão hòa mà vẫn tiếp tục được bổ sung hơi
nước hoặc gặp lạnh sẽ ngưng kết thành mây.
3) Mây từ trong đất liền được vận chuyển ngang ra đại dương.
4) Các hạt nước trong mây lớn dần, đủ nặng sẽ tạo thành mưa rơi xuống biển.
=> Tiếp tục lặp lại vòng tuần hoàn nhỏ của nước.
- Vòng tuần hoàn lớn:
1) Do sự đốt nóng của Mặt Trời, nước từ biển đại dương bốc hơi cung cấp nước cho khí
quyển.
2) Khi hơi nước trong khí quyển đạt đến trạng thái bão hòa mà vẫn tiếp tục được bổ sung hơi
nước hoặc gặp lạnh sẽ ngưng kết thành mây.
3) Mây từ biển, đại dương được vận chuyển ngang vào trong đất liền.
4) Các hạt nước trong mây lớn dần, đủ nặng stạo thành mưa; các vùng núi cao sẽ tạo
thành tuyết.
5) Nước mưa và băng, tuyết tan tạo thành các dòng chảy mặt đổ ra biển, đại dương.
6) Một phần nước mặt thấm xuống đất tạo thành 7) dòng chảy ngầm cũng đổ ra biển, đại
dương.
=> Tiếp tục lặp lại vòng tuần hoàn lớn của nước
II. Phần Luyện tập, vận dụng
Luyện tập 1 trang 165
Quan sát quả Địa Cầu, hãy cho biết bán cầu Bắc hay bán cầu Nam tỉ lệ đại dương nhiều
hơn?
Trả lời
Tỉ lệ đại dương:
+ Bán cầu Bắc: 60,6%.
+ Bán cầu Nam: 81,0%.
=> Bán cầu Nam có tỉ lệ đại dương nhiều hơn bán cầu Bắc.
Luyện tập 2 trang 165
Hãy chứng minh rằng tài nguyên nước ngọt rất quan trọng đối với sinh hoạt sản xuất của
con người.
Trả lời
- Đối với sinh hoạt: nước ngọt (nước ngầm, nước mưa,...) được con người sử dụng để ăn
uống, tắm giặt, rửa bát, giặt quần áo, rửa thực phẩm...
- Đối với sản xuất:
+ Tưới tiêu cho nông nghiệp;
+ Giảm nhiệt máy cho các ngành công nghiệp nặng;
+ Làm sạch nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nhẹ,...
Vận dụng trang 165
Tài nguyên nước ngọt của Trái Đất, đặc biệt ớc sông, hồ tận hay hạn. Hãy giải
thích cho ý kiến của minh.
Trả lời
- Tài nguyên nước ngọt của Trái Đất, đặc biệt là nước sông hồ là có hạn.
- Giải thích:
+ Khoảng 97,5% lượng nước trên hành tinh của chúng ta nước mặn, chỉ 2,5% nước
ngọt. Trong 2,5% ít ỏi này, 68,7% băng, 30,1% nước ngầm, chỉ 1,2 % nước mặt
(nước sông, hồ) và nước khác.
+ Trái Đất đang ngày càng ấm dần lên, khi nhiệt độ tăng hơi nước bốc hơi nhiều hơn sẽ dẫn
đến tình trạng hạn hán.
+ Ngoài ra, nhiệt độ tăng làm tan băng mức chưa từng có. Sông băng một nguồn nước
ngọt quan trọng trên toàn thế giới. Một khi những sông băng này tan chảy, chúng không thể
trở về được trạng thái . Các khu vực trước đây phụ thuộc vào nguồn nước từ sông băng để
lấy nước ngọt sẽ phải tìm kiếm các nguồn khác.
+ Nguồn nước ngọt hiện có trên trái đất còn bị đe dọa bởi việc sử dụng quá mức, ô nhiễm,...
| 1/3

Preview text:

I. Phần kiến thức mới
Câu hỏi mục 1 trang 164
Nước có ở đâu trên Trái Đất? Ở đâu là nhiều nước nhất? Trả lời - Nước có ở: + Biển, đại dương; + Sông, hồ; + Băng hà; + Khí quyển; + Sinh vật;
+ Các lỗ hổng của đất;
+ Các lỗ hổng và khe nứt của đá.
- Nước ở trong các biển và đại dương là chiếm nhiều nhất, khoảng 97,2%.
Câu hỏi mục 2 trang 165
Đọc hình 17.2, hãy mô tả lại vòng tuần hoàn nước trên Trái Đất theo thứ tự từ 1 đến 7. Trả lời - Vòng tuần hoàn nhỏ:
1) Do sự đốt nóng của Mặt Trời, nước từ ao, hồ, sông, suối bốc hơi; cơ thể sinh vật thoát hơi
cung cấp nước cho khí quyển.
2) Khi hơi nước trong khí quyển đạt đến trạng thái bão hòa mà vẫn tiếp tục được bổ sung hơi
nước hoặc gặp lạnh sẽ ngưng kết thành mây.
3) Mây từ trong đất liền được vận chuyển ngang ra đại dương.
4) Các hạt nước trong mây lớn dần, đủ nặng sẽ tạo thành mưa rơi xuống biển.
=> Tiếp tục lặp lại vòng tuần hoàn nhỏ của nước. - Vòng tuần hoàn lớn:
1) Do sự đốt nóng của Mặt Trời, nước từ biển và đại dương bốc hơi cung cấp nước cho khí quyển.
2) Khi hơi nước trong khí quyển đạt đến trạng thái bão hòa mà vẫn tiếp tục được bổ sung hơi
nước hoặc gặp lạnh sẽ ngưng kết thành mây.
3) Mây từ biển, đại dương được vận chuyển ngang vào trong đất liền.
4) Các hạt nước trong mây lớn dần, đủ nặng sẽ tạo thành mưa; ở các vùng núi cao sẽ tạo thành tuyết.
5) Nước mưa và băng, tuyết tan tạo thành các dòng chảy mặt đổ ra biển, đại dương.
6) Một phần nước mặt thấm xuống đất tạo thành 7) dòng chảy ngầm và cũng đổ ra biển, đại dương.
=> Tiếp tục lặp lại vòng tuần hoàn lớn của nước
II. Phần Luyện tập, vận dụng
Luyện tập 1 trang 165
Quan sát quả Địa Cầu, hãy cho biết bán cầu Bắc hay bán cầu Nam có tỉ lệ đại dương nhiều hơn? Trả lời Tỉ lệ đại dương: + Bán cầu Bắc: 60,6%. + Bán cầu Nam: 81,0%.
=> Bán cầu Nam có tỉ lệ đại dương nhiều hơn bán cầu Bắc.
Luyện tập 2 trang 165
Hãy chứng minh rằng tài nguyên nước ngọt rất quan trọng đối với sinh hoạt và sản xuất của con người. Trả lời
- Đối với sinh hoạt: nước ngọt (nước ngầm, nước mưa,...) được con người sử dụng để ăn
uống, tắm giặt, rửa bát, giặt quần áo, rửa thực phẩm... - Đối với sản xuất:
+ Tưới tiêu cho nông nghiệp;
+ Giảm nhiệt máy cho các ngành công nghiệp nặng;
+ Làm sạch nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nhẹ,... Vận dụng trang 165
Tài nguyên nước ngọt của Trái Đất, đặc biệt là nước sông, hồ là vô tận hay có hạn. Hãy giải
thích cho ý kiến của minh. Trả lời
- Tài nguyên nước ngọt của Trái Đất, đặc biệt là nước sông hồ là có hạn. - Giải thích:
+ Khoảng 97,5% lượng nước trên hành tinh của chúng ta là nước mặn, chỉ có 2,5% là nước
ngọt. Trong 2,5% ít ỏi này, 68,7% là băng, 30,1% là nước ngầm, chỉ có 1,2 % là nước mặt
(nước sông, hồ) và nước khác.
+ Trái Đất đang ngày càng ấm dần lên, khi nhiệt độ tăng hơi nước bốc hơi nhiều hơn sẽ dẫn
đến tình trạng hạn hán.
+ Ngoài ra, nhiệt độ tăng làm tan băng ở mức chưa từng có. Sông băng là một nguồn nước
ngọt quan trọng trên toàn thế giới. Một khi những sông băng này tan chảy, chúng không thể
trở về được trạng thái cũ. Các khu vực trước đây phụ thuộc vào nguồn nước từ sông băng để
lấy nước ngọt sẽ phải tìm kiếm các nguồn khác.
+ Nguồn nước ngọt hiện có trên trái đất còn bị đe dọa bởi việc sử dụng quá mức, ô nhiễm,...