Giải SGK Tiếng Việt 3 trang 12, 13, 14 Bài 2: Mưa - Luyện tập | Kết nối tri thức

Tiếng Việt 3 trang 12, 13, 14 Bài 2: Mưa - Luyện tập gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 tập 2 thuộc bộ sách Kết nối tri thức.

Luyện từ câu lớp 3 trang 12
Nội dung:
Mở rộng vốn từ về các hiện tượng tự nhiên
Câu cảm, câu khiến
Câu 1 trang 12 SGK Tiếng Việt lớp 3 Kết nối tri thức Tập 2
Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp.
Từ ngữ chỉ hiện tượng tự nhiên
Từ ngữ chỉ đặc điểm
M: mưa
M: lạnh
Hướng dẫn trả lời:
Sắp xếp các từ đã cho vào bảng như sau:
Từ ngữ chỉ hiện tượng tự nhiên
Từ ngữ chỉ đặc điểm
mưa, gió, nắng, bão, lũ, hạn hán
nóng, xối xả, mát rượi, lạnh, nứt nẻ,
chói chang
Câu 2 trang 13 SGK Tiếng Việt lớp 3 Kết nối tri thức Tập 2
Ghép thẻ chữ để gọi tên các loại mưa và gió.
Hướng dẫn trả lời:
Ghép như sau:
Mưa
Gió
- Mưa phùn
- Mưa rào
- Mưa bóng mây
- Gió mùa đông bắc
- Gió heo may
Câu 3 trang 13 SGK Tiếng Việt lớp 3 Kết nối tri thức Tập 2
Xếp các câu dưới đây vào kiểu câu thích hợp.
Hướng dẫn trả lời:
Sắp xếp các câu theo kiểu câu như sau:
Câu cảm
Câu khiến
Trời ơi! Nóng quá!
Gió thổi mát quá!
Hãy đội mũ khi ra ngoài trời nắng!
Sắp mưa rồi, con cất quần áo đi!
→ Dấu hiệu nhận biết: Có các từ
cảm thán: trời ơi, quá
→ Dấu hiệu nhận biết: có từ cầu khiến
như hãy, đi
Luyện viết đoạn lớp 3 trang 13
Câu 1 trang 13 SGK Tiếng Việt lớp 3 Kết nối tri thức Tập 2
Quan sát tranh, nói nội dung từng tranh.
Hướng dẫn trả lời:
Nội dung có trong từng bức tranh là:
Bức tranh 1: Thầy giáo nói với các bạn học sinh rằng "Các em chọn
cảnh để vẽ nhé!"
Bức tranh 2: Các bạn học sinh ngồi giữa vườn cây để vẽ
Bức tranh 3: Một bạn nhỏ nói với hai người bạn của mình rằng
"Nhanh lên! Sắp mưa to thật rồi!"
Bức tranh 4: Bạn nhỏ nhận ra và nói rằng "Bạn nào cũng vẽ cảnh vật
trong mưa"
Câu 2 trang 14 SGK Tiếng Việt lớp 3 Kết nối tri thức Tập 2
Dựa vào đồ dưới đây, nói về một hoạt động ngoài trời em được
chứng kiến hoặc tham gia.
Nói về một hoạt động ngoài trời
a. Giới thiệu về hoạt động:
Đó là hoạt động gì? (ví dụ: tập thể dục, thi đấu thể thao, biểu diễn văn
nghệ, giờ học tại vườn trường...)
Hoạt động diễn ra ở đâu, khi nào? Những ai tham gia?
b. Nêu diễn biến của hoạt động:
Việc gì diễn ra đầu tiên?
Những việc gì diễn ra tiếp theo?
Hoạt động kết thúc như thế nào?
c. Nêu nhận xét về hoạt động.
Câu 3 trang 14 SGK Tiếng Việt lớp 3 Kết nối tri thức Tập 2
Viết đoạn văn klại diễn biến của một hoạt động ngoài trời dựa vào những
điều em đã nói ở ý b bài tập 2.
Vận dụng lớp 3 trang 14
Tìm đọc bài văn, bài thơ,… viết về hiện tượng tự nhiên (nắng, mưa,
gió,…)
dụ:
Mưa
Mưa rơi tí tách
Hạt trước hạt sau
Không xô đẩy nhau
Xếp hàng lần lượt
Mưa vẽ trên sân
Mưa dàn trên lá
Mưa rơi trắng xóa
Bong bóng phập phồng
Mưa nâng cánh hoa
Mưa gọi chổi biếc
Mưa rửa sạch bụi
Như em lau nhà.
Mưa rơi, mưa rơi
Mưa là bạn tôi
Mưa là nốt nhạc
Tôi hát thành lời…
theo Nguyễn Diệu
Mèo con hoa nắng
Sáng, mọi người đi vắng
Mình mèo con ở n
Ngồi bên cây, sưởi nắng
Bỗng cơn gió lướt qua.
Mèo dỏng tai nghe ngóng
Có tiếng gì lao xao
Ngước nhìn lên cành cao:
Lá, lá xòe tay vẫy
Chợt mèo ta nhìn thấy
Dưới cây: hoa dập dờn!
Lạ quá, chạy đến vờn
Hoa chạy lui, chạy tới.
Ô kìa, hoa đứng lại?
Mèo vội nhìn lên cây
Thì ra: gió ngừng thổi
Hoa nắng vờ ngủ say!
theo Nguyễn Trọng Hoàn
| 1/6

Preview text:

Luyện từ và câu lớp 3 trang 12 Nội dung:
 Mở rộng vốn từ về các hiện tượng tự nhiên  Câu cảm, câu khiến
Câu 1 trang 12 SGK Tiếng Việt lớp 3 Kết nối tri thức Tập 2
Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp.
Từ ngữ chỉ hiện tượng tự nhiên
Từ ngữ chỉ đặc điểm M: mưa M: lạnh
Hướng dẫn trả lời:
Sắp xếp các từ đã cho vào bảng như sau:
Từ ngữ chỉ hiện tượng tự nhiên
Từ ngữ chỉ đặc điểm
mưa, gió, nắng, bão, lũ, hạn hán
nóng, xối xả, mát rượi, lạnh, nứt nẻ, chói chang
Câu 2 trang 13 SGK Tiếng Việt lớp 3 Kết nối tri thức Tập 2
Ghép thẻ chữ để gọi tên các loại mưa và gió.
Hướng dẫn trả lời: Ghép như sau: Mưa Gió - Mưa phùn - Gió mùa đông bắc - Mưa rào - Gió heo may - Mưa bóng mây
Câu 3 trang 13 SGK Tiếng Việt lớp 3 Kết nối tri thức Tập 2
Xếp các câu dưới đây vào kiểu câu thích hợp.
Hướng dẫn trả lời:
Sắp xếp các câu theo kiểu câu như sau: Câu cảm Câu khiến  Trời ơi! Nóng quá!
 Hãy đội mũ khi ra ngoài trời nắng!  Gió thổi mát quá!
 Sắp mưa rồi, con cất quần áo đi!
→ Dấu hiệu nhận biết: Có các từ
→ Dấu hiệu nhận biết: có từ cầu khiến cảm thán: trời ơi, quá như hãy, đi
Luyện viết đoạn lớp 3 trang 13
Câu 1 trang 13 SGK Tiếng Việt lớp 3 Kết nối tri thức Tập 2
Quan sát tranh, nói nội dung từng tranh.
Hướng dẫn trả lời:
Nội dung có trong từng bức tranh là:
 Bức tranh 1: Thầy giáo nói với các bạn học sinh rằng "Các em chọn cảnh để vẽ nhé!"
 Bức tranh 2: Các bạn học sinh ngồi giữa vườn cây để vẽ
 Bức tranh 3: Một bạn nhỏ nói với hai người bạn của mình rằng
"Nhanh lên! Sắp mưa to thật rồi!"
 Bức tranh 4: Bạn nhỏ nhận ra và nói rằng "Bạn nào cũng vẽ cảnh vật trong mưa"
Câu 2 trang 14 SGK Tiếng Việt lớp 3 Kết nối tri thức Tập 2
Dựa vào sơ đồ dưới đây, nói về một hoạt động ngoài trời mà em được
chứng kiến hoặc tham gia.
Nói về một hoạt động ngoài trời
a. Giới thiệu về hoạt động:
 Đó là hoạt động gì? (ví dụ: tập thể dục, thi đấu thể thao, biểu diễn văn
nghệ, giờ học tại vườn trường...)
 Hoạt động diễn ra ở đâu, khi nào? Những ai tham gia?
b. Nêu diễn biến của hoạt động:
 Việc gì diễn ra đầu tiên?
 Những việc gì diễn ra tiếp theo?
 Hoạt động kết thúc như thế nào?
c. Nêu nhận xét về hoạt động.
Câu 3 trang 14 SGK Tiếng Việt lớp 3 Kết nối tri thức Tập 2
Viết đoạn văn kể lại diễn biến của một hoạt động ngoài trời dựa vào những
điều em đã nói ở ý b bài tập 2.
Vận dụng lớp 3 trang 14
Tìm đọc bài văn, bài thơ,… viết về hiện tượng tự nhiên (nắng, mưa, gió,…) Ví dụ: Mưa Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Không xô đẩy nhau Xếp hàng lần lượt Mưa vẽ trên sân Mưa dàn trên lá Mưa rơi trắng xóa Bong bóng phập phồng Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chổi biếc Mưa rửa sạch bụi Như em lau nhà. Mưa rơi, mưa rơi Mưa là bạn tôi Mưa là nốt nhạc Tôi hát thành lời… theo Nguyễn Diệu
Mèo con và hoa nắng
Sáng, mọi người đi vắng Mình mèo con ở nhà
Ngồi bên cây, sưởi nắng Bỗng cơn gió lướt qua. Mèo dỏng tai nghe ngóng Có tiếng gì lao xao
Ngước nhìn lên cành cao: Lá, lá xòe tay vẫy Chợt mèo ta nhìn thấy
Dưới cây: hoa dập dờn!
Lạ quá, chạy đến vờn Hoa chạy lui, chạy tới. Ô kìa, hoa đứng lại? Mèo vội nhìn lên cây Thì ra: gió ngừng thổi Hoa nắng vờ ngủ say! theo Nguyễn Trọng Hoàn