Giải SGK Tiếng Việt 3 trang 108, 109 Bài 24: Cùng Bác qua suối - Luyện tập | Kết nối tri thức

Tiếng Việt 3 Bài 24: Cùng Bác qua suối - Luyện tập gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 tập 2 thuộc bộ sách Kết nối tri thức.

Mở rộng vốn từ về lễ hội lớp 3
Câu 1 trang 108 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Giới thiệu một lễ hội (hoặc hội) mà em biết.
Mẫu:
Tên l hi
(hoc hi)
Địa điểm t ch l
hi (hoc hi)
Các hoạt động trong l hi (hoc hi)
L hội đền
Hùng
tnh Phú Th
dâng hương, gói bánh chưng, giã bánh
giy
L hội đua ghe
ngo
tỉnh Sóc Trăng
l sung ghe, l cúng trăng, đua ghe ngo
Hướng dẫn trả lời:
Gợi ý:
Tên l hi (hoc
hi)
Địa điểm t ch
l hi (hoc hi)
Các hoạt động trong l hi (hoc hi)
L hi chùa
Hương
Hà Ni
múa lân, dâng hương, thờ Pht, ngm
cảnh, leo núi, chơi đng...
L hi Yên T
Qung Ninh
tham quan, chiêm bái, vãn cnh...
L hội Gò Đống
Đa
Hà Ni
múa võ, đánh đõ, thi đấu võ thuật, chơi
các trò chơi thể thao...
Dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang lớp 3
Câu 2 trang 109 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Viết một câu hỏi và một câu trả lời về lễ hội (hoặc hội), trong đó có dùng
dấu gạch ngang.
Hướng dẫn trả lời:
Mẫu:
An hỏi Lan:
- Quê cậu có lễ hội gì nổi tiếng không?
Lan trả lời:
- chứ, qtớ rất nổi tiếng về Lễ hội Đống Đa với các hoạt động
múa võ, đánh đõ, thi đấu võ thuật, chơi các trò chơi thể thao... đấy.
Câu 3 trang 109 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Nêu công dụng của dấu ngoặc kép dấu gạch ngang trong đoạn văn dưới
đây:
Sáng nay, lớp Quốc Anh nghe kể chuyện công mài sắt, ngày nên
kim. Cuối buổi, dặn cả lớp: "Chúng ta cần phải rèn đức tính kiên nhẫn.".
Về nhà, cậu kể lại chuyện cho mẹ và em gái nghe. Em gái thắc mắc:
- Mài như vậy thì lâu lắm mới xong, anh nhỉ?
(Theo Bùi Đức Anh)
Hướng dẫn trả lời:
Tác dng ca du ngoặc kép: đánh du, trích dẫn nguyên văn li nói
ca cô giáo
Tác dng ca du gạch ngang: đánh dấu li nói trc tiếp ca em gái
Câu 4 trang 109 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Chọn dấu câu thích hợp để đánh dấu lời thoại của nhân vật trong đoạn văn
dưới đây:
Hồi ấy, giặc cho hàng trăm tàu lớn tiến vào cửa biển nước ta. Vua Trần
Nhân Tông mong tìm được người tài giỏi giúp đánh lui giặc dữ. Yết kiêu
đến gặp vua nói: Tôi tuy tài hèn sức yếu nhưng cũng quyết cho chúng
vào bụng cá. Vua hỏi: Nhà người cần bao nhiêu người, bao nhiều
thuyền? Yết Kiêu đáp: Một mình tôi cũng có thể đương đầu với chúng.
(Theo Truyện cổ dân gian Việt Nam)
Hướng dẫn trả lời:
Dấu câu thích hợp được chọn là dấu ngoặc kép:
Hồi ấy, giặc cho hàng trăm tàu lớn tiến vào cửa biển nước ta. Vua Trần
Nhân Tông mong tìm được người tài giỏi giúp đánh lui giặc dữ. Yết kiêu
đến gặp vua nói: "Tôi tuy tài hèn sức yếu nhưng cũng quyết cho
chúng vào bụng cá". Vua hỏi: "Nngười cần bao nhiêu người, bao
nhiều thuyền?" Yết Kiêu đáp: "Một mình i cũng thể đương đầu với
chúng".
(Theo Truyện cổ dân gian Việt Nam)
Viết đoạn văn về một nhân vật yêu thích trong câu chuyện đã đọc,
đã nghe
Câu 1 trang 109 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Viết đoạn văn về một nhân vật em yêu thích trong câu chuyện đã đọc, đã
nghe.
Gợi ý:
Tên nhân vt
Tên câu chuyn k v nhân vt
Những điểm em yêu thích nhân vt
Lí do em yêu thích nhân vt
Hướng dẫn trả lời:
HS tham khảo các đoạn văn mẫu hay tại đây:
Nêu do em thích một nhân vật lớp 3 Mẫu 1
(1) Đọc câu chuyện Tia nắng bé nhỏ, em rất yêu thích nhân vật bé Na. (2)
ấy là một cô bé hồn nhiên và trong sáng, với những suy nghĩ ngây
ngô khiến em bật cười. (3) Nhưng dù vậy, Na vẫn khiến em rất trân trọng
và yêu mến bởi tình cảm chân thành mà dành cho bà của mình. (4)
Để khiến cho vui, bé đã m ch mang những tia nắng về cho bà -
một điều nghe thật khó tin được. (5) Ấy thế Na vẫn rất nghiêm túc
thực hiện , bằng tất cả m trí của mình. (6) lẽ chính tấm lòng ấm
áp, yêu thương chan chứa ấy của đã đem đến niềm vui cho bà, và
cho cả người đọc nữa. (7) Từ Na, em học được bài học ý nghĩa về tình
cảm bà cháu, về cách quan tâm người thân của mình.
Nêu do em thích một nhân vật lớp 3 Mẫu 2
(1) Trong câu chuyện cổ tích Non-bu Heng-bu, em đặc biệt yêu thích
nhân vật người em trai Heng-bu. (2) Bởi nhân vật này rất hiền lành
chăm chỉ. (3) banh trai cướp hết gia sản, đuổi ra ngoài sống vất vả,
thì anh ấy cũng chưa từng oán giận hay trách móc anh trai của mình. (4)
Sự rộng lượng bao dung ấy khiến em cùng nể phục. (5) Không chỉ
vậy, Heng-bu còn rất tốt bụng, quan m đến mọi người. (6) Anh y sẵn
sàng cứu giúp chú chim nhbthương, rồi khi đã giàu thì giúp
đỡ mọi người, không hề trở nên kiêu căng, ngạo mạn. (7) Những phẩm
chất đáng quý ấy của Heng-bu khiến em rất kính trọng và yêu mến.
Nêu do em thích một nhân vật lớp 3 Mẫu 3
(1) Một nhân vật em đặc biệt yêu thích chính nhân vật Thánh Gióng.
(2) Đómột người anh hùng thực sự với sự ra đời và lớn lên khác lạ. (3)
Em thích nhất hình ảnh Thánh Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi con ngựa
sắt phun lửa dũng mãnh lao về phía giặc ngoại xâm. (4) Một mình anh ấy
đã đánh cho kđịch phải tan tác, hoảng sợ bỏ chạy. (5) Hình ảnh người
anh hùng Thánh Gióng đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ hòa bình đất
nước khiến em vô cùng yêu thích và cảm phục.
Nêu do em thích một nhân vật lớp 3 Mẫu 4
(1) Đọc truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ, em rất thích nhân vật chú a trong
câu chuyện. (2) Bởi tuy sinh ra chậm chạp hơn các loài vật khác, nhưng
chú không hề tự ti hay buông xuôi chấp nhận số phận. (3) Trái lại, hằng
ngày chú tập luyện chăm chỉ, cố gắng để bản thân có thể chạy nhanh hơn
mỗi ngày. (4) Nhờ sự kiên trì, nỗ lực không ngừng nghỉ và nghiêm túc với
mục tiêu của mình đó, mà chú rùa đã chiến thắng con thỏ ham chơi, kiêu
ngạo. (5) Chính nhân vật chú rùa ấy đã tiếp thêm cho em động lực để cố
gắng học tập, rèn luyện chăm chỉ hơn mỗi ngày.
Câu 2 trang 109 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Trao đổi bài làm trong nhóm để góp ý và sửa lỗi. Bình chọn các đoạn văn
hay.
Hướng dẫn trả lời:
HS tự thực hành ở lớp.
Vận dụng
Sưu tầm tranh, ảnh, bài văn, bài thơ,... về Bác Hồ.
Hướng dẫn trả lời:
HS tự thực hành ở nhà.
| 1/6

Preview text:

Mở rộng vốn từ về lễ hội lớp 3
Câu 1 trang 108 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Giới thiệu một lễ hội (hoặc hội) mà em biết. Mẫu: Tên lễ hội
Địa điểm tổ chữ lễ
Các hoạt động trong lễ hội (hoặc hội) (hoặc hội) hội (hoặc hội) Lễ hội đền
dâng hương, gói bánh chưng, giã bánh tỉnh Phú Thọ Hùng giầy
Lễ hội đua ghe tỉnh Sóc Trăng
lễ suống ghe, lễ cúng trăng, đua ghe ngo ngo
Hướng dẫn trả lời: Gợi ý: Tên lễ hội (hoặc Địa điểm tổ chữ
Các hoạt động trong lễ hội (hoặc hội) hội) lễ hội (hoặc hội) Lễ hội chùa
múa lân, dâng hương, thờ Phật, ngắm Hà Nội Hương
cảnh, leo núi, chơi động... Lễ hội Yên Tử Quảng Ninh
tham quan, chiêm bái, vãn cảnh... Lễ hội Gò Đống
múa võ, đánh đõ, thi đấu võ thuật, chơi Hà Nội Đa các trò chơi thể thao...
Dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang lớp 3
Câu 2 trang 109 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Viết một câu hỏi và một câu trả lời về lễ hội (hoặc hội), trong đó có dùng dấu gạch ngang.
Hướng dẫn trả lời: Mẫu: An hỏi Lan:
- Quê cậu có lễ hội gì nổi tiếng không? Lan trả lời:
- Có chứ, quê tớ rất nổi tiếng về Lễ hội Gò Đống Đa với các hoạt động
múa võ, đánh đõ, thi đấu võ thuật, chơi các trò chơi thể thao... đấy.
Câu 3 trang 109 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Nêu công dụng của dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang trong đoạn văn dưới đây:
Sáng nay, lớp Quốc Anh nghe cô kể chuyện Có công mài sắt, có ngày nên
kim. Cuối buổi, cô dặn cả lớp: "Chúng ta cần phải rèn đức tính kiên nhẫn.".
Về nhà, cậu kể lại chuyện cho mẹ và em gái nghe. Em gái thắc mắc:
- Mài như vậy thì lâu lắm mới xong, anh nhỉ? (Theo Bùi Đức Anh)
Hướng dẫn trả lời:
 Tác dụng của dấu ngoặc kép: đánh dấu, trích dẫn nguyên văn lời nói của cô giáo
 Tác dụng của dấu gạch ngang: đánh dấu lời nói trực tiếp của em gái
Câu 4 trang 109 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Chọn dấu câu thích hợp để đánh dấu lời thoại của nhân vật trong đoạn văn dưới đây:
Hồi ấy, giặc cho hàng trăm tàu lớn tiến vào cửa biển nước ta. Vua Trần
Nhân Tông mong tìm được người tài giỏi giúp đánh lui giặc dữ. Yết kiêu
đến gặp vua và nói: Tôi tuy tài hèn sức yếu nhưng cũng quyết cho lũ chúng
nó vào bụng cá. Vua hỏi: Nhà người cần bao nhiêu người, bao nhiều
thuyền? Yết Kiêu đáp: Một mình tôi cũng có thể đương đầu với chúng.
(Theo Truyện cổ dân gian Việt Nam)
Hướng dẫn trả lời:
Dấu câu thích hợp được chọn là dấu ngoặc kép:
Hồi ấy, giặc cho hàng trăm tàu lớn tiến vào cửa biển nước ta. Vua Trần
Nhân Tông mong tìm được người tài giỏi giúp đánh lui giặc dữ. Yết kiêu
đến gặp vua và nói: "Tôi tuy tài hèn sức yếu nhưng cũng quyết cho lũ
chúng nó vào bụng cá". Vua hỏi: "Nhà người cần bao nhiêu người, bao
nhiều thuyền?" Yết Kiêu đáp: "Một mình tôi cũng có thể đương đầu với chúng".
(Theo Truyện cổ dân gian Việt Nam)
Viết đoạn văn về một nhân vật yêu thích trong câu chuyện đã đọc, đã nghe
Câu 1 trang 109 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Viết đoạn văn về một nhân vật em yêu thích trong câu chuyện đã đọc, đã nghe. Gợi ý:  Tên nhân vật
 Tên câu chuyện kể về nhân vật
 Những điểm em yêu thích ở nhân vật
 Lí do em yêu thích nhân vật
Hướng dẫn trả lời:
HS tham khảo các đoạn văn mẫu hay tại đây:
Nêu lí do em thích một nhân vật lớp 3 Mẫu 1
(1) Đọc câu chuyện Tia nắng bé nhỏ, em rất yêu thích nhân vật bé Na. (2)
Cô bé ấy là một cô bé hồn nhiên và trong sáng, với những suy nghĩ ngây
ngô khiến em bật cười. (3) Nhưng dù vậy, Na vẫn khiến em rất trân trọng
và yêu mến bởi tình cảm chân thành mà cô bé dành cho bà của mình. (4)
Để khiến cho bà vui, cô bé đã tìm cách mang những tia nắng về cho bà -
một điều nghe thật là khó tin được. (5) Ấy thế mà Na vẫn rất nghiêm túc
thực hiện nó, bằng tất cả tâm trí của mình. (6) Có lẽ chính tấm lòng ấm
áp, yêu thương chan chứa ấy của cô bé đã đem đến niềm vui cho bà, và
cho cả người đọc nữa. (7) Từ Na, em học được bài học ý nghĩa về tình
cảm bà cháu, về cách quan tâm người thân của mình.
Nêu lí do em thích một nhân vật lớp 3 Mẫu 2
(1) Trong câu chuyện cổ tích Non-bu và Heng-bu, em đặc biệt yêu thích
nhân vật người em trai là Heng-bu. (2) Bởi nhân vật này rất hiền lành và
chăm chỉ. (3) Dù bị anh trai cướp hết gia sản, đuổi ra ngoài sống vất vả,
thì anh ấy cũng chưa từng oán giận hay trách móc anh trai của mình. (4)
Sự rộng lượng và bao dung ấy khiến em vô cùng nể phục. (5) Không chỉ
vậy, Heng-bu còn rất tốt bụng, quan tâm đến mọi người. (6) Anh ấy sẵn
sàng cứu giúp chú chim nhỏ bị thương, rồi khi đã giàu có thì vô tư giúp
đỡ mọi người, không hề trở nên kiêu căng, ngạo mạn. (7) Những phẩm
chất đáng quý ấy của Heng-bu khiến em rất kính trọng và yêu mến.
Nêu lí do em thích một nhân vật lớp 3 Mẫu 3
(1) Một nhân vật mà em đặc biệt yêu thích chính là nhân vật Thánh Gióng.
(2) Đó là một người anh hùng thực sự với sự ra đời và lớn lên khác lạ. (3)
Em thích nhất là hình ảnh Thánh Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi con ngựa
sắt phun lửa dũng mãnh lao về phía giặc ngoại xâm. (4) Một mình anh ấy
đã đánh cho kẻ địch phải tan tác, hoảng sợ bỏ chạy. (5) Hình ảnh người
anh hùng Thánh Gióng đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ hòa bình đất
nước khiến em vô cùng yêu thích và cảm phục.
Nêu lí do em thích một nhân vật lớp 3 Mẫu 4
(1) Đọc truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ, em rất thích nhân vật chú Rùa trong
câu chuyện. (2) Bởi vì tuy sinh ra chậm chạp hơn các loài vật khác, nhưng
chú không hề tự ti hay buông xuôi chấp nhận số phận. (3) Trái lại, hằng
ngày chú tập luyện chăm chỉ, cố gắng để bản thân có thể chạy nhanh hơn
mỗi ngày. (4) Nhờ sự kiên trì, nỗ lực không ngừng nghỉ và nghiêm túc với
mục tiêu của mình đó, mà chú rùa đã chiến thắng con thỏ ham chơi, kiêu
ngạo. (5) Chính nhân vật chú rùa ấy đã tiếp thêm cho em động lực để cố
gắng học tập, rèn luyện chăm chỉ hơn mỗi ngày.
Câu 2 trang 109 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Trao đổi bài làm trong nhóm để góp ý và sửa lỗi. Bình chọn các đoạn văn hay.
Hướng dẫn trả lời:
HS tự thực hành ở lớp. Vận dụng
Sưu tầm tranh, ảnh, bài văn, bài thơ,... về Bác Hồ.
Hướng dẫn trả lời:
HS tự thực hành ở nhà.